« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC THÀNH PHẦN ĐẠM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU


Tóm tắt Xem thử

- 2 Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải, tỉnh Cà Mau.
- Nghiên cứu được thực hiện tại 3 vị trí phân bố của Mắm trắng, Đước đôi và Vẹt tách.
- Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH và Eh đất vào mùa mưa dao động từ 28,20 0 C - 28,24 0 C.
- và -176 - 60 mV và vào mùa khô dao động từ 28,68 0 C - 28,74 0 C.
- Điểm nghiên cứu Đước đôi có hàm lượng đạm tổng cao (0,20.
- 0,018 vào mùa mưa và 0,18.
- 0,014 vào mùa khô) và N-NH 4 + trong đất dao động 26,80 mg/kg ± 4,79 vào mùa mưa và 11,43mg/kg ± 2,98 vào mùa khô.
- N-NO 3 - có giá trị cao ở điểm nghiên cứu Vẹt tách (1,37 mg/kg  0,15 vào mùa mưa và 0,48 mg/kg ± 0,14 vào mùa khô).
- Nhiệt độ nước mùa mưa từ 27,20 o C - 27,30 o C;.
- Mùa khô dao động từ 27,76 o C - 27,84 o C.
- Hàm lượng N-NH 4 + trong nước cao ở điểm nghiên cứu Đước đôi (0,360 mg/L ± 0,026 vào mùa mưa và 0,176 mg/L ± 0,012 vào mùa khô).
- Nghiên cứu về “Các yếu tố môi trường và các thành phần đạm trong rừng ngập mặn tại cồn Ông Trang, tỉnh Cà Mau”.
- 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 03 năm 2012 tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau..
- 2.2 Chọn vị trí nghiên cứu.
- Các điểm nghiên cứu được bố trí tại các vị trí.
- Mỗi điểm nghiên cứu lập 5 ô tiêu chuẩn (20 m x 20 m) theo nguyên tắc đường chéo góc, mỗi ô tiêu chuẩn cách nhau 50 m..
- Việc thu mẫu và đo đạc các chỉ tiêu môi trường đất và nước được thực hiện hai đợt vào mùa mưa (tháng 10 năm 2011) và mùa khô (tháng 3 năm 2012)..
- Mẫu lá cây được thu 3 mẫu ở mỗi điểm nghiên cứu vào mùa mưa (tháng 10 năm 2011), bao gồm:.
- cao dần từ điểm nghiên cứu Mắm trắng đến điểm nghiên cứu Vẹt tách, nghĩa là từ khu vực mũi cồn đến khu vực đầu cồn.
- Nếu lấy điểm nghiên cứu Mắm trắng làm chuẩn, điểm nghiên cứu Đước đôi có cao trình là 25,9 cm và điểm nghiên cứu Vẹt tách có cao trình là 46,7 cm..
- Bảng 2: Cao trình đất ở các điểm nghiên cứu.
- Điểm nghiên cứu Cao trình đất ngày lúc.
- Điểm nghiên cứu Mắm trắng có số ngày ngập triều bình quân là 28 ngày/tháng và số lần ngập triều bình quân/tháng là 42 lần, tiếp đến tại nơi phân bố Đước đôi, 13 ngày/tháng và tần suất ngập16 lần/tháng) và thấp nhất là tại khu vực Vẹt tách (6 ngày/tháng và 6 lần/tháng)..
- Nhiệt độ đất có giá trị tăng dần từ điểm nghiên cứu Mắm trắng đến điểm nghiên cứu Vẹt tách và mùa mưa có nhiệt độ thấp hơn so với mùa khô (Bảng 3)..
- Bảng 3: Nhiệt độ đất ( o C) ở các điểm nghiên cứu Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa a a a Mùa khô b ab a Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Nhiệt độ đất vào mùa mưa giữa các điểm nghiên cứu Mắm trắng C), Đước đôi C) và Vẹt tách C) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Vào mùa khô, nhiệt độ đất ở điểm nghiên cứu Vẹt tách C) không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với điểm nghiên cứu Đước đôi C) nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với điểm nghiên cứu Mắm trắng C).
- Nhiệt độ đất ở các điểm nghiên cứu nhìn chung thuận lợi cho các quá trình chuyển hóa đạm vô cơ trong đất..
