« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố xã hội liên quan đến hôn nhân xuyên quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Di cư hôn nhân, ĐBSCL, Đài Loan, giới, Hàn Quốc, hôn nhân xuyên quốc gia, lấy chồng nước ngoài..
- Hôn nhân xuyên quốc gia và/hoặc di cư hôn nhân đã xuất hiện từ lâu đời.
- Vào khoảng đầu năm 1990, hiện tượng hôn nhân xuyên quốc gia lan rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu là phụ nữ lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc (Đài-Hàn).
- Đề tài nghiên cứu về hôn nhân xuyên quốc gia nhấn mạnh các vấn đề xã hội, sinh kế và quan điểm của cộng đồng xoay quanh hiện tượng này.
- Bên cạnh nhìn nhận sự rủi ro trong hôn nhân, đề tài tìm kiếm sự đóng góp của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ và phân tích giá trị tinh thần vật chất cô dâu có thể mang lại cho gia đình và cộng đồng.
- Kết quả cho thấy cô dâu tự quyết định hôn nhân của mình, sự rủi ro trong hôn nhân xuất phát từ bước đầu thiếu chuẩn bị, liều lĩnh và bất chấp.
- tuy nhiên, cho đến nay mức độ hài lòng của thân nhân về hôn nhân của con gái là khá cao, vai trò đóng góp của cô dâu trong phát triển kinh tế hộ cũng được ghi nhận..
- Các yếu tố xã hội liên quan đến hôn nhân xuyên quốc gia.
- Hôn nhân xuyên quốc gia (HNXQG) là hiện tượng xuất hiện từ lâu đời.
- Ngày nay, di cư hôn nhân là hệ quả của quá trình toàn cầu hóa.
- HNXQG trong đề tài là hôn nhân giữa các cô dâu ĐBSCL kết hôn cùng chú rể Đài-Hàn trong thập niên gần đây..
- Lý thuyết kinh tế cho rằng nguyên nhân dẫn đến di cư hôn nhân là do sự cân bằng giữa 2 lực đẩy và hút.
- Họ cho rằng PN Việt Nam thích hợp với công việc đồng áng, sống ổn trong gia đình mở rộng và có khả năng chăm sóc cha mẹ chồng.
- Với phong trào nữ quyền được chấp nhận và lan rộng trên toàn thế giới, không còn dễ dàng tìm thấy những PN sẵn sàng hi sinh bản thân để chăm sóc gia đình nội ngoại như PN Việt Nam..
- Đề tài sử dụng khung sinh kế DFID (Department for International Development) để nghiên cứu về đời sống gia đình thân nhân cô dâu..
- Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này nhấn mạnh vai trò giới và yếu tố xã hội liên quan đến di cư hôn nhân.
- độ phát triển kinh tế khác nhau nhưng ba nước vẫn chia sẻ tư tưởng chung của Nho giáo về giá trị gia đình.
- Nho giáo nhấn mạnh các yếu tố gia đình bao gồm mối quan hệ thân tộc huyết thống, kể cả trách nhiệm, tôn ti trật tự và đặc biệt là vai trò trách nhiệm của người PN trong gia đình..
- PN, thương mại hóa hôn nhân.
- Người PN bị dán nhãn là “nỗi nhục quốc thể”, không hoàn thành nghĩa vụ với đất nước và gia đình mình (Chowdhury, 2009).
- Cách nhìn nhận tiêu cực này đã làm lu mờ đi sự đóng góp lao động của PN và vai trò giới trong việc gửi kiều hối cũng như ảnh hưởng của họ trong gia đình nơi đến và nơi đi (Kim and Shin, 2007)..
- CLB tiền hôn nhân Tác động bên ngoài.
- Khả năng, nguồn lực bản thân, gia đình.
- Trong suốt thời gian thực địa, nhóm nghiên cứu không gặp được cô dâu nào ở địa phương và chỉ có 3 trường hợp có con gửi về gia đình cho ông bà chăm sóc.
- ban đầu dẫn đến quyết định kết hôn, kết quả của cuộc hôn nhân, cảm nhận hài lòng hay không cuộc sống hiện tại của gia đình cô dâu ở Đài-Hàn thông qua thân nhân của họ ở Việt Nam.
