« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRONG CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRÊN ĐẤT LÚA TẠI TỈNH VĨNH LONG


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ.
- Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trong ba mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long năm 2013 được thực hiện tại huyện Long Hồ và huyện Bình Tân, là vùng có các mô hình canh tác trên đất lúa khá đa dạng: lúa 3 vụ, lúa 2 vụ+ cây màu, cây màu.
- Kết quả phân tích cho thấy trình độ học vấn chủ hộ, trình độ học vấn lao động và diện tích đất canh tác của các nông hộ sản xuất lúa 3 vụ và lúa 2 vụ + cây màu lớn hơn nông hộ trồng cây màu.
- Phân tích hiệu quả tài chính ở ba mô hình cho thấy lợi nhuận/ha của nông hộ trồng lúa 3 vụ, lúa 2 vụ+ cây màu và cây màu là 52,277 triệu đồng.
- Nông hộ trồng cây màu có lợi nhuận cao hơn nông hộ trồng lúa 2 vụ+cây màu 76,7 triệu đồng.
- Mặc dù, sản xuất.
- lúa tại ĐBSCL đã đem lại sự an toàn lương thực và thu nhập ngoại tệ cho quốc gia, nhưng đời sống người dân trồng lúa gặp rất nhiều khó khăn, thu nhập của nông hộ trồng lúa rất thấp.
- Tỉnh Vĩnh Long là địa phương canh tác lúa lâu đời tại ĐBSCL và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa nhưng thu nhập nông hộ trồng lúa vẫn không cải thiện nhiều so với nông hộ trồng cây khác..
- Những năm gần đây, các nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long liên tục chuyển đổi các loại cây trồng trên đất lúa nên đã làm xáo trộn sản xuất.
- Nông hộ chuyển đổi mô hình nhằm tăng thu nhập nông hộ.
- Tuy nhiên, chọn mô hình sản xuất phù hợp và đem lợi nhuận cao cho nông hộ là một câu hỏi cần được giải đáp..
- Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trong một số mô hình sản xuất trên đất lúa là cần thiết để tìm ra mô hình có hiệu quả tài chính cao và tăng thu nhập của nông hộ tại địa phương.
- Bài báo nghiên cứu phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ đang canh tác trên đất sản xuất lúa tại tỉnh Vĩnh Long được thực hiện trong năm 2013 nhằm tìm ra các yếu tố đã ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất..
- Sinh kế của nông hộ bị tác động của năm yếu tố: con người, tài chính, tài sản, môi trường xã hội và điều kiện tự nhiên (Neejes, 2003), do đó khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ cần tập trung vào ba yếu tố liên quan là con người, tài chính và tài sản của nông hộ là hướng đi cần thiết..
- Con người trong nông hộ đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất và tăng thu nhập.
- Nghiên cứu của Đinh Phi Hổ (2003) cho thấy sự hiểu biết kiến thức nông nghiệp của chủ hộ có tương quan thuận với thu nhập của nông hộ.
- (2011) khi nghiên cứu về thu nhập nông hộ ở nông thôn đã cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ là yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân/người của nông hộ..
- (2011), Trương Đông Lộc và Đặng Thị Thảo (2011) cũng cho thấy rằng trình độ học vấn, kiến thức tốt về các tiến bộ kỹ thuật mới có ảnh hưởng làm tăng thu nhập của nông hộ.
- Lao động trong nông hộ là một nhân tố quan trọng góp phần tăng thu nhập của nông hộ thông qua việc sử dụng lao động nhà và giảm lao động thuê mướn (Nguyễn Quốc Nghi và ctv., 2011;.
- Vốn tài chính cho sản xuất là yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
- Ngày nay, vốn tài chính đầu tư sản xuất được xem là yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là cơ sở để nông hộ mở rộng sản xuất.
- Nghiên cứu của Lê Văn Dũng và Nguyễn Quang Trường (2011) chỉ ra là nguồn vốn sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nghèo của nông hộ.
- Sự tích lũy nguồn vốn nông hộ sẽ giúp tăng tính hiệu quả tài chính của nông hộ trong sản xuất.
- Yếu tố vốn tài sản đất đai đã tác động lên thu nhập của nông hộ là khả năng tăng vụ hoặc thay đổi mô hình cây trồng, vật nuôi và tiếp cận vốn vay tín dụng chính thức..
- Bảng 1: Các yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ qua các kết quả nghiên cứu.
- ảnh hưởng đến tổng thu nhập nông hộ.
- về yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ Số lao động Vốn lưu động Hoạt động sản xuất.
- Hoạt động sản xuất.
- (2011) về các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ tại Vĩnh Long.
- Kế thừa kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trong sản xuất của các tác giả nghiên cứu trước (Nguyễn Việt Anh và ctv., 2010.
- Trong đó thu nhập bình quân người/hộ là biến phụ thuộc đo lường khả năng thu nhập từ sản xuất của nông hộ trong 1 năm với các biến độc lập bao gồm: SN, TCH, HVCH, HVLD, LDGD, DTCT, CPSX, TGDP và HTSX..
- động nông hộ Mai Văn Nam, 2009.
- nông hộ Nguyễn Quốc Nghi, 2011.
- nông hộ có nhận hỗ trợ sản xuất và giá trị 0 nếu ngược lại).
- Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng khi phỏng vấn nông hộ đã được sử dụng để thu thập số liệu nông hộ với các tiêu chí: mô hình sản xuất, địa bàn (huyện, xã) với số mẫu thực hiện khảo sát là.
- 190 nông hộ (Bảng 3).
- Các nông hộ sản xuất theo ba mô hình: lúa 3 vụ, lúa 2 vụ + cây màu và chuyên canh màu được chọn làm đối tượng cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Các nông hộ có thời gian canh tác liên tục từ 2 đến 5 năm.
- Thời gian thực hiện thu thập số liệu sơ cấp, phỏng vấn nông hộ từ tháng 1 năm 2013 đến tháng 5 năm 2013 tại các xã Hòa Phú (lúa 3 vụ), Tân Hạnh (lúa 2 vụ + cây màu) của huyện Long Hồ và Mỹ Thuận (lúa 3 vụ), Tân Quới, Tân Lược, Thạnh Lợi (lúa 2 vụ + cây màu và chuyên màu) của huyện Bình Tân..
- Mô hình H.
- Lúa 3 vụ .
- 3.1 Thực trạng sản xuất của các nông hộ Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi của chủ hộ trong các mô hình thấp nhất là 30 tuổi và cao nhất là 82 tuổi.
- Nông hộ sản xuất lúa 3 vụ, lúa 2 vụ + cây màu và trồng cây màu có tuổi chủ hộ dưới 60 tuổi chiếm và 90% (Hình 1).
- Kết quả phân tích cho thấy các chủ hộ trẻ có xu hướng chuyển đổi mô hình sản xuất khác có hiệu quả kinh tế cao hơn là duy trì mô hình lúa 3 vụ do số thành viên trong nông hộ ít (Bảng 4)..
- Phân tích diện tích sản xuất của nông hộ cho thấy nông hộ sản xuất lúa 3 vụ có diện tích khá cao (1,03 ha) cao hơn bình quân chung tại Đồng bằng sông Cửu Long (0,7 ha).
- Nông hộ sản xuất lúa 3 vụ có diện tích lớn hơn 1 ha chiếm tỷ lệ khá cao (39,4.
- Các nông hộ sản xuất lúa 2 vụ + cây màu và trồng màu có diện tích nhỏ (0,66 ha và 0,32 ha)..
- Các nông hộ sản xuất lúa 2 vụ + cây màu có diện tích lớn hơn 1 ha có tỷ lệ rất thấp (14,8.
- Diện tích sản xuất nhỏ là yếu tố ảnh hưởng đến nông hộ chuyển đổi mô hình sản xuất (Hình 2)..
- Trình độ học vấn trung bình của lao động nông hộ cho thấy xu hướng đầu tư giáo dục của chủ hộ.
- Lao động ở nông hộ trồng lúa 3 vụ và lúa 2 vụ + cây màu đi học đến lớp 9 và lớp 8.
- lao động ở nông hộ trồng cây màu đi học đến lớp 7.
- Nông hộ trồng lúa 3 vụ có tỷ lệ lao động học trên lớp 12 khá cao (Hình 3 và 4)..
- Tuy nhiên, các nông hộ trồng lúa có nhiều cơ hội được tập huấn kỹ thuật nông nghiệp hơn các hộ trồng màu và chủ hộ có tỷ lệ tham gia các tổ chức xã hội địa phương cao hơn mô hình trồng cây màu (Bảng 4)..
