« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC YẾU TỐ THỜI ĐẠI VÀ CƠ HỘI ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Có hai câu hỏi lớn về tương lai của kinh tế Việt Nam..
- Để trả lời hai câu hỏi trên, việc đầu tiên là nhận diện triển vọng bùng nổ và đột phá chiến lược đang mở ra cho nền kinh tế nước ta.
- Kinh tế thế giới đang phát triển trong những điều kiện và bối cảnh mới, với hai xu hướng lớn bao trùm là toàn cầu hoá và chuyển sang kinh tế tri thức.
- của giai đoạn hiện nay được giải thích bằng các quá trình đổi mới chất lượng phát triển, chuyển từ nền kinh tế công nghiệp cơ.
- Viện Kinh tế Việt Nam..
- khí sang nền kinh tế tri thức.
- Quá trình tăng trưởng cao kéo dài trên phạm vi toàn cầu được coi là điều kiện thuận lợi cơ bản hàng đầu cho sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong giai đoạn tới.
- ở cấp độ chiến lược của mỗi nền kinh tế quốc gia..
- Sự “lên ngôi” của nền kinh tế thông tin là chỉ báo rõ nhất cho quá trình chuyển đổi thời đại công nghệ.
- Nó tạo thành động lực mạnh cho sự tăng trưởng kinh tế chung, đồng thời, kết nối tăng trưởng toàn cầu và tạo sự lan tỏa phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới..
- Hai là sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nền kinh tế đang phát triển khác, trong đó nổi bật nhất là Trung Quốc và Ấn Độ, tạo thành nhóm “tứ cường” BRIC (Brasil, Russia, India and China).
- nhờ đó, xác lập vị thế mặc cả và khả năng can thiệp đáng kể của mình vào các quá trình kinh tế toàn cầu.
- Sự thay đổi tương quan này còn bao hàm sự bùng nổ cơ hội do các nền kinh tế đang phát triển tạo ra trên cơ sở dịch chuyển cơ cấu cơ hội phát triển trên phạm vi toàn cầu, cả về cơ hội cơ cấu ngành - sản phẩm (theo chuỗi giá trị gia tăng) lẫn cơ cấu cơ hội theo vùng địa lý (ví dụ, cơ hội thị trường Trung Quốc, Ấn Độ bùng nổ)..
- Hai là bước chuyển ngày càng nhanh sang nền kinh tế tri thức gắn thêm động lực công nghệ hiện đại cho quá trình tăng trưởng.
- Trong tư cách mới này, Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh quá trình hội nhập sâu rộng, toàn diện và nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
- Bước chuyển sang kinh tế tri thức: sự xuất hiện lợi thế mới và thời cơ phát triển "nhảy vọt".
- cho các nền kinh tế đi sau..
- cho các nền kinh tế đi sau.
- Từ góc độ “đột phá”, có thể định vị nền kinh tế tri thức bằng hai đặc trưng..
- Thứ hai, sự vận hành của kinh tế tri thức dựa vào một nguyên lý mới: tốc độ cao..
- Đặc trưng này vừa chứa đựng khả năng, vừa đặt ra yêu cầu phát triển “nhảy vọt cơ cấu” cho các nền kinh tế và các công ty.
- Trước sự thay đổi nhanh của công nghệ, một nền kinh tế hay một công ty có điều kiện đi tắt cơ cấu, đón đầu công nghệ bằng cách thức phát triển nhảy vọt cơ cấu (bỏ qua một số nấc thang công nghệ để tiến lên nấc thang công nghệ cao hơn).
- và một bên là năng lực đáp ứng yêu cầu chưa cao của các nền kinh tế đi sau (Việt Nam).
- Toàn cầu hoá tạo ra một cấu trúc mới cho quá trình phát triển - cấu trúc mạng kinh tế toàn cầu.
- Trong mạng này, mỗi nền kinh tế quốc gia, mỗi chủ thể phát triển chỉ là một bộ phận hữu cơ, một “vùng lãnh thổ” hay một “nút” mạng..
- Trong mạng toàn cầu, biên giới quốc gia không còn là giới hạn chủ yếu quy định không gian phát triển của các chủ thể kinh tế.
- Trong bối cảnh đó, các nền kinh tế đi sau thường kém thế cạnh tranh hơn, do đó, chịu nhiều bất lợi và thách thức..
- Như vậy là với toàn cầu hoá, tất cả các nền kinh tế trên thế giới cùng đứng trước những cơ hội và thách thức mới mang tính toàn cầu và căn bản giống nhau..
- Đặc trưng của mạng lưới kinh tế hiện đại là sự kết nối mang tính toàn cầu (ngôi làng toàn cầu).
- Kết cấu mạng của nền kinh tế thế giới hiện đại không đơn thuần là một mạng “phẳng” như trước đây.
- Đây là một hình thái cấu trúc mới của nền kinh tế thế giới hiện đại.
