« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam.
- Phân tích các quy định của Bộ luật hình sự và các văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của các tội cụ thể xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Khái quát về tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, tình hình tội phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ những năm gần đây và nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đánh giá về thực tiễn xét xử, những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ và nguyên nhân của chúng.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ..
- An toàn giao thông.
- Đường bộ.
- đối với các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Đây chính là lý do mà tôi lựa chọn "Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam".
- Phân tích các quy định của Bộ luật hình sự và các văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của các tội cụ thể xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ;.
- Khái quát về tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, tình hình tội phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ những năm gần đây và nguyên nhân của thực trạng đó..
- Chương 1: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Chương 2: Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ và vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về các tội phạm này..
- QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Khái quát chung về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ 1.1.1.
- Khái niệm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách vô ý, xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác..
- Dấu hiệu cụ thể của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ bao gồm:.
- Tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ trước hết phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội.
- Các thiệt hại do hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây ra cho các quan hệ xã hội bao gồm: tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.
- Dấu hiệu thứ hai của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là "được quy định trong Bộ luật hình sự".
- Do vậy, chỉ người nào phạm một trong các tội sau đây được quy định trong Bộ luật hình sự mới phải chịu trách nhiệm hình sự về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202).
- tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203).
- tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn (Điều 204).
- tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ (điều 2005).
- Tức là không thể có tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ nếu như hành vi phạm tội đó chưa được mô tả tại một điều luật cụ thể ở Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự..
- Dấu hiệu thứ ba của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là "tội phạm… do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện".
- Dấu hiệu thứ tư của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là tính có lỗi của tội phạm.
- Lỗi của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ được thể hiện dưới hình thức vô ý..
- Dấu hiệu thứ năm của tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là tính phải chịu hình phạt của tội phạm..
- Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ 1.1.2.1.
- Khách thể của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Mặt khách quan của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ:.
- Về mặt khách quan, thì các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ là những tội phạm có cấu thành vật chất.
- Mặt chủ quan của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Mặt chủ quan của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ chỉ bao gồm một yếu tố lỗi mà không bao gồm yếu tố động cơ, mục đích.
- Chủ thể của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Chủ thể của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ sau đây là người đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệm hình sự đối với các tội: tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ và tội cản trở giao thông đường bộ..
- Quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường Bộ.
- Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ 1.2.1.1.
- Khách thể của tội phạm là sự an toàn của hoạt động giao thông đường bộ và sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác..
- Mặt khách quan của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ bao gồm các yếu tố: hành vi khách quan.
- Về mặt chủ quan, tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được thực hiện do lỗi vô ý do tự tin hoặc do cẩu thả..
- Điều 202 Bộ luật hình sự quy định bốn khung hình phạt đối với người phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ..
- Tội cản trở giao thông đường bộ 1.2.2.1.
- đặt trái phép chướng ngại vật gây cản trở giao thông đường bộ.
- tháo dỡ, di chuyển trái phép, làm sai lệch, che khuất hoặc phá hủy biển báo hiệu, các thiết bị an toàn giao thông đường bộ.
- vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công trên đường bộ.
- và hành vi khác gây cản trở giao thông đường bộ..
- Khách thể của tội phạm là sự an toàn của hoạt động giao thông đường bộ và sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác (xem phần trình bày về khách thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ)..
- Mặt khách quan của tội cản trở giao thông đường bộ bao gồm các yếu tố: hành vi khách quan.
- Điều 203 Bộ luật hình sự quy định bốn khung hình phạt đối với người phạm tội cản trở giao thông đường bộ..
- Tội "đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn".
- Khách thể của tội phạm là sự an toàn của hoạt động giao thông đường bộ và sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.
- Mặt khách quan của tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn gồm các yếu tố: hành vi khách quan.
- Điều 204 Bộ luật hình sự quy định hai khung hình phạt đối với người phạm tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn..
- Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ.
- Mặt khách quan của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ gồm các yếu tố: hành vi khách quan.
- hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ..
