« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở Thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Tiến Dũng 1 và Lê Khương Ninh 2.
- Bài viết phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ thông qua hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên ở Thành phố Cần Thơ..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của các nông hộ tương đối thấp và chịu ảnh hưởng của các yếu tố nội tại như quy mô diện tích, phương thức mua vật tư, phương thức bán lúa, số lượng lao động gia đình, tập quán canh tác và lượng tiền nhàn rỗi, bên cạnh các yếu tố ngoại biên như thực trạng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, khoảng cách từ nơi sinh sống của nông hộ các điểm chợ.
- Trên cơ sở kết quả ước lượng, bài viết đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa nhằm cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở Thành phố Cần Thơ..
- Hiện tượng đó làm giảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ nói chung và nông hộ ở TPCT nói riêng..
- Nguyễn Hữu Đặng, 2012) nhận định rằng, hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ thấp và có xu hướng giảm do kỹ thuật sản xuất không đồng bộ (thể hiện qua phần phi hiệu quả kỹ thuật) và kỹ năng lựa chọn đầu vào tối ưu kém (thể hiện qua phần phi hiệu quả phân bổ).
- Để góp phần tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân của yếu điểm này và làm sáng tỏ thêm nhận định của các nghiên cứu vừa đề cập, bài viết được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa để từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở TPCT nói riêng và cả nước nói chung..
- Số liệu sơ cấp của bài viết được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 815 nông hộ sản xuất lúa ở TPCT được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản ở Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai và Phong Điền – bốn huyện chiếm hơn 80%.
- Để khái quát thực trạng hoạt động sản xuất, tiêu thụ lúa của nông hộ.
- Sau đó, bài viết sử dụng phương pháp ước lượng Tobit để ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa TPCT..
- Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Đầu tiên là nhóm yếu tố nội tại của nông hộ như kinh nghiệm sản xuất lúa, trình độ học vấn của chủ hộ, quy mô diện tích đất canh tác, phương thức sản xuất, tiêu thụ lúa, hình thức mua vật tư, nguồn vốn sản xuất.
- Bên cạnh đó, nhóm yếu tố ngoại biên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ như chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng, sự hỗ trợ của các tổ chức chuyên môn.
- Trong Mô hình (1), biến phụ thuộc HIEUQUA là hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ là kinh nghiệm sản xuất lúa của chủ hộ (KINHNGHIEM), đo lường bằng số năm tham gia trồng lúa của chủ hộ.
- DIENTICH là diện tích đất canh tác của nông hộ (1.000 m 2.
- Cụ thể, khi quy mô diện tích tăng dần từ nhỏ thì hiệu quả kinh tế của nông hộ sẽ tăng theo, bởi khi đó nông hộ có thể kiểm soát người lao động (phần lớn là lao động gia đình) và lựa chọn yếu tố đầu vào với chất lượng đảm bảo (do nhu cầu không lớn).
- Đồng thời, quy mô diện tích càng lớn, nông hộ càng dễ áp dụng kỹ thuật canh tác mới để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
- Tuy nhiên, khi quy mô diện tích đất vượt quá giới hạn tối ưu, nông hộ sẽ phải thuê lao động nhiều hơn và khó kiểm soát động cơ làm việc của họ nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm..
- Ngoài ra, nếu quy mô quá lớn, nông hộ sẽ cần lượng yếu tố đầu vào nhiều hơn nhưng lại khó mua được các loại yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng, nhất là khi thiếu vốn sản xuất (nên phải mua chịu) và thị trường yếu tố đầu vào kém phát triển.
- Tương tự, hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh học của cây lúa, môi trường tự nhiên và thị trường đầu vào lẫn đầu ra sẽ làm tăng hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Chẳng hạn, nếu được hỗ thông tin về thị trường đầu vào (giống, phân và thuốc nông dược), nông hộ có thể chủ động chọn lựa yếu tố đầu vào phù hợp, giúp cây lúa sinh trưởng tốt và tăng năng suất nên hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa sẽ tăng.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển sẽ giúp nông hộ nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt xu hướng thay đổi của thị trường (nhất là về giá và thị hiếu về sản phẩm) để đưa ra quyết định sản xuất sao cho phù hợp nhằm làm tăng hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ.
- nên sẽ giúp cho nông hộ dễ tiếp cận thông tin thị trường và kiến thức mới về kỹ thuật sản xuất, qua đó làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của họ (Mu &.
- Trong nhiều trường hợp, nông hộ rất khó mua được yếu tố đầu vào với chất lượng phù hợp, nhất là khi thị trường đầu vào kém phát triển và nông hộ bị thiếu vốn để thanh toán tiền mua vật tư nông nghiệp.
- Ngược lại, nếu mua vật tư bằng tiền mặt thì nông hộ sẽ có thể chủ động kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Hơn nữa, các nông hộ mua vật tư bằng tiền mặt thường khá giả nên.
- Do đó, khi tỷ trọng số tiền mua chịu trong tổng số tiền mua vật tư nông nghiệp của nông hộ (TIENMUAVATTU) càng cao thì hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ sẽ càng thấp (Roosen &.
- Do đó, biến QUENDAILYVATTU (độ dài thời gian của mối quan hệ quen biết với đại lý vật tư) sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ nên hệ số  10 được kỳ vọng là dương..
- Biến PTCANHTAC (có trị số là 0 nếu độc canh lúa và là 1 nếu ngược lại) có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Khi đó, năng suất lúa không những gia tăng mà nông hộ cần ít bón phân hơn, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa.
- PTBANLUA (có trị số là 1 nếu hộ tự chở lúa đi bán (trực tiếp) và là 0 nếu ngược lại) cũng ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế của nông hộ..
- Do đó, nông hộ thường phải bán lúa gấp tại ruộng cho “cò” hay thương lái nên dễ bị ép giá.
- Ngược lại, nếu nông hộ có điều kiện tự chở lúa đi bán trực tiếp cho doanh nghiệp, giá bán lúa sẽ cao và ít bị ép giá hơn nên làm tăng hiệu quả kinh tế.
- Vốn là yếu tố đầu vào then chốt của sản xuất nông nghiệp bởi nông hộ rất cần vốn để mua vật tư, giống, máy móc, thuê mướn lao động.
- Hai khía cạnh quan trọng của vốn vay đối với hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ là lượng vốn vay (LUONGVAY – triệu đồng) và cơ hội vay vốn (thể hiện qua số lần vay tín dụng chính thức – SOLANVAY).
- Như vừa đề cập, nông hộ sản xuất lúa cần lượng yếu tố đầu vào được chỉ ra bởi quy trình kỹ thuật.
- Ngoài ra, do sản xuất lúa phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, nhiều bất ngờ có thể xảy ra nên nông hộ luôn cần có vốn kịp thời để khắc phục hay khống chế nhằm đảm bảo hiệu quả trong sản xuất (Lê Khương Ninh, 2013).
- Như vừa phân tích, nông hộ rất cần vốn để đảm bảo nguồn đầu vào với số lượng đầy đủ và chất lượng tốt.
- Do đó, khi có tiền nhàn rỗi càng nhiều, nông hộ sẽ càng chủ động trong các quyết định sử dụng đầu vào, thuê lao động.
- 3.1 Thực trạng sản xuất lúa của nông hộ TPCT Kết quả khảo sát cho thấy số năm tham gia hoạt động trồng lúa (kinh nghiệm) của chủ hộ là 27,4..
- Điều này cho thấy tuy nông hộ có khá nhiều kinh nghiệm ứng phó với các biến động của tự nhiên nhưng trình độ học vấn thấp lại cản trở việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa.
- Diện tích đất canh tác lúa bình quân của nông hộ là 1,45 ha, với 17,2% nông hộ có diện tích trồng lúa từ 0,5 ha trở xuống.
- Nhiều nông hộ ở TPCT thường sử dụng lượng phân bón cao hơn khuyến cáo (nên chi phí này chiếm hơn 59% tổng chi phí sản xuất lúa) do thói quen bón phân theo tập quán canh tác truyền thống..
- Bảng 1: Chi phí sản xuất lúa của nông hộ ở TPCT Tiêu chí.
- Đó là do phần lớn nông hộ ở TPCT sản xuất lúa theo kinh nghiệm nên cơ cấu chi phí sản xuất lúa gần như nhau qua các vụ trong năm.
- Bên cạnh yếu tố thời tiết, nông hộ thường phải bán lúa sớm để chi trả tiền mua chịu vật tư nông nghiệp, thuê lao động.
- nông hộ sản xuất lúa đạt mức hiệu quả kinh tế từ 90% đến 100%.
- Mức hiệu quả trung bình của các nông hộ được khảo sát tương đối thấp (khoảng 53,1%)..
- 3.2 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TPCT như bảng sau:.
- Bảng 2: Mức hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TPCT.
- Mức hiệu quả.
- Nguồn: Tính toán từ số liệu tự khảo sát năm 2013 Ngoài ra, Bảng 2 cho thấy không có nông hộ sản xuất lúa nào đạt mức hiệu quả kinh tế từ 90%.
- Nguyên nhân là do giá đầu vào và đầu ra có nhiều biến động và nông hộ không lựa chọn lượng đầu vào tối ưu.
- Do đó, nông hộ không thể đạt được lợi nhuận tối đa và không đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Bên cạnh dó, mức hiệu quả trung bình của các nông hộ được khảo sát tương đối thấp (khoảng 48,6.
- Điều này cho thấy tiềm năng cải thiện hiệu quả kinh tế và gia tăng lợi nhuận cho nông hộ sản xuất lúa ở TPCT còn rất lớn..
- 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- kinh tế của nông hộ sản xuất lúa TPCT.
- Trong đó, ảnh hưởng của quy mô đất canh tác đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ là phi tuyến, có dạng.
- Tuy nhiên, khi diện tích đất canh tác tăng vượt quá 5,2444 ha thì nông hộ sẽ phải thuê mướn lao động và khó kiểm soát động cơ làm việc của họ nên hiệu quả kinh tế sẽ giảm.