- Thứ nhất, cơ cấu kinh tế ngày càng là cơ cấu kinh tế toàn cầu.
- Dịch chuyển cơ cấu của một nền kinh tế phải.
- Trong thời đại toàn cầu hoá, không nền kinh tế quốc gia nào có thể phát triển hiệu quả nếu đứng ngoài hệ thống kinh tế toàn cầu.
- Khi đó, thay vì khả năng bùng nổ, nền kinh tế đối mặt với thảm họa sụp đổ (6).
- Để tồn tại và phát triển trong mạng lưới kinh tế toàn cầu, nền kinh tế phải đáp ứng hai điều kiện:.
- Thứ nhất, phải vận động và phát triển cùng nguyên tắc, cùng quỹ đạo với hệ thống kinh tế toàn cầu.
- Tính thị trường càng đầy đủ, trình độ phát triển kinh tế thị trường càng cao thì hội nhập kinh tế quốc tế càng có kết quả.
- Điều này đòi hỏi nền kinh tế phải:.
- Sự gia tăng mạnh dòng đầu tư nước ngoài vào các nền kinh tế Đông Á và vị thế trung tâm công nghiệp của thế giới (9) của khu vực có mối quan hệ nhân quả chặt chẽ.
- Cách phát triển tuần tự phần nào giúp Đông Á giảm bớt những rủi ro cạnh tranh, đặc biệt là đối với các nền kinh tế đi sau.
- Thứ nhất, quá trình di chuyển cơ cấu công nghiệp theo kiểu làn sóng giữa các nước trong khu vực vẫn tiếp tục được duy trì nhưng với một tốc độ cao hơn, nhờ đó, khoảng cách phát triển giữa các nền kinh tế ngày càng được thu hẹp..
- Điều kiện tiếp cận và khả năng tận dụng cơ hội là khác nhau giữa các nền kinh tế trong khu vực.
- các nền kinh tế "yếu thế hơn".
- Trong bối cảnh như vậy, sự liên kết kinh tế khu vực chặt chẽ là điều kiện quan trọng giúp các nền kinh tế "yếu thế hơn".
- thu hẹp khoảng cách phát triển với các nền kinh tế phát triển hơn..
- Thêm vào đó, không gian công nghệ cho sự phát triển nhảy vọt cơ cấu của hai nền kinh tế này, trong bước chuyển lên kinh tế tri thức, hầu như không bị giới hạn..
- Thứ hai, sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ kéo theo sự dịch chuyển mạnh dòng FDI, cả về khối lượng lẫn cơ cấu.
- Chúng hút FDI đổ mạnh vào hai nền kinh tế này, đồng thời, tạo sức lan tỏa đầu tư cho cả khu vực Nam Á và Đông Á..
- Như đã biết, sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông Á Trung Quốc trở thành tâm điểm thu hút đầu tư nước ngoài của khu vực cũng như trong nền kinh tế thế giới.
- Các nhà đầu tư nước ngoài nhận thấy nguy cơ rủi ro nếu họ tiếp tục chỉ tập trung đầu tư vào Trung Quốc, cho dù sức hấp dẫn đầu tư của Trung Quốc vẫn là lớn nhất trong số các nền kinh tế đang phát triển.
- mặt khác, vẫn tận dụng được cơ hội bùng nổ của nền kinh tế này..
- Theo các tiêu chí lựa chọn như vậy, các nền kinh tế ASEAN và Ấn Độ là những địa chỉ ưu tiên hàng đầu cho sự lựa chọn.
- trong việc thu hút đầu tư nước ngoài giữa Trung Quốc và các nền kinh tế khác.
- Không còn nghi ngờ gì, đây là một cơ hội mới, rất lớn mở ra trước hết cho các nền kinh tế ASEAN.
- Cùng với sự lớn mạnh nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc, xu hướng tăng giá NDT là không thể tránh khỏi.
- Thứ nhất, đồng NDT tăng giá sẽ kích thích các nền kinh tế tăng cường xuất khẩu vào Trung Quốc.
- Ti ềm lực kinh tế - tài chính mỏng (nghèo)..
- Bước chuyển thời đại: toàn cầu hoá và kinh tế tri th ức, tạo khả năng nhập cuộc và “nhảy vọt” cơ cấu..
- Bảng SWOT cố gắng tiếp cận bức tranh kinh tế Việt Nam từ góc độ các điểm.
- Hai là đà tăng trưởng mạnh của nền kinh tế.
- Quá trình cải cách thể chế đang diễn ra, cộng hưởng với những khuyến khích thị trường mới mẻ giúp mở rộng không gian tăng trưởng, tạo sự thông thoáng và động lực phát triển mạnh cho nền kinh tế.
- Đây là một điểm mạnh rất cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay.
- Ba là các lợi thế tiềm tàng của nền kinh tế.