- Hình 1: Tuổi chủ hộ ở các mô hình sản xuất Hình 2: Diện tích canh tác của nông hộ TCH-TB: Tuổi chủ hộ trung bình DTTB: Diện tích trung bình.
- Hình 3: Học vấn của chủ hộ Hình 4: Học vấn của lao động nông hộ.
- Bảng 4: Một số chỉ tiêu liên hệ thực trạng sản xuất của nông hộ.
- chính của nông hộ trong các mô hình sản xuất Hiệu quả tài chính là yếu tố quan trọng mà nông hộ căn cứ vào để quyết định duy trì mô hình sản xuất hiện tại hoặc chuyển đổi mô hình sản xuất trên đất lúa.
- Kết quả phân tích tại Bảng 5 cho thấy nông hộ trồng cây màu có doanh thu, chi phí sản xuất và lợi nhuận cao hơn các nông hộ trồng lúa 3 vụ và lúa 2 vụ + cây màu.
- Tuy nhiên, kết quả phân tích đã không tìm thấy sự khác biệt về các chỉ số tài chính giữa các nông hộ trong ba mô hình.
- Tỷ số lợi nhuận/chi phí nông hộ trồng màu cao hơn nông hộ trồng lúa 3 vụ và lúa 2 vụ+cây màu là 0,24 và 0,25 lần.
- Phân tích tỷ số lợi nhuận/tài sản sản xuất của mô hình cho thấy tỷ số lợi nhuận/tài sản sản xuất của nông hộ trồng lúa 3 vụ, 2 vụ lúa+cây màu và trồng cây màu là 0,091 lần, 0,095 lần và 0,173 lần.
- Nông hộ trồng cây màu có tỷ số lợi nhuận/tài sản sản xuất cao hơn các nông hộ trồng lúa 3 vụ và trồng lúa 2 vụ +cây màu là 0,082 lần và 0,078 lần..
- Khả năng tạo lợi nhuận và thu hồi vốn đầu tư của nông hộ trồng cây màu tốt hơn các nông hộ ở hai mô hình còn lại.
- Chi phí đầu tư sản xuất của nông.
- hộ mô hình trồng cây màu cao hơn nông hộ trồng lúa 3 vụ (2,6 lần) và nông hộ trồng lúa 2 vụ+ cây màu (2,4 lần).
- Xem xét giá trị tuyệt đối cho thấy lợi nhuận nông hộ mô hình trồng cây màu cao hơn nông hộ ở hai mô hình còn lại.
- nhưng phân tích về tỷ số lợi nhuận/doanh thu, tỷ số lợi nhuận/chi phí thì không có sự khác biệt giữa các nông hộ ở cả ba mô hình..
- Kết quả phân tích lợi nhuận tăng thêm tại Bảng 6 cho thấy khi các nông hộ chuyển đổi từ sản xuất lúa 3 vụ sang trồng lúa 2 vụ + cây màu có tỷ suất lợi nhuận tăng thêm cao hơn chuyển trồng cây màu.
- Khi xét về lợi nhuận tăng thêm cho thấy nông hộ trồng cây màu có lợi nhuận cao hơn nông hộ trồng lúa 2 vụ + cây màu 76,7 triệu đồng.
- Đây là yếu tố quan trọng kích thích nông hộ thay đổi từ trồng lúa 3 vụ chuyển sang trồng cây màu.
- Tuy nhiên, các nông hộ ở mô hình trồng lúa 3 vụ, lúa 2 vụ + cây màu phải sử dụng nhiều vốn hơn để chuyển đổi qua mô hình trồng cây màu.
- Đây là rào cản tài chính đã hạn chế những nông hộ nghèo tăng thu nhập thông qua thay đổi mô hình sản xuất..
- Bảng 6: Chi phí đầu tư sản xuất và lợi nhuận của nông hộ trong 3 mô hình.
- Nguồn: Phân tích số liệu nông hộ điều tra tại Vĩnh Long năm 2013 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập.
- bình quân/người của nông hộ.
- Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân/người của nông hộ tại Bảng 7 cho thấy thu nhập của nông hộ trồng lúa 3 vụ chịu ảnh hưởng của các yếu tố số người trong hộ, diện tích canh tác, chi phí sản xuất và tham gia tổ chức xã hội địa phương.