- Các tội xâm phạm đến trật tự an toàn giao thông đường bộ là tội phạm có tính lịch sử, ra đời muộn hơn so với các loại tội phạm khác..
- TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM NÀY.
- Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ và thực tiễn xét xử các tội này những năm gần đây.
- ý thức trách nhiệm của mình về an toàn giao thông (trừ hai ngành Giao thông vận tải và Công an).
- Số liệu thống kê về các vụ án mà cấp sơ thảm thụ lý giải quyết, trong đó có các vụ án xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ mà các Tòa án đã xét xử sơ thẩm.
- về các tội xâm phạm trật tự giao thông đường bộ.
- Bảng 2.2: Tỷ lệ % số vụ án, bị cáo phạm tội nói chung với số vụ án, bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ nói riêng trong 5 năm từ 2005 đến 2009.
- giao thông đường.
- Các hành vi khác xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ như: Cản trở giao thông đường bộ.
- đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn.
- Tình hình xét xử các tội vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ những năm gần đây từ .
- Số liệu thống kê về kết quả xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Kết quả xét xử đối với các bị cáo về các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ Đưa.
- Một số bất cập, vướng mắc trong thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Xác định nguyên nhân và lỗi trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ..
- Vấn đề xác định thiệt hại (hậu quả) để truy cứu trách nhiệm hình sự trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ..
- Việc xử lý đối với các hành vi giao cho người không có giấy phép hoặc bằng lái xe điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ.
- Về đường lối xử lý đối với bị cáo trong các vụ án giao thông đường bộ..
- Hoàn thiện pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Về khoản 2 Điều 37 nay là điểm d khoản 1 Điều 39 của Luật Giao thông đường bộ.
- Về các quy định pháp luật khác có liên quan đến việc xử lý các vụ án giao thông đường bộ..
- Tình hình vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ là một vấn đề phức tạp, nhức nhối trong phạm vi cả nước.
- Đáng chú ý là các cơ quan bảo vệ pháp luật còn thiếu kiên quyết, chưa nghiêm khắc trong đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm trật tự về an toàn giao thông đường bộ..
- "Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam".
- Trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, hành vi vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chưa được quy định là các tội phạm độc lập.
- Cũng như các tội phạm khác, các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ có bốn yếu tố cấu thành tội phạm là: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan.
- Trong những năm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ có xu hướng gia tăng cả về số vụ và số bị cáo nhất là năm 2007, những năm tiếp theo có giảm nhưng không đáng kể nhưng số.
- bị cáo lại tăng, trong đó tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được quy định tại Điều 202".
- Thực tiễn xét xử các vụ án xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ những năm gần đây cho thấy mặc dù Bộ luật hình sự quy định nhiều loại hình phạt khác nhau (như: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn) nhưng các Tòa án áp dụng chủ yếu (khoảng 97,09% số bị cáo trong tổng số các bị cáo bị xét xử) là phạt tù có thời hạn từ 03 tháng đến dưới 15 năm (trong đó gần 1/2 số bị cáo cho hưởng án treo, số còn lại là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam một thời hạn nhất định)..
- Thực tiễn áp dụng các quy định Bộ luật hình sự hiện hành trong quá trình giải quyết các vụ án xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ những năm qua cho thấy còn một số bất cập, vướng mắc về các vấn đề cụ thể sau đây:.
- Xác định nguyên nhân và lỗi trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ;.
- Từ những kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra những giải pháp chung, giải pháp trong thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
- Đối với các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến việc xử lý các vụ án xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, chúng tôi xin đề xuất một số sửa đổi bổ sung cụ thể như sau:.
- Tội vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ.
- Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại…, thì…..
- Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường bộ.
- Người nào điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường bộ gây thiệt hại…, thì…";.
- Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương giao thông đường bộ.
- Lê Văn Luật Nguyên tắc lỗi trong các vụ án "vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ Tòa án nhân dân, (6)..
- Nguyễn Quốc Nhật và Hoàng Đình Ban (2003), Tìm hiểu luật các tội xâm phạm lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường bộ trong Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội.