« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng di cư việc làm của hộ gia đình tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG DI CƯ VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM.
- Di cư việc làm, mô hình hồi quy logit.
- Di cư là một yếu tố của quá trình phát triển đặc biệt là tại các nước đang phát triển.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, lý do chủ yếu dẫn đến hiện tượng di cư là vì kinh tế và loại hình di cư chủ yếu là di cư việc làm.
- Bài viết này sử dụng phương pháp hồi quy Logit để ước tính xác suất di cư của hộ thông qua việc sử dụng số liệu mảng (panel data) của bộ dữ liệu Khảo sát mức sống (VHLSS).
- Kết quả cho thấy những yếu tố thuộc về đặc trưng nhân khẩu của chủ hộ và của hộ tác động mạnh mẽ tới xu hướng di cư của hộ đặc biệt là yếu tố tiền gửi..
- Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng di cư việc làm của hộ gia đình tại Việt Nam.
- Quá trình phát triển và di cư luôn đi đôi với nhau tại bất kì một quốc gia đang phát triển nào.
- Di cư vừa là động lực thúc đẩy lại vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
- Di cư còn thúc đẩy mối quan hệ giữa nơi đi và nơi đến từ đó góp phần làm giảm sự khác biệt giữa các vùng.
- Bài viết này được thực hiện nhằm đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Yếu tố nào thúc đẩy hộ gia đình tại Việt Nam gửi thành viên di cư làm việc.
- 2.1 Khái niệm di cư.
- (2) di cư là tự nguyện hay không tự nguyện.
- (3) nguyên nhân của di cư là gì.
- Trong khi đó, theo World Bank (2016) “Người di cư nội địa là những người đã di chuyển qua các ranh giới hành chính trong phạm vi biên giới một quốc gia”.
- Liên Hợp Quốc cung cấp một hướng dẫn cho việc đo lường di cư nội địa trong đó xác định.
- Mặt khác, dựa vào các cuộc khảo sát dân số, khảo sát di cư, khảo sát hộ gia đình mà định nghĩa về di cư, người di cư cũng khác nhau..
- Như vậy, di cư thường được xác định là sự dịch chuyển của cá nhân ra khỏi vùng sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định.
- Hay nói cách khác, các nghiên cứu khi xác định người di cư thường dựa vào thời gian và không gian di chuyển cũng như mức độ sẵn có của dữ liệu.
- Ravenstein (1885) là người đặt nền móng cho nghiên cứu các lý thuyết về di cư khi sử dụng dữ liệu điều tra tại Anh và xứ Wales.
- Ông cho rằng di cư được kết nối chặt chẽ với các yếu tố "đẩy - kéo".
- Nói cách khác, nguyên nhân chính để di cư là cơ hội kinh tế bên ngoài tốt hơn.
- Hơn nữa, di cư tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế.
- Chính sự phát triển của thương mại, công nghiệp và sự cải thiện điều kiện giao thông làm gia tăng người di cư.
- Các nghiên cứu sau này kế thừa những nội dung của Ravenstein xác định các nhân tố thúc đẩy di cư..
- Theo đó, nhân tố đẩy liên quan tới nơi đi (nơi xuất cư) của người di cư.
- Trong khi đó các nhân tố kéo thường liên quan tới nơi đến của người di cư bao gồm sự chênh lệch mức lương kì vọng giữa khu vực nông thôn và thành thị (Harris and Todaro, 1970), cơ hội việc làm, chênh lệch mức sống và điều kiện sống, lối sống đô thị (mong ước được trở thành công dân đô thị, và thành phố hấp dẫn người di cư đặc biệt là người di cư trẻ tuổi ) (Lee, 1966.
- mạng lưới xã hội của người di cư (Đặng Nguyên Anh, 1998).
- Lý thuyết thị trường lao động kép (đại diện là Oberg, 1997 trích dẫn bởi Đoàn Minh Huấn và Nguyễn Đức Hùng, 2016) cho rằng, hoạt động di cư chủ yếu do yếu tố "kéo".
- Lý thuyết này giả định di cư từ các nước kém phát triển vào các nước đang phát triển hơn là một kết quả của một lực.
- Điều này tạo ra một nhu cầu cho người lao động di cư.
- Như vậy, lý thuyết này tập trung giải thích lý do di cư quốc tế..
- Lý thuyết kinh tế mới về di cư lao động (NELM - New Economics of Labor Migration) cho rằng quyết định di cư phụ thuộc vào đặc điểm của cả người di cư và gia đình của họ (Stark and Bloom, 1985.
- Các điều kiện và đặc điểm của nơi đi và nơi đến cũng được coi là những yếu tố quan trọng tác động lực lượng 'đẩy' và 'kéo' đối với người di cư (Mayda, 2007.
- Điều này cũng góp phần giải thích tại sao trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau, có người di cư nhưng có người lựa chọn ở lại..
- Như vậy các lý thuyết về di cư tập trung lý giải lý do vì sao người dân di cư (trong nước hoặc quốc tế) cũng như chỉ ra đặc điểm của người di cư.
- Các nghiên cứu cũng thống nhất rằng, lý do chủ yếu dẫn đến hiện tượng di cư là vì kinh tế..
- (2) Nếu gọi p là xác suất để một hộ có ít nhất 1 thành viên di cư ( 0.
- p 1 ),1-p là xác suất một hộ không di cư.
- tình trạng di cư của hộ là biến nhị phân phụ thuộc bởi các đặc trưng nhân khẩu của chủ hộ và của hộ cũng như tình trạng kinh tế của hộ với các yếu tố chi tiết như đã minh họa trong Hình 1..
- Để xác định một hộ có thành viên di cư cần có tiêu chí về thời gian di chuyển, mục đích di chuyển.
- và nơi đến của người di cư (nếu có).
- Tuy nhiên, trong VHLSS không có thông tin về nơi đến của người di cư vì vậy chỉ căn cứ vào hai tiêu chí còn lại để xác định hộ di cư.
- Trong VHLSS 2014 và 2016 không có câu hỏi rõ ràng về di cư nhưng có thông tin về thời gian ở trong hộ và lý do di chuyển của các thành viên..
- Thời gian một thành viên được coi là di cư khi thành viên đó không ở trong hộ trên 6 tháng để làm kinh tế cho hộ.
- Trong nghiên cứu này, hộ di cư được xác định là hộ có ít nhất một thành viên không ở trong hộ trên 6 tháng với mục đích di chuyển là vì việc làm..
- Bảng 1 cho thấy số hộ theo từng loại hình di cư được thu thập từ bộ dữ liệu Khảo sát mức sống.
- Tình trạng di cư Năm 2014 Năm 2016 Dữ liệu mảng (Panel data) Số hộ Tỷ lệ.
- Di cư .
- Không di cư .
- Theo đó, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở hầu hết các đặc điểm giữa hộ di cư và hộ không di cư..
- Kết quả cho thấy, tỷ lệ chủ hộ di cư dường như có trình độ học vấn cao hơn so với chủ hộ không di cư tuy nhiên, nếu tính theo số năm đi học trung bình của các thành viên hộ ở hộ KDC cao hơn hộ di cư nhưng không thực sự có ý nghĩa thống kê.
- đó, quy mô hộ ở nhóm hộ không di cư cao hơn so với hộ di cư..
- Về thu nhập bình quân đầu người chứng kiến sự vượt trội ở nhóm hộ di cư.
- Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 1,55% hộ nghèo theo chuẩn nghèo thu nhập và 4,13% hộ nghèo theo chuẩn nghèo chi tiêu có thành viên di cư.
- Điều này cho thấy, di cư không dành cho những hộ nghèo.
- Ở hộ di cư cũng chứng kiến tỷ lệ thấp hơn đáng kể về người phụ thuộc là trẻ dưới 15 tuổi nhưng lại cao hơn về người phụ thuộc là người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) so với hộ không di cư.
- Tỷ lệ trẻ ít hơn ở hộ di cư có thể là do trẻ đã đi theo bố mẹ trong các cuộc di cư trong khi người già ở lại quê nhà.
- Một đặc điểm khác biệt nữa ở hai nhóm hộ này đó là tỷ lệ thành viên hộ làm việc trong các ngành liên quan đến nông - lâm- thủy sản cũng như hộ vẫn còn các khoản vay chưa trả hết ở hộ di cư cao hơn so với hộ không di cư.
- Đây cũng là một phần nguyên nhân thúc đẩy thành viên hộ di cư.
- Vùng tập trung hộ có người di cư cao nhất lần lượt là ĐBSCL, ĐBSH, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Đây cũng là vùng di cư trọng điểm của cả nước..
- Bên cạnh đó, người di cư chủ yếu đến từ các vùng nông thôn, điều này cho thấy, tình trạng “nông thôn hóa di cư” vẫn là chủ yếu.
- Những đặc điểm này trong mẫu điều tra phản ánh đúng những gì đang xảy ra về hiện trạng di cư tại Việt Nam đã được nêu trong các nghiên cứu trước đây..
- Bảng 2: Thống kê mô tả cho hộ di cư và không di cư (KDC).
- ĐBSCL- Đồng bằng sông Cửu Long 3.2 Các nhân tố của di cư việc làm tại Việt Nam Vì biến phụ thuộc là biến nhị phân nên nghiên cứu sử dụng hồi quy logit để ước lượng.
- Kết quả của ước lượng là tính toán được xác suất một hộ có ít nhất một thành viên di cư trong giai đoạn do các yếu tố tác động..
- Lý thuyết kinh tế về di cư cho rằng, quyết định di cư phụ thuộc vào đặc trưng nhân khẩu của hộ và chủ hộ bao gồm tài sản vật chất và tài sản con người của hộ (theo Stark and Taylor 1991.
- Vì vậy mô hình 2 là mô hình được sử dụng để giải thích tác động của các yếu tố đến khả năng di cư của hộ..
- Bảng 3: Mô hình hồi quy logit về xác suất di cư của hộ.
- (2) Hộ sống ở ĐBSH làm giá trị tham chiếu Kết quả ước lượng cho thấy, từ mô hình di cư.
- ban đầu có một số biến giải thích có ý nghĩa thống kê đến khả năng di cư của hộ.
- Cụ thể, tuổi chủ hộ càng tăng, khả năng hộ có thành viên di cư càng tăng (nhưng tăng với tốc độ giảm dần).
- Thêm vào đó, khả năng di cư thường cao hơn ở những hộ có chủ hộ đang có vợ/chồng.
- Thu nhập bình quân đầu người của có tác động thúc đẩy hộ gửi thành viên di cư..
- Điều này được lý giải một phần do hộ di cư thường là hộ có mức thu nhập trung bình trở lên (chiếm khoảng 70% số quan sát).
- Như đã đề cập ở trên, di cư không có sẵn cho những người nghèo vì vậy với những hộ có điều kiện kinh tế là hộ có khả năng di cư cao hơn so với những hộ thuộc nhóm nghèo..
- Tiền gửi cũng là một động lực thúc đẩy hộ gửi thành viên di cư.
- Do đó, việc nhận tiền gửi trong nước của một hộ gia đình có thể là một chỉ số không chỉ cho người di cư mà còn cho mối quan hệ với các hộ gia đình khác.
- Các hộ gia đình có mạng lưới rộng có thể có xác suất di cư cao hơn.
- Điều này cho thấy, tác động lan tỏa của mạng lưới di cư như phát hiện của Đặng Nguyên Anh (1998)..
- Đối với những hộ đang có khoản vay chưa trả thì khả năng di cư ở những hộ này cao hơn.
- Đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến khả năng di cư của hộ..
- cứu này cho thấy, quy mô hộ có tác động tiêu cực đến xu hướng di cư.
- Xem xét dữ liệu khảo sát cho thấy, hiện tượng di cư thường xảy ra đối với những hộ có số thành viên dưới 5 người (chiếm khoảng 80%, trong đó có hơn một nửa là hộ có quy mô từ 1-3 người), còn lại là ở quy mô hộ lớn hơn.
- Điều này chứng tỏ xu hướng di cư gia tăng ở hộ có quy mô hộ vừa phải.
- Mặt khác, hộ có thu nhập bình quân đầu người càng cao, càng khuyến khích hộ gửi thành viên di cư làm việc..
- số hộ di cư có thu nhập từ trung bình trở lên.
- Sau khi học xong những người này không trở về quê hương mà ở lại thành phố hoặc di chuyển tới các nơi khác làm việc làm gia tăng tỷ lệ di cư ở nhóm hộ này..
- Kết quả trong Bảng 3 cũng cho thấy các hộ gia đình thành thị ít có khả năng di cư hơn so với các hộ gia đình nông thôn.
- Lý giải cho điều này là do người di cư vì việc làm được đại diện quá mức trong mẫu và phần lớn các hộ gia đình di cư vì việc làm này nằm ở khu vực nông thôn.
- Một điểm lưu ý từ kết quả ước lượng cho thấy, hộ với chủ hộ là nữ có xu hướng di cư cao hơn so với hộ có chủ hộ là nam.
- Điều này được lý giải một phần là do ở hộ có chủ hộ là nữ, trụ cột gia đình không còn (thường là người chồng với nhiều lý do như chồng mất, ly hôn, hoặc do chế độ mẫu hệ) khiến họ phải cáng đáng trách nhiệm đối với gia đình, và để cải thiện cuộc sống họ bắt buộc phải gửi thành viên hộ di cư hoặc chính họ cũng sẽ là người di cư để làm việc..
- Yếu tố tỷ lệ người phụ thuộc tác động rõ rệt đến xu hướng di cư của hộ.
- Trong các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng di cư của các thành viên hộ, yếu tố tiền gửi có tác động khuyến khích hộ di cư mạnh nhất.
- Mặc dù, di cư được đánh giá là một phương kế giúp hộ giảm nghèo, nhưng di cư không có sẵn cho những hộ nghèo, hộ có đông thành viên và làm trầm.
- Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung các yếu tố này để nghiên cứu được sâu sắc và đầy đủ hơn các khía cạnh di cư của các hộ gia đình tại Việt Nam..
- Tây Nguyên “gồng mình” gánh dân di cư tự do (Phần 1) của tác giả Khắc Lịch, truy cập ngày.
- Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư.
- Từ nông thôn ra thành phố: tác động kinh tế xã hội của di cư ở Việt Nam.
- Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, truy cập địa chỉ