- Quy mô tăng nên các nông hộ sẽ cần lượng yếu tố đầu vào lớn hơn nhưng khó mua được các loại yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng do thị trường yếu tố đầu vào kém phát triển và bị thiếu vốn.
- Vì thế hiệu quả kinh tế của nông hộ sẽ giảm đi..
- Do lao động gia đình luôn có động cơ làm việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn lao động thuê nên lao động gia đình càng nhiều sẽ giúp làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Tương tự, biến HOTRODAURA cũng ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế của nông hộ.
- Nhờ đó, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa sẽ gia tăng..
- Khoảng cách từ nơi sinh sống nông hộ đến thị tứ, thị trấn, thị xã.
- Mặt khác, hệ thống các chợ đầu mối chưa phát triển, khiến cho việc giao lưu hàng hóa, khả năng tiếp cận thông tin thị trường của nông hộ.
- Điều này lý giải vì sao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TPCT còn thấp như vừa đề cập..
- Tỷ trọng số tiền mua chịu vật tư (TIENMUAVATTU) cũng ảnh hưởng nghịch chiều đến hiệu quả kinh tế của nông hộ.
- Khi mua chịu càng nhiều, nông hộ càng phải chấp nhận điều kiện do các đại lý vật tư nông nghiệp đặt ra (giá và loại vật tư nông nghiệp) và càng khó kiểm soát được chất lượng và giá của chúng, do đó hiệu quả kinh tế của nông hộ sẽ giảm..
- Điều đó cho thấy, hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa luân canh cao hơn nông hộ trồng độc canh lúa.
- Ngoài ra, lượng tiền nhàn rỗi cũng ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả kinh tế của nông hộ.
- Nông hộ nước ta nói chung và ở TPCT nói riêng rất khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức.
- Do đó, nông hộ bị thiếu vốn trong khi sản xuất lúa có giá trị gia tăng thấp, cùng với chu kỳ sản xuất dài (Lê Khương Ninh, 2013).
- Vì vậy, khi có tiền nhàn rỗi (tiền gởi tiết kiệm hay tiền tham gia hụi) càng nhiều nông hộ sẽ càng chủ động việc mua đầu vào, thuê lao động.
- Cuối cùng, LUONGVAY và SOLANVAY có các hệ số ước lượng không có ý nghĩa thống kê do sản xuất nông nghiệp nhiều rủi ro nên các tổ chức tín dụng hạn chế cho vay nông hộ, do đó lượng tiền vay và số lần vay của các nông hộ không đáng kể nên không có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ..
- Bảng 3: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở TPCT.
- Biến phụ thuộc: HIEUQUA – hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Như vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa và cải thiện thu nhập cho nông hộ trồng lúa ở TPCT nói riêng và cả nước nói chung thì bản thân nông hộ và nhà quản lý cần lưu ý một số vấn đề như sau:.
- Do quy mô diện tích canh tác của các nông hộ trồng lúa khá nhỏ nên sản xuất manh mún và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa thấp.
- Vì vậy, các nông hộ có đủ điều kiện nên phát triển theo hướng đầu tư mua thêm ruộng đất để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Nông hộ có thể phát triển theo mô hình kinh tế trang trại hoặc liên kết sản xuất theo mô hình Cánh đồng mẫu lớn.
- Các nông hộ không đủ điều kiện để đạt hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa ở mức chấp nhận được cần mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề.
- Nông hộ cũng có thể hợp tác sản xuất bằng cách tham gia hợp tác xã.
- Lao động gia đình có đóng góp quan trọng đối với hiệu quả trong sản xuất lúa của nông hộ.
- nông hộ.
- Mục tiêu bài viết là phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ thông qua hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 815 nông hộ được chọn ngẫu nhiên ở TPCT.
- Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, bài viết sử dụng phương pháp ước lượng Tobit, với biến phụ thuộc HIEUQUA trong mô hình là hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ..
- Mức hiệu quả trung bình của các nông hộ được khảo sát tương đối thấp (khoảng 53,1.
- chỉ có 0,12% nông hộ sản xuất lúa đạt mức hiệu quả kinh tế từ 90% đến 100%.
- Kết quả này cho thấy tiềm năng cải thiện hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất lúa ở TPCT còn rất lớn..
- Cụ thể, nếu quy mô đất canh tác nhỏ hơn 5,2444 ha, sự gia tăng của quy mô đất canh tác sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Nhưng khi diện tích đất canh tác vượt quá mốc này, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ sẽ giảm.
- Các biến LDGIADINH, HOTRODAURA, PTCANHTAC và PTBANLUA đều có tác động thuận chiều đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ.
- Ngược lại, biến KCTRUNGTAM và PTMUAVATTU lại có ảnh hưởng nghịch chiều đến hiệu quả kinh tế của nông hộ.
- Thu nhập và đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long..
- Giải pháp tăng cường vốn tín dụng cho sản xuất của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tín dụng thương mại: Trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ ở An Giang.