- Quá trình toàn cầu hoá càng diễn ra nhanh, hội nhập kinh tế quốc tế càng được đẩy mạnh thì vị thế địa - chiến lược của Việt Nam càng nổi rõ.
- Chúng cấu thành trạng thái xuất phát cơ bản của nền kinh tế nước ta hiện nay..
- Nhận định này hàm nghĩa: thế mạnh của nền kinh tế nước ta hiện nay là cơ bản.
- b/ Về các điểm yếu: Các điểm yếu của nền kinh tế được phân thành hai loại..
- Loại thứ nhất gắn thực lực kinh tế yếu kém, bắt nguồn từ tình trạng nghèo nàn và kém phát triển.
- Do đó, mặc dù có thể gây tác động (tiêu cực) mạnh mẽ, về tổng thể, chúng vẫn không có vai trò tương đương với thực trạng cơ bản (điểm mạnh) trong việc quyết định xu thế khách quan và triển vọng lịch sử của nền kinh tế nước ta..
- Nền kinh tế Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong một thời gian khá dài.
- là những nội dung quyết định triển vọng phát triển của nền kinh tế..
- Đương nhiên, FDI và kinh tế tư nhân sẽ tạo đà tốt cho quá trình tăng trưởng..
- Để thực sự cất cánh, bản thân nền kinh tế phải sẵn sàng một loạt điều kiện cơ bản.
- thị trường cơ sở đó, liệu nền kinh tế nước ta sẽ cất cánh đi đâu?.
- Nền kinh tế không thể cất cánh với nguồn nhân lực mà lợi thế lớn nhất là.
- có lẽ nói lên rất nhiều điều về khả năng cất cánh đích thực của nền kinh tế nước ta hiện nay..
- Trong nền kinh tế hội nhập, điểm "yếu kém".
- Theo cách tiếp cận này, phải mổ xẻ kỹ những thách thức mà nền kinh tế nước ta đang đối mặt.
- phát triển đang đặt ra cho nền kinh tế nước ta hiện nay.
- Trước hết, cần xác định rõ rằng tư duy công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới phải thay đổi căn bản.
- Đây là chiến lược phát triển kinh tế biển đầu tiên của Việt Nam.
- Định hướng phát triển kinh tế tuỳ thuộc ngày càng nhiều và mang tính quyết định vào nhu cầu và xu hướng của thế giới.
- Thực chất vấn đề là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đặt trên một quan niệm mới về tính độc lập, tự chủ kinh tế quốc gia trong nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá và hội nhập.
- Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu, lực lượng tham gia phát triển đất nước được tăng cường (mở rộng quy mô và phong phú về cấu trúc).
- Chính mối tương quan triển vọng - thực trạng và cơ hội - thách thức như vậy quyết định khung hệ chính sách phát triển kinh tế - xã hội chung, chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng trong giai đoạn tới.
- Ba, có thể xác định rằng nền kinh tế nước ta đang bước vào giai đoạn đột phá tổng thể, xét theo nghĩa lịch sử - thời đại của quá trình phát triển.
- Hệ thống chính sách này có nhiệm vụ khắc phục căn bản các điểm yếu của nền kinh tế mà sự phân tích SWOT ở phần trên đã chỉ ra..
- Đó là hai vế của một quá trình đột phá mà nền kinh tế nước ta đang có cơ hội biến thành hiện thực..
- phản ánh quá trình dịch chuyển cơ cấu ngành trong một nền kinh tế dưới tác động của quá trình dịch chuyển cơ cấu giữa các nước do sự biến đổi công nghệ của các ngành gây ra..
- Trong cuộc cạnh tranh này (thực chất là cạnh tranh với Trung Quốc và Ấn Độ), bất lợi thế nghiêng hẳn về các nền kinh tế quy mô nhỏ.
- (11) Hình thái quan hệ “Bắc - Nam” này có thể tác động đến nền kinh tế Việt Nam mạnh hơn nếu mô hình tăng trưởng của Trung Quốc thay đổi dưới tác động của việc tăng giá đồng nhân dân tệ..
- Trong số các nền kinh tế ASEAN, trọng số tín nhiệm của các nhà đầu tư đang tập trung vào Việt Nam.
- kinh tế càng mở cửa, kinh tế càng an toàn”.
- Các ý kiến trên đều phản ánh thực chất của tư duy mới về độc lập kinh tế và tự chủ phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế..
- tăng trưởng, hiệu quả đầu tư và sức cạnh tranh chậm được cải thiện ở một nền kinh tế còn nghèo, đang phải nỗ lực tối đa để thoát khỏi tình trạng tụt hậu phát triển so với thế giới..
- [13] Đặng Hữu (Chủ biên), Phát triển kinh tế tri thức - rút ngắn quá trình CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001..
- [15] JICA và Đại học Kinh tế Quốc dân, Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, 2 tập, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003..
- [27] Trần Đình Thiên, Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam.
- [29] Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức - xu thế mới của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.