- Hình 4 cho thấy việc lấy chồng Đài Loan, Hàn Quốc ở hai xã là rất phổ biến, các cuộc hôn nhân đầu tiên từ những năm 1990s.
- Gia đình cô dâu gần như không được gì ngoài hi vọng con gái có cuộc sống (đổi đời) tốt hơn trong tương lai.
- Nhìn chung, đại diện hộ gia đình có con gái kết hôn với Đài-Hàn phần lớn là những người có trình độ học vấn thấp.
- Do trình độ như vậy, gia đình không có lời khuyên hữu ích hoặc định hướng tương lai cho con gái.
- Giàu nghèo là thước đo giá trị, là niềm kiêu hãnh với xóm làng, và là danh dự của gia đình.
- Những cô lấy chồng Đài-Hàn là nông dân thì quán xuyến công việc nội trợ và phụ giúp gia đình chồng trong việc đồng áng.
- Trong trường hợp này gia đình cô dâu cho rằng con họ.
- Trước khi gả con cho Đài-Hàn, phần lớn hộ gia đình tự đánh giá là rất nghèo, do họ không có hoặc có rất ít đất, sống bằng nghề làm thuê, mua bán trên ghe xuồng rày đây mai đó, dễ rơi vào cảnh thiếu ăn, và không có khả năng chống trả với.
- Bảng 5: Hoàn cảnh kinh tế gia đình trước khi gả con phân theo xã.
- Hoàn cảnh gia đình khó khăn là nguyên nhân chính thúc đẩy người PN trong gia đình tìm giải pháp thoát nghèo bằng con đường di cư hôn nhân..
- So sánh mức sống hộ gia đình trước và sau khi gả con cho thấy có sự cải thiện đáng kể.
- Bên cạnh đóng góp kinh tế cho gia đình, một số hộ còn đóng góp cho địa phương trong việc xây dựng cầu cống, đường giao thông, xây một số công trình phúc lợi, đóng góp quỹ khuyến học và quỹ từ thiện, tặng quà cho những gia đình còn khó khăn vào dịp lễ tết..
- của hộ gia đình trước và sau khi gả con Nhìn chung, đời sống kinh tế của các hộ gia.
- đình nâng lên là nhờ số ngoại tệ con gái gửi về cho gia đình.
- Phần khác là do các hộ gia đình chăm lo lao động, tiền gửi về là nền tảng giúp họ vượt qua những khó khăn trước mắt và tích góp đầu tư lâu dài.
- Những gia đình này vượt qua nghèo khổ và ngày càng cải thiện mức sống của gia đình.
- Những hộ gia đình khá giả đầu tư sản xuất kinh doanh, mua đất, xây sửa nhà thì hộ nghèo và cận nghèo sử dụng tiền gửi về cho ăn uống, chữa bệnh, trả nợ.
- Số tiền gửi về phân bố không đều, có độ lệch chuẩn cao, gia đình khá giả nhận nhiều tiền gửi hơn gia đình nghèo..
- Thân nhân cô dâu cho biết rằng nếu có điều kiện kinh tế khá giả con mình sẵn sàng gửi tiền về phụ giúp gia đình.
- Tiền nhận được nhiều hay ít phụ thuộc hoàn cảnh kinh tế và cách cư xử của gia đình chồng.
- Những cô dâu gửi về số tiền lớn để đầu tư, mua đất, sửa nhà là do được gia đình chồng tin tưởng, thường có hôn nhân may mắn.
- Những hộ ấy nhanh chóng thoát nghèo, gia đình dễ trở nên khá giả.
- Ngược lại nếu gia đình chồng nghèo hoặc hôn nhân không may mắn, cô dâu tích cóp gửi về số tiền nhỏ hàng tháng chỉ đủ để chi tiêu trước mắt, không đủ để thoát nghèo..
- Trước đây gia đình tôi làm thuê làm mướn, không đất đai, rày đây mai đó.
- có gia đình chồng tốt, những năm đầu sau khi kết hôn, nó được gia đình chồng cho học tiếng Hàn, được nhập quốc tịch, được đi làm.
- Đứa mới lấy chồng đây có con gái 7 tuổi thì li dị đã 6 năm vì gia đình chồng khắc nghiệt.
- Quan niệm của gia đình.
- Các cô dâu Đài-Hàn tự tìm kiếm hôn nhân thông qua công ty mai mối chính thức (và không chính thức).
- Thông tin về cơ hội hôn nhân này từ bạn bè (28.
- từ người thân trong gia đình (20%) hoặc từ hàng xóm (6.
- xếp hàng để được lựa chọn (như một món hàng) không gây phản cảm đối với họ, hoặc những rủi ro về hôn nhân, ví dụ như kết hôn giả cho người khuyết tật, gả con cho cả gia đình chồng… cũng ít được cảnh báo.
- chỉ bởi vì gia đình chồng nghèo, khắc nghiệt, vì ly hôn, vì nuôi con.
- Bảng 7 trình bày quan niệm của thân nhân về hôn nhân của con gái.
- Kết quả cho thấy bản thân cô dâu quyết định việc hôn nhân và sự lựa chọn này là đúng nguyện vọng (M=4,6), gia đình hoàn toàn không có ý kiến hoặc thúc ép (M=1,4).
- Ngoài ra, ảnh hưởng của “phong trào” lấy chồng Đài-Hàn lan tỏa khắp làng xóm, một số cuộc hôn nhân thành công như là chiến tích để PN khác noi theo (M=3,9).
- Phim ảnh Đài-Hàn cũng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến quyết định hôn nhân.
- Muốn phụ giúp gia đình 4,4 0,95.
- Gia đình mong muốn, thúc ép 1,4 0,91.
- Bên cạnh lịch sử phát triển kinh tế văn hóa xã hội của các nước, yếu tố kinh tế trong mỗi gia đình chi phối đến việc đàn ông Đài-Hàn tìm kiếm vợ.
- Tuy nhiên, thân nhân cho rằng sự chọn lựa này cũng hợp lý vì PN Việt Nam có nhiều đức tính tốt như cần cù, chịu khó, biết cách chăm sóc gia đình (53.
- Mức độ hài lòng của thân nhân về hôn nhân con gái.
- Để đánh giá mức độ hài lòng của thân nhân đối với hôn nhân của con gái, nghiên cứu dùng thang đo 5 mức độ từ không hài lòng đến rất hài lòng.
- Có đến 39/50 hộ trả lời họ hài lòng với hôn nhân của con gái (đạt 78.
- Mức độ hài lòng về hôn nhân của con gái tương quan có ý nghĩa thống kê với địa bàn nghiên cứu và trình độ học vấn của đáp viên (p<0,05).
- Người dân Lục Sĩ Thành hài lòng với hôn nhân của con gái hơn người dân Phương Bình, đáp viên có trình độ học vấn từ cấp 2 trở lên hài.
- Mức động hài lòng cũng tương quan với điều kiện kinh tế gia đình hiện nay.
- Những hộ nghèo, kinh tế không có gì thay đổi cảm thấy hối tiếc và không hài lòng vì số con họ không may mắn, gia đình chồng nghèo, chồng có thu nhập không cao.
- Họ cảm nhận hôn nhân của con gái thông qua điều kiện kinh tế con họ đạt được.
- Cô dâu về thăm nhà nhiều lần cũng khiến thân nhân an lòng với hôn nhân của con gái.
- Điều này cho thấy mối quan hệ gia đình càng chặt chẽ thì cảm nhận của người dân về hôn nhân con cái càng được củng cố (Bảng 9)..
- Bảng 9: Mức độ hài lòng về hôn nhân của con gái phân theo các yếu tố.
- Số lần cô dâu về thăm gia đình.
- để được quốc tịch sau đó bỏ chồng để tìm hôn nhân mới hoặc ở lại Đài-Hàn lao động hợp pháp để kiếm tiền.
- (2) Gia đình chồng không muốn cho con dâu nhập quốc tịch vì không tin tưởng lâu dài, họ nghĩ rằng nếu nhập quốc tịch rồi cô dâu sẽ bỏ rơi con họ.
- (5) Con cái gia đình Đài-Hàn sau khi li thân, li dị có hoặc không có khai sinh, quốc tịch, chúng có thể là công dân Đài-Hàn lớn lên ở Việt Nam nhưng không được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ gia đình và chính phủ Đài-Hàn.
- Vai trò PN: Tư tưởng Nho giáo nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm nam giới và PN trong gia đình, đàn ông là trụ cột gia đình và PN phục tùng, chu toàn công việc bên trong gia đình, chăm sóc chồng con.
- Thập niên gần đây, quan niệm đã có nhiều thay đổi, PN lao động kiếm thu nhập cho gia đình và di cư hôn nhân cũng là bằng chứng.
- Hầu hết họ xuất thân từ gia đình nghèo và mục tiêu lấy chồng nước ngoài là “để phụ giúp gia đình”, điều đó nhấn mạnh vai trò PN trong thời đại mới (S.
- Những rủi ro đó người PN đôi khi phải gánh chịu một mình do không muốn hoặc không thể chia sẻ được với gia đình.
- Tính cam chịu để bảo vệ gia đình dễ dàng tìm thấy qua những cuộc đời lang bạc (EU and IOM, 2011)..
- Tấm gương cho sự hi sinh: Cái gì đã thúc đẩy các cô dâu liều lĩnh và sức mạnh nào khiến họ có thể vượt qua những tổn thương ấy? Đó là ước vọng thoát nghèo và việc đặt trách nhiệm thoát nghèo của gia đình lên canh bạc may rủi cuộc đời cô ấy..
- Sự hi sinh của cô được gia đình ghi nhận và đề cao..
- Ngày xưa gia đình thiếu thốn, nó lo cơ sở để làm ăn, em út học hành… giờ tôi kêu nó đừng gửi tiền về nữa, nó không nói nhưng tôi biết cuộc sống bên ấy cũng không dễ dàng gì đâu, vợ chồng nó có trình độ gì đâu mà đòi lương cao, rồi còn phải lo cho gia đình riêng của nó nữa” (Nam, 64 tuổi, phiếu số 18, Phương Bình)..
- Cô dâu lớn lên trong gia đình có nếp văn hóa phóng khoáng, giao tiếp cởi mở, xuề xòa … tư tưởng Nho giáo ít bị ảnh hưởng và trọng nam khinh nữ ngày được cải thiện, vai trò PN được nâng cao và bình.
- nên “thấp kém” trong mối quan hệ gia đình.
- Hơn nữa, vì xuất thân từ nước nghèo, gia đình nghèo, vị thế cô dâu Việt càng thấp kém hơn.
- Họ muốn cô dâu nhận trách nhiệm phục tùng gia đình chồng như con dâu hiếu thảo, người vợ đạo hạnh, cam chịu và đáng thương theo kiểu truyền thống Nho giáo (An Binh, 2015)..
- Con dâu trong gia đình phải chịu áp lực nặng nề của bất bình đẳng giới và bất bình đẳng giai cấp (Hoang Ba Thinh, 2013.
- Lý do kinh tế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy mạnh xu hướng di cư hôn nhân.
- Không thể phủ nhận di cư hôn nhân góp phần cải thiện kinh tế gia đình và cộng đồng, nhấn mạnh vai trò phụ nữ và tiếng nói của họ được gia đình coi trọng.
- Hơn ai hết cô dâu Việt Nam là đại sứ văn hóa du lịch tốt nhất mọi thời đại nếu như mối quan hệ gia đình đa văn hóa được xây dựng trên nền tảng tình yêu tự nguyện, hạn chế rào cản văn hóa và xung đột lợi ích.
- Song song với những mặt ưu điểm như vậy, di cư hôn nhân nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội.
- Hôn nhân bền vững, hợp pháp cần có sự tự nguyện hai bên và cô dâu chú rể phải có sự chuẩn bị thật chu đáo..
- Dư luận xã hội về hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
- Yếu tố đa văn hóa và đời sống sinh kế gia đình Đài-Việt, Hàn-Việt ở ĐBSCL