- Kết quả khảo sát ở Hình 1 cho thấy pH đất có xu hướng giảm dần từ điểm nghiên cứu Mắm trắng đến điểm nghiên cứu Vẹt tách và mùa mưa có pH đất cao hơn so với mùa khô..
- Hình 1: pH đất ở các điểm nghiên cứu.
- Trị số pH đo được ở điểm nghiên cứu Mắm (p>0,05) so với điểm nghiên cứu Đước đôi là.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách.
- Mùa mưa Mùa khô.
- với điểm nghiên cứu Vẹt tách là 7,10±0,19 vào mùa mưa và 6,62±0,16 vào mùa khô.
- Giá trị pH đất ở các điểm nghiên cứu nhìn chung thuận lợi cho sự khoáng hóa nitơ, cố định đạm, quá trình amôn hóa và nitrate hóa trong môi trường đất xảy ra..
- Kết quả ở Bảng 4 cho thấy Eh có giá trị cao nhất ở vị trí có địa hình cao nhất, thuộc khu vực cuối mũi cồn, nơi phân bố Vẹt tách với giá trị ghi nhận vào mùa mưa là 60 mV±11 và vào mùa khô là 79 mV±12 .
- Tại nơi phân bố Đước đôi với giá trị Eh ghi nhận vào mùa mưa là -143 mV±24 và vào mùa khô là -125 mV±28 Tại nơi có địa hình thấp nhất, Mắm trắng với giá trị Eh vào mùa mưa là - 176 mV±25 và vào mùa khô là -161 mV±23..
- Bảng 4: Eh đất (mV) ở các điểm nghiên cứu Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa -176±25 c -143±24 b 60±11 a Mùa khô -161±23 c -125±28 b 79±12 a Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Giá trị Eh ở điểm nghiên cứu Mắm trắng và Đước đôi mang giá trị âm, do đó hàm lượng NH 4.
- ở hai điểm nghiên cứu này có khuynh hướng chiếm ưu thế hơn so với ở điểm nghiên cứu Vẹt tách.
- 3.1.5 Hàm lượng đạm tổng trong lá cây và trong đất.
- Hàm lượng đạm tổng trong lá cây.
- Bảng 5: Hàm lượng đạm tổng.
- trong lá cây Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 5 cho thấy hàm lượng đạm tổng trong lá cây Mắm trắng có giá trị cao nhất (1,79% đối với lá xanh, 1,34% đối với lá vàng và 1,16% đối với lá nâu), tiếp đến là lá cây Vẹt tách (1,06% đối với lá xanh, 0,63% đối với lá vàng và 0,50% đối với lá nâu) và thấp nhất là lá cây Đước đôi (1,03% đối với lá xanh, 0,54% đối.
- Hàm lượng đạm tổng trong đất.
- trong đất ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa b a b Mùa khô b a b Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Kết quả ở Bảng 6 cho thấy hàm lượng đạm tổng trong đất ở các điểm nghiên cứu đều ở mức thấp trừ điểm nghiên cứu Đước đôi vào mùa mưa có hàm lượng đạm tổng trong đất đạt mức trung bình (Metson, 1961.
- Điểm nghiên cứu Đước đôi có hàm lượng đạm tổng trong đất cao nhất với giá trị ghi nhận là vào mùa mưa và vào mùa khô, tiếp đến là ở điểm nghiên cứu Mắm trắng với giá trị là vào mùa mưa và vào mùa khô và thấp nhất là ở điểm nghiên cứu Vẹt tách với giá trị là vào mùa mưa và vào mùa khô.
- Hàm lượng N-NH 4 + ở điểm nghiên cứu Mắm trắng là mg/kg vào mùa mưa và mg/kg vào mùa khô, ở điểm nghiên cứu Đước đôi là mg/kg vào mùa mưa và mg/kg vào mùa khô và ở điểm nghiên cứu Vẹt tách là mg/kg vào mùa mưa và 5,65±1,46 mg/kg vào mùa khô.
- Kết quả cho thấy N-NH 4 + trong đất ở các điểm nghiên cứu ở mức nghèo (Trần Văn Chính et al., 2010)..
- Bảng 7: Hàm lượng N-NH 4 + trong đất (mg/kg) ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa b a b Mùa khô a a 5,65±1,46 b Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Hàm lượng N-NO 3 - trong đất có giá trị cao nhất.
- ở điểm nghiên cứu Vẹt tách mg/kg vào mùa mưa và 0,48±0,14 mg/kg vào mùa khô), tiếp đến là ở điểm nghiên cứu Đước đôi (1,03±.
- 0,29 mg/kg vào mùa mưa và 0,19±0,10 mg/kg vào mùa khô) và thấp nhất là ở điểm nghiên cứu Mắm trắng mg/kg vào mùa mưa và 0,11±.
- 0,06 mg/kg vào mùa khô) (Hình 2).
- Các kết quả này cho thấy hàm lượng N-NO 3 - trong đất ở các điểm nghiên cứu ở mức rất thấp, chỉ có hàm lượng N-NO 3 - ở điểm nghiên cứu Vẹt tách vào mùa mưa là đạt mức thấp (Trần Văn Chính et al., 2010)..
- Hình 2: Hàm lượng N-NO 3 - trong đất ở các điểm nghiên cứu Ghi chú: Các giá trị ở các cột có cùng 1 chữ cái (A, B, C hay a, b, c) thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Kết quả khảo sát ở Bảng 8 cho thấy nhiệt độ nước ở điểm nghiên cứu Mắm trắng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với điểm nghiên cứu Đước đôi nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với điểm nghiên cứu Vẹt tách..
- Bảng 8: Nhiệt độ nước ( o C) ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa b b a Mùa khô b ab a Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Nhiệt độ nước thấp nhất ở điểm nghiên cứu Mắm trắng (27,20 o C±0,00 vào mùa mưa và.
- 27,76 o C±0,05 vào mùa khô), tiếp đến là ở điểm nghiên cứu Đước đôi (27,24 o C±0,05 vào mùa mưa và 27,78 o C±0,04 vào mùa khô) và cao nhất là ở điểm nghiên cứu Vẹt tách (27,30 o C ±0,00 vào mùa mưa và 27,84 o C±0,05 vào mùa khô).
- Nhiệt độ nước ở các điểm nghiên cứu vào cả mùa mưa và mùa khô nhìn chung đều thuận lợi cho quá trình amôn hóa sản sinh NH 4 + xảy ra..
- Kết quả ở Hình 3 cho thấy pH nước đo được ở điểm nghiên cứu Vẹt tách vào mùa mưa và 7,38±0,08 vào mùa khô) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với điểm nghiên cứu Đước đôi vào mùa mưa và 7,28±0,08 vào mùa khô) (p>0,05) nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê so với điểm nghiên cứu Mắm trắng vào mùa mưa và 7,17±0,08 vào mùa khô) (p<0,05)..
- pH nước ở các điểm nghiên cứu nhìn chung đều thuận lợi cho cho sự phát triển của vi khuẩn nitrate hóa và sự hiện diện của NH 4 + trong môi trường..
- Hình 3: pH nước ở các điểm nghiên cứu.
- 3.2.3 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước Kết quả nghiên cứu ở Hình 4 cho thấy hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước ở các điểm.
- nghiên cứu vào mùa mưa không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng lại khác biệt có ý nghĩa thống kê vào mùa khô (p<0,05)..
- Hình 4: Hàm lượng DO trong nước ở các điểm nghiên cứu Ghi chú: Các giá trị ở các cột có cùng 1 chữ cái (A, B, C hay a, b, c) thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hàm lượng DO ở điểm nghiên cứu Vẹt tách là 2,87 mg/L±0,09 vào mùa mưa và 3,42±0,02 mg/L vào mùa khô, ở điểm nghiên cứu Đước đôi là 2,82 mg/L±0,07 vào mùa mưa và 3,31 mg/L±.
- 0,06 vào mùa khô và ở điểm nghiên cứu Mắm trắng là 2,78 mg/L±0,11 vào mùa mưa và 3,22 mg/L±0,05 vào mùa khô.
- Nhìn chung, hàm lượng DO ở các điểm nghiên cứu vào cả mùa mưa và mùa khô đều thuận lợi cho quá trình nitrate hóa trong môi trường nước xảy ra..
- Theo khảo sát ở Bảng 9 cho thấy độ mặn nước có giá trị thấp nhất ở điểm nghiên cứu Mắm trắng vào mùa mưa và vào.
- mùa khô), tiếp đến là ở điểm nghiên cứu Đước đôi vào mùa mưa và vào mùa khô) và cao nhất là ở điểm nghiên cứu Vẹt tách vào mùa mưa và 29,26‰.
- ±0,05 vào mùa khô)..
- ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa b b a Mùa khô b a a Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- 3.2.5 Hàm lượng N-NH 4 + trong nước.
- Kết quả nghiên cứu ở Bảng 10 cho thấy hàm lượng N-NH 4 + trong nước ở điểm nghiên cứu Đước đôi có giá trị là 0,360 mg/L±0,026 vào mùa mưa và 0,176 mg/L±0,012 vào mùa khô.
- Tại điểm nghiên cứu Mắm trắng giá trị ghi nhận là 0,344 mg/L±0,036 vào mùa mưa và 0,165 mg/L.
- ±0,017 vào mùa khô và ở điểm nghiên cứu Vẹt tách là 0,318 mg/L±0,025 vào mùa mưa và 0,149 mg/L±0,012 vào mùa khô.
- Tuy nhiên, hàm lượng ammôn đặc biệt vào mùa mưa lại cao hơn mùa khô, điều này có thể do sự hoà tan đạm từ các vật rụng đã bị phân hủy trong mùa khô làm thành phần này hiện diện cao ở trong môi trường nước..
- Bảng 10: Hàm lượng N-NH 4 + trong nước (mg/L) ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa a a a Mùa khô ab a b Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- 3.2.6 Hàm lượng N-NO 3 - trong nước.
- Qua hai đợt khảo sát ở Bảng 11 cho thấy hàm lượng N-NO 3 - trong nước vào mùa mưa ở điểm nghiên cứu Đước đôi là 0,053 mg/L±0,005 , ở điểm nghiên cứu Vẹt tách là 0,049mg/L±0,008 và ở điểm nghiên cứu Mắm trắng là 0,042 mg/L±0,007..
- Bảng 11: Hàm lượng N-NO 3 - trong nước (mg/L) ở các điểm nghiên cứu.
- Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách Mùa mưa a a a Mùa khô b a a Ghi chú: Các giá trị ở cùng một hàng có cùng chữ cái (a, b, c.
- Vào mùa khô, hàm lượng N-NO 3 - trong nước cao nhất ở điểm nghiên cứu Vẹt tách với giá trị là 0,022 mg/L±0,004 , tiếp đến là ở điểm nghiên cứu Đước đôi với giá trị là 0,018 mg/L±0,001 và thấp nhất ở điểm nghiên cứu Mắm trắng với giá trị là 0,011 mg/L±0,003 .
- Tuy nhiên hàm lượng nitrat đặc biệt vào mùa mưa lại cao hơn mùa khô, điều này có thể do sự hoà tan đạm từ các vật rụng đã bị phân hủy trong mùa khô làm thành phần này hiện diện cao ở trong môi trường nước.
- cao trong mùa mưa có thể do cùng nguyên nhân như đã thảo luận ở trên..
- Điểm nghiên cứu Mắm trắng có số ngày và số lần ngập triều cao nhất (334 ngày/năm và 502 lần/năm) và thấp nhất là ở điểm nghiên cứu Vẹt tách (72 ngày/năm và 73 lần/năm)..
- Đạm tổng trong đất có giá trị cao ở điểm nghiên cứu Đước đôi vào cả 2 mùa khô và mưa.
- Điểm nghiên cứu Vẹt tách có giá trị đạm tổng thấp nhất kể cả trong 2 mùa.
- Tương tự đạm tổng, hàm lượng N-NH 4 + trong đất cao ở điểm nghiên cứu Đước đôi..
- Hàm lượng N-NH 4 + và N-NO 3 - trong nước tại tất cả các khu vực cả 3 loài phân bố có giá trị vào mùa mưa cao hơn so với mùa khô..
- Nghiên cứu sự phân hủy lá và vật rụng của Mắm, Đước và Vẹt để đánh giá vai trò của lá rừng trong việc cung cấp và tuần hoàn dinh dưỡng.