- người nông hộ canh tác lúa 2 vụ + cây màu và trồng màu chỉ chịu ảnh hưởng của yếu tố diện tích canh tác.
- Trong bảng này, mô hình lúa 3 vụ cho thấy hệ số biến số người/hộ có giá trị âm ở mức ý nghĩa 1%, có nghĩa là nếu số người/hộ của nông hộ trồng lúa 3 vụ tăng sẽ làm giảm thu nhập bình quân/ người của nông hộ.
- dương ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy nếu nông hộ trồng lúa 3 vụ có diện tích sản xuất càng lớn thì thu nhập bình quân/người của nông hộ sẽ tăng.
- Gia tăng diện tích sản xuất - một yếu tố đầu vào của sản xuất sẽ gia tăng thu nhập nông hộ.
- Hệ số biến chi phí sản xuất có giá trị dương ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy là gia tăng vốn đầu tư cho sản xuất để thúc đẩy việc tăng năng suất sẽ giúp gia tăng thu nhập bình quân/người của nông hộ trồng lúa 3 vụ..
- Ngoài ra, một yếu tố xã hội là tham gia tổ chức địa phương có tính hỗ trợ cho việc tăng thu nhập nông hộ trồng lúa 3 vụ.
- Thu nhập bình quân/người của nông hộ có tham gia TCĐP ở mô hình trồng lúa 3 vụ tăng 7,483 triệu đồng so với nông hộ không tham gia.
- Kết quả tại Bảng 7 cho thấy trong mô hình trồng lúa 2 vụ + cây màu và trồng cây màu hệ số biến diện tích canh tác có giá trị dương ở mức ý nghĩa 10%, có nghĩa là nông hộ ở hai mô hình này có diện tích sản xuất càng lớn thì thu nhập bình quân/người của nông hộ sẽ tăng.
- Hệ số hồi quy (B 3.6 ) của biến số diện tích canh tác trong mô hình trồng màu là 2,876 và lớn hơn hệ số hồi quy của biến số diện tích canh tác trong hai mô hình lúa 3 vụ và lúa 2 vụ+cây màu (B và B cho thấy yếu tố diện tích canh tác đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trồng màu.
- Nông hộ sử dụng thêm 0,1 ha diện tích sản xuất sẽ làm tăng thêm thu nhập là 2,876 triệu đồng/người ở mô hình trồng màu, 0,791 triệu đồng/người ở mô hình lúa 3 vụ và 0,863 triệu đồng/người ở mô hình 2 vụ lúa+cây màu khi các.
- Diện tích sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên thu nhập của nông hộ ở cả ba mô hình.
- Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập bình quân/người của nông hộ và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ở mô hình lúa 3 vụ cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố số người/hộ có giá trị âm, hệ số hồi quy của hai yếu tố diện tích canh tác, tham gia TCĐP có giá trị dương và đúng như kỳ vọng nghiên cứu.
- Chi phí sản xuất ns ns.
- Hỗ trợ sản xuất ns ns.
- Nguồn: Phân tích số liệu nông hộ điều tra tại Vĩnh Long năm 2013 4 KẾT LUẬN.
- Kết quả phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trong ba mô hình sản xuất trên đất lúa tỉnh Vĩnh Long đã cho thấy lợi nhuận của nông hộ ở mô hình sản xuất lúa 3 vụ, lúa 2 vụ+cây màu và trồng màu là 52,277 triệu đồng.
- Tỷ số lợi nhuận/chi phí của nông hộ trồng màu cao hơn nông hộ trồng lúa 3 vụ và lúa 2 vụ+ cây màu là 0,24 lần và 0,25 lần.
- Nông hộ trồng cây màu có doanh thu, chi phí sản xuất và lợi nhuận cao hơn các nông hộ trồng lúa 3 vụ và trồng lúa 2 vụ+cây màu.
- Lợi nhuận cao trong sản xuất trên 1 ha là yếu tố quan trọng đã kích thích nông hộ chuyển đổi sản xuất cây màu trên đất lúa, dù chi phí vốn đầu tư nhiều hơn và đối phó với rủi.
- Nông hộ có diện tích sản xuất nhỏ đã chọn mô hình trồng cây màu để làm tăng thu nhập của nông hộ.
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các nông hộ ở huyện Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình.
- Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trong một số mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long.
- Ảnh hưởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang