« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố tác động tới biện pháp phòng dịch tả heo Châu Phi của nông hộ tại tỉnh Đồng Nai


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI BIỆN PHÁP PHÒNG DỊCH TẢ HEO CHÂU PHI CỦA NÔNG HỘ TẠI TỈNH ĐỒNG NAI.
- Dịch tả heo Châu Phi, hành động phòng dịch, người nuôi heo.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng biện pháp phòng dịch tả heo Châu Phi các nông hộ đã áp dụng tại tỉnh Đồng Nai từ số liệu điều tra 140 hộ chăn nuôi heo bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
- Đa phần các hộ chăn nuôi đều áp dụng từ 9 đến 12 biện pháp an toàn sinh học phòng dịch bệnh cho trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0%.
- Kết quả ước lượng của mô hình cho thấy các biến có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực lên số lượng biện pháp phòng dịch của nông hộ là kiến thức, mức độ lo lắng lây nhiễm, khoảng cách và kinh nghiệm phòng dịch..
- Chăn nuôi heo là ngành kinh tế nông nghiệp truyền thống, quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Đồng Nai, là nguồn cung cấp thực phẩm, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân.
- Từ năm 2000, ngành chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh từ mô hình chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi trang trại (Lê Thị Mai Hương, 2017).
- Tuy nhiên, trong quá trình chăn nuôi, các dịch bệnh truyền nhiễm đã gây tác động lớn đến người nuôi heo cả về kinh tế lẫn quy mô đàn..
- Khi bệnh DTHCP xuất hiện dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng đối với giới chức thú y nói riêng và ngành công nghiệp chăn nuôi heo nói chung..
- Ngày tỉnh Đồng Nai phát hiện ổ bệnh DTHCP đầu tiên tại huyện Trảng Bom, đến bệnh DTHCP đã xảy ra tại 5.371 cơ sở chăn nuôi heo của 137 xã, phường, thị trấn.
- Swai and Lyimo (2014) đã đánh giá tác động của bệnh DTHCP lên kinh tế của các hộ nuôi heo nhỏ lẻ.
- (2017a) phân tích rủi ro lây lan bệnh DTHCP vào Trung Quốc.
- Ngoài ra, sự hợp tác với các quốc gia láng giềng có chăn nuôi heo như Việt Nam, Thái Lan và Philippines là điều cần thiết..
- Một điểm đáng chú ý là hầu hết các nghiên cứu trước đều đề cập tới vai trò của hành vi con người hay cụ thể là của người nuôi heo trong việc phòng chống và thực hiện các biện pháp an toàn sinh học, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu chi tiết về chủ đề này, đặc biệt là ở Việt Nam, nơi bệnh DTHCP đã bùng phát mạnh mẽ và gây thiệt hại lớn..
- Trong quá trình phát triển của ngành chăn nuôi heo, chưa có loại bệnh truyền nhiễm nào khó kiểm soát và gây tổn thất lớn như bệnh DTHCP.
- Các biện pháp hiện tại để phòng chống lây nhiễm chủ yếu là áp dụng các biện pháp an toàn sinh học tại các cơ sở chăn nuôi.
- Vì vậy, hành vi của người nuôi heo là rất quan trọng để kiểm soát việc lây lan bệnh DTHCP.
- Các nghiên cứu trước đây cho thấy người chăn nuôi có thể có kiến thức và hiểu biết nhưng không có nghĩa là họ sẽ thực hiện các biện pháp phòng dịch (Chenais et al., 2017.
- Các cơ quan chính quyền đã đưa ra các biện pháp phòng tránh, xong.
- Chính vì vậy một nghiên cứu dưới góc độ vi mô và tập trung vào người chăn nuôi heo là điều cần thiết để có thể hiểu được những nguyên nhân dẫn tới sự bùng phát nhanh chóng của dịch bệnh này tại các hộ chăn nuôi..
- Trong bối cảnh đó, nghiên cứu này được thực hiện để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành động phòng bệnh DTHCP của các hộ nuôi heo tại tỉnh Đồng Nai.
- Qua kết quả này, đề tài tìm ra được các tác nhân thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp phòng dịch, giúp cho các cơ quan phòng dịch đề xuất các giải pháp phòng dịch hiệu quả hơn..
- (2008) cũng xây dựng bảng câu hỏi với cách tiếp cận tương tự và sử dụng thêm các hàm Logistic và hàm tuyến tính để đánh giá mức ảnh hưởng của các biến độc lập lên kiến thức và nhận thức của người chăn nuôi về bệnh dịch.
- Kết quả chỉ ra người chăn nuôi đã quen với loại bệnh dịch nhưng lại có hiểu biết hạn chế về các triệu chứng, đường lây truyền, và cách phòng dịch..
- (2019) đã áp dụng KAP để phân tích hành vi sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản.
- Thông qua bộ số liệu từ 392 hộ chăn nuôi vừa và nhỏ, kết quả nghiên cứu cho thấy lý do chính để nông dân sử dụng kháng sinh là nhằm chữa nhiễm trùng (69.
- Cụ thể, tác giả giả định rằng hành động thực hiện các biện pháp phòng bệnh DTHCP của nông hộ sẽ được quyết định thông qua kiến thức về dịch bệnh, thái độ đối với dịch bệnh, các đặc điểm của hoạt động chăn nuôi heo của hộ, và các biến nhân khẩu học và đặc điểm kinh tế xã hội (KTXH)..
- Ước lượng các yếu tố ảnh hưởng tới hành động phòng dịch.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng biện pháp phòng dịch bệnh mà hộ nuôi heo đã thực sự áp dụng đã được phân tích trong một số đề tài trước đây (Chenais et al., 2017.
- (2012) đã phát hiện rằng các hộ nghèo hơn có xu hướng thực hiện ít biện pháp an toàn sinh học hơn và từ đó đối mặt với rủi ro cao hơn về lây nhiễm dịch bệnh.
- Trong mô hình này, số biện pháp phòng dịch là một hàm của kiến thức, thái độ và các biến đặc điểm khác của hộ nuôi heo.
- pháp phòng bệnh DTHCP mà hộ nuôi heo đã thực hiện khi dịch xuất hiện năm 2019..
- Gọi X i là các biến giải thích cho số lượng biện pháp mà hộ áp dụng.
- Y Số lượng biện pháp an toàn sinh học và phòng dịch đã áp.
- X 2 Mức độ lo lắng khi bệnh DTHCP xảy ra (1-5.
- X 7 Số năm tham gia chăn nuôi heo (năm).
- lượng các biện pháp an toàn sinh học và phòng dịch mà hộ nuôi heo đã áp dụng.
- Dựa trên các kiến nghị của FAO (2017) và tham khảo các ý kiến chuyên gia về lĩnh vực chăn nuôi, thú y, 15 biện pháp phòng dịch được đề nghị áp dụng đối với bệnh DTHCP, ngoài ra trong quá trình phỏng vấn còn ghi nhận thêm các biện pháp khác đã được áp dụng..
- X 1 là biến về kiến thức, được sử dụng trong mô hình để kiểm định liệu hiểu biết nhiều hơn về các triệu chứng của bệnh DTHCP có thúc đẩy số biện pháp phòng dịch mà người nuôi heo thực hiện hay không.
- Như vậy, đề tài kỳ vọng hộ có số điểm kiến thức càng cao sẽ thực hiện nhiều biện pháp phòng dịch hơn.
- Tổng hợp số điểm chính là chỉ số kiến thức của mỗi hộ nuôi heo.
- Hai biến này được dùng để kiểm định kỳ vọng rằng nông dân càng quan tâm với sự lây nhiễm và bùng phát bệnh DTHCP trong khu vực sẽ áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ trang trại của mình hơn..
- X 4 là kinh nghiệm phòng dịch, kỳ vọng hộ đã có kinh nghiệm ứng phó với các dịch bệnh truyền nhiễm khác thì tích cực áp dụng nhiều biện pháp phòng bệnh DTHCP hơn..
- X 5 là tuổi của chủ hộ, được dùng để kiểm định liệu người chăn nuôi càng lớn tuổi thì có hiểu biết và thực hiện nhiều biện pháp phòng bệnh DTHCPhơn không..
- X 6 là số năm đi học của chủ hộ, được sử dụng để kiểm định liệu chủ hộ có trình độ học vấn cao có sẵn lòng thực hiện nhiều biện pháp phòng bệnh DTHCP hơn không..
- X 7 là kinh nghiệm nuôi heo, với kỳ vọng hộ càng có nhiều kinh nghiệm sẽ nắm rõ về cách thức phòng bệnh và sẽ có ảnh hưởng tích cực lên số lượng biện pháp phòng dịch..
- Ba biến X 8 – Số lượng heo thịt, X 9 – Số lượng heo nái, và X 10 – Tổng diện tích trại heo được dùng để phản ánh quy mô chăn nuôi heo.
- Nghiên cứu kỳ vọng đàn heo càng nhiều và diện tích chuồng trại càng lớn chứng tỏ hoạt động nuôi heo càng quan trọng trong sinh kế hộ, từ đó người nông dân sẽ thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ hơn..
- Các hộ có số lượng lao động trong trang trại nuôi heo càng nhiều được kỳ vọng sẽ có nguồn lực nhiều hơn để phục vụ hoạt động phòng dịch..
- PTNT tỉnh Đồng Nai (2020), đây là những địa phương có lượng heo bị tiêu hủy lớn trong bệnh DTHCP.
- Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn 160 hộ nuôi heo bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, sau quá trình điều tra có 20 phiếu bị loại do không đạt yêu cầu..
- Độ tuổi của người quyết định chăn nuôi khá cao và nằm trong độ tuổi trung niên.
- Đây là những người có kinh nghiệm trong chăn nuôi heo và có đủ tiềm lực tài chính để nâng cao khả năng chăn nuôi, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn..
- Trong mẫu điều tra, trình độ học vấn của người quyết định chăn nuôi đa số ở cấp 3 và cấp 2 chiếm tỷ lệ lần lượt là 42% và 38%, trình độ cấp 1 là 16%.
- Kinh nghiệm chăn nuôi heo của nông hộ từ 10 đến dưới 20 năm là chủ yếu (chiếm 50.
- Nhóm có kinh nghiệm chăn nuôi heo trên 10 năm chiếm tỷ lệ 23% và nhóm có kinh nghiệm từ 20 đến dưới 30 năm chiếm tỷ lệ 21%.
- Hộ có kinh nghiệm chăn nuôi heo.
- Kết quả thống kê mẫu điều tra hộ nuôi heo.
- Số năm tham gia chăn nuôi heo (năm) 14 7.
- Kết quả khảo sát (Bảng 3) cho thấy tỷ lệ hộ có heo bị nhiễm bệnh DTHCP năm 2019 chiếm tới 70% trong mẫu khảo sát.
- Các hộ bị nhiễm bệnh có tỷ lệ cao nằm ở quy mô chăn nuôi vừa và nhỏ và thiệt hại mà họ phải gánh chịu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn thu nhập hàng năm.
- Vì vậy, trong quá trình khảo sát, các hộ chăn nuôi sau khi có đàn heo bị nhiễm bệnh DTHCP thì có tỷ lệ rất cao không thể tái đàn sau dịch vì thiếu vốn..
- bệnh (con) Tần số (hộ) Tỷ lệ.
- còn lại hộ dân cho rằng đây không phải là triệu chứng của bệnh DTHCP.
- còn lại cho rằng đây không phải là triệu chứng của bệnh DTHCP..
- Kế tiếp, heo ho và tăng nhiệt thì các hộ đều cho là triệu chứng của bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ 69% và 31% còn lại thì cho là sai khi nói đến bệnh DTHCP..
- Về việc heo xảy sai, các hộ khảo sát có câu trả lời đây là triệu chứng của bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ là 65% còn.
- Hành động phòng bệnh DTHCP của.
- Đa phần các hộ chăn nuôi đều áp dụng từ 9 đến 12 biện pháp an toàn sinh học phòng dịch bệnh cho trang trại heo, chiếm tỷ lệ 65,0% trong tổng số hộ được khảo sát.
- Các hộ áp dụng từ 5 đến 8 biện pháp và từ 13 biện pháp phòng dịch bệnh trở lên chiếm tỷ lệ lần lượt là 21,0% và 13,0%.
- Hộ áp dụng từ 1 đến 4 biện pháp phòng dịch bệnh DTHCP chiếm tỷ lệ rất nhỏ 1,0% trong tổng số hộ dân được khảo sát.
- Số lượng biện pháp ít nhất mà một hộ áp dụng là 3 biện pháp và nhiều nhất là 14 biện pháp trong tổng số các biện pháp được đưa ra trong bảng câu hỏi..
- Các biện pháp được được thực hiện nhiều nhất lần lượt là xử lý khử trùng xung quanh trại, hạn chế người ra vào trại heo, chích vaccine, chỉ cho phương tiện ra vào trại sau khi được khử trùng, ngăn cách khu vực trong và ngoài trại,… Các biện pháp này được hơn 70% số hộ điều tra thực hiện.
- Tỷ lệ thực hiện của mỗi loại biện pháp phòng dịch 3.4.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới biện pháp.
- phòng dịch.
- Các kết quả ước lượng của mô hình cho thấy biến Kiến thức có ý nghĩa tại mức ý nghĩa 1%, các biến Mức độ lo lắng bị lây nhiễm, Kinh nghiệm phòng dịch và Khoảng cách tới trại heo khác có mức ý nghĩa tại 5%..
- X 3 – Lo lắng bị lây nhiễm X 4 – Kinh nghiệm phòng dịch .
- X 7 – Kinh nghiệm nuôi heo .
- Biến kiến thức có ý nghĩa thống kê chứng tỏ hộ có kiến thức càng tốt về dịch bệnh có xu hướng thực hiện nhiều biện pháp phòng dịch hơn.
- Giá trị của hệ số hồi quy cho thấy số lượng biện pháp phòng dịch mà nông hộ thực hiện sẽ cao hơn 1,072 lần hay 7,2%.
- khi kiến thức về bệnh DTHCP của nông hộ cao thêm một bậc..
- Mức độ lo lắng nếu đàn heo của gia đình bị nhiễm dịch cho thấy nếu nông hộ càng lo ngại đàn heo cùa mình có khả năng bị nhiễm bệnh thì họ sẽ thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa hơn.
- Cụ thể, cứ với mỗi mức độ lo lắng tăng lên thì số lượng biện pháp phòng dịch được thực hiện sẽ cao hơn 1,404 hay 40,4%.
- nhận thức về rủi ro cao hơn của sự lây lan dịch bệnh, họ cũng có thể hình thành nhận thức rằng các hành động an toàn sinh học là hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro, dẫn đến hành vi thực hiện các biện pháp phòng ngừa trong thực tế cao hơn.
- Biến Kinh nghiệm phòng dịch có tác động dương với số lượng biện pháp thực hiện và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 95%.
- Như vậy, các hộ đã từng có kinh nghiệm đề phòng các dịch bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi heo trong quá khứ như dịch lở mồm long móng, dịch tai xanh thì sẽ có số lượng biện pháp phòng dịch cao hơn 1,142 lần hay 14,2% so với các hộ chưa từng có kinh nghiệm phòng dịch..
- Biến khoảng cách tới trại heo khác gần nhất có ý nghĩa thống kê nhưng có hệ số hồi quy khá nhỏ, thể hiện khoảng cách tới các trại heo lân cận tuy có tác động dương lên số lượng biện pháp phòng dịch nhưng mức độ ảnh hưởng khá thấp..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ chăn nuôi heo bị nhiễm bệnh DTHCP trong năm 2019 là khá cao, chiếm tới 70% trong mẫu khảo sát.
- Phần lớn người chăn nuôi heo đều có thể nhận diện được bệnh DTHCP với các triệu chứng như sốt cao, chán ăn, đỏ da, xuất huyết.
- Qua đó thể hiện rằng người chăn nuôi heo chưa hoàn toàn nắm rõ đặc điểm của dịch bệnh này, từ đó có thể dẫn đến các rủi ro về nhận diện thiếu sót, tạo ra nguy cơ truyền nhiễm mới..
- Bên cạnh đó, đa phần các hộ chăn nuôi đều áp dụng từ 9 đến 12 biện pháp an toàn sinh học phòng dịch bệnh cho trang trại heo.
- Các biện pháp được thực hiện nhiều nhất đó là xử lý khử trùng xung quanh trại, hạn chế người ra vào trại heo, tiêm vaccine, chỉ cho phương tiện ra vào trại sau khi được khử trùng, ngăn cách khu vực trong và ngoài trại,….
- Các biện pháp này được hơn 70% số hộ điều tra thực hiện..
- Mặt khác, kết quả ước lượng của mô hình cho thấy các biến có ý nghĩa thống kê và tác động tích cực lên số lượng biện pháp phòng dịch của nông hộ là kiến thức, mức độ lo lắng lây nhiễm, và kinh nghiệm phòng dịch.
- hơn đối với dịch bệnh, có kinh nghiệm phòng các dịch truyền nhiễm trước đây, hay có mức độ lo lắng về rủi ro đàn heo của gia đình bị lây nhiễm thì họ sẽ tích cực thực hiện nhiều biện pháp phòng ngừa hơn..
- đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời để người dân hiểu rõ, nắm vững kiến thức liên quan tới đặc điểm của bệnh DTHCP và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả..
- Yếu tố mức độ lo lắng về lây nhiễm dịch tả heo cũng góp phần nâng cao biện pháp phòng dịch, chứng tỏ rằng nếu nông hộ càng nhận thức rõ mức độ nguy hiểm và thiệt hại mà DTHCP gây ra thì họ sẽ chủ động trong công tác phòng dịch hơn.
- Những nông hộ đã có kinh nghiệm lâu năm trong việc phòng chống các bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi heo cần phải là những người đi tiên phong trong công tác phòng dịch DTHCP và hỗ trợ những người nuôi heo khác về kiến thức và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
- Trang Trại Chăn Nuôi Heo Theo Hướng Hội Nhập Quốc Tế Ở Đồng Nai