« Home « Kết quả tìm kiếm

Các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu


Tóm tắt Xem thử

- CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH BẠC LIÊU.
- Du lịch, Bạc Liêu, điểm đến du lịch, năng lực cạnh tranh Keywords:.
- N hiều kết quả nghiên cứu về du lịch đã chỉ ra rằng năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch là tập hợp các yếu tố: nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, các chính sách, con người của một điểm đến, hình thành nên khả năng hấp dẫn thu hút khách, làm thỏa mãn nhu cầu của du khách và đồng thời giúp điểm đến du lịch xác định được vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác.
- Trong nghiên cứu này, việc thu thập thông tin, phân tích, đánh giá của du khách về những yếu tố xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu bao gồm danh lam thắng cảnh, cơ sở hạ tầng, thông tin tổ chức điểm đến, dịch vụ nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, mua sắm… được thực hiện.
- Những yếu tố này được xem là những yếu tố quan trọng để thỏa mãn nhu cầu của du khách đối với một điểm đến du lịch.
- Cho nên, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến là chìa khóa quyết định thành công của một điểm đến..
- Các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu.
- Du lịch là một trong những nhu cầu tất yếu của con người từ thời cổ đại đến nay.
- triển chung, du lịch đã trở thành công nghiệp không khói có tốc độ phát triển ngày càng nhanh..
- Hiện nay, du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh.
- Một số nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia,… đã coi du lịch như một ngành kinh tế mũi nhọn, khai thác tốt tiềm năng du lịch, mở ra cơ hội để phát triển kinh tế đất nước..
- Trong những năm gần đây ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu (Bạc Liêu) đạt được những kết quả đáng khích lệ về tăng trưởng du lịch, nhưng đứng trước xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thì ngành du lịch của tỉnh đặt ra không ít khó khăn và cần có những hướng phát triển mới.
- Nhiều điểm đến du lịch trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang dần trở thành điểm đến thành công, có thương hiệu trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế.
- Điều này cho thấy việc phát triển du lịch Bạc Liêu chưa thật sự tương xứng với tiềm năng trước áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các điểm đến khác..
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh (NLCT) điểm đến du lịch Bạc Liêu là cần thiết, giúp cho các nhà hoạch định chính sách có những giải pháp phù hợp cho ngành du lịch nhằm thu hút du khách đến Bạc Liêu ngày càng nhiều hơn, đưa Bạc Liêu thành điểm đến hấp dẫn, có vị thế cạnh tranh trong khu vực ĐBSCL, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong thời kỳ hội nhập.
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, “Các yếu tố xác định NLCT điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu” là cần thiết phải được phân tích.
- Vì vậy, mục tiêu chủ yếu của bài viết nhằm xác định các yếu tố tạo nên NLCT của Bạc Liêu, từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLCT cho ngành du lịch Bạc Liêu..
- Ngày nay, cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch được các nhà nghiên cứu, quản lý và hoạch định chính sách rất quan tâm.
- Ở nhiều nước trên thế giới, khu vực dịch vụ du lịch ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế.
- Vì vậy các quốc gia, tỉnh, thành phố đều quan tâm đến du lịch và dùng mọi nỗ lực và kinh phí để nâng cao hình ảnh du lịch và sức hấp dẫn ở mỗi nơi.
- Poon (1993) là nhà học giả có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu cạnh tranh du lịch cho rằng, điểm đến du lịch phải đảm bảo bốn nguyên tắc chính sau đây: đặt môi trường lên hàng đầu, đưa du lịch thành ngành kinh tế cao nhất, tăng cường các kênh phân phối trên thị trường, xây dựng thành một khu vực tư nhân năng động.
- Theo Crouch and Ritchie (1999) các yếu tố thu hút nguồn lực của điểm đến được xem là sự hấp dẫn của điểm đến quyết định đến NLCT.
- Bao gồm các đặc tính tự nhiên, khí hậu, đặc điểm về văn hóa, cơ sở hạ tầng, thái độ với du khách, chi phí, mức giá, các mối quan hệ về kinh tế xã hội và tính độc đáo của sản phẩm du lịch.
- Nghiên cứu cũng đề xuất những yếu tố này cần được xem là nguồn lực quan trọng trong NLCT điểm đến.
- Theo Yooshik Yoon (2002), nhiệm vụ quan trọng của các điểm đến là làm thế nào để tăng cường khả năng cạnh tranh điểm đến một cách có hiệu quả.
- Khả năng cạnh tranh của một địa điểm du lịch là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng của thị trường.
- Do đó, các nhà quản lý du lịch phải khám phá những lợi thế cạnh tranh và phân tích cạnh tranh thực tế để có cách tiếp cận khác nhau về mô hình NLCT.
- Một trong những mục tiêu phát triển du lịch, là tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ du lịch có giá trị cho du khách hiện tại hoặc tương lai, để điểm đến và cộng đồng người dân nhận được lợi ích xã hội và kinh tế (Yooshik Yoon, 2002).
- Bảng 1: Các biến đo lường NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu Ký hiệu.
- khảo V1 Khí hậu tại Bạc Liêu phù hợp cho hoạt động du lịch..
- Ritchie và Crouch (1993), Ritchie và Crouch (2000), Yooshik Yoon (2002) V2 Tại các điểm đến du lịch Bạc Liêu có nhiều phong cảnh thiên nhiên.
- V3 Tại các điểm đến du lịch Bạc Liêu có phong cảnh nhân tạo đẹp.
- V4 Bạc Liêu có điểm đến du lịch tâm linh (Phật Bà Nam Hải) được xem là nơi hấp dẫn du khách tham quan..
- V8 Có nhiều chỗ lưu trú an ninh và sạch đẹp tại các điểm đến du lịch..
- V9 Chất lượng dịch vụ chỗ ở tại các điểm đến rất tốt..
- V10 Có nhiều dịch vụ ăn uống xung quanh các điểm đến .
- V12 Có nhiều loại hình giải trí buổi tối tại các điểm đến..
- V13 Có sự đa dạng của các mặt hàng mua sắm tại các điểm đến..
- V15 Các điểm đến sạch sẽ và có cảnh quan đẹp..
- V16 Quản lý an ninh, trật tự tại các điểm đến du lịch tốt .
- V19 Dễ dàng tiếp cận với bản đồ điểm đến/tờ rơi/tờ bướm..
- V20 Bảo tồn di sản văn hoá tại điểm đến có giá trị cao..
- V22 Bảo tồn môi trường tại các điểm đến tốt..
- V23 Hiệu quả làm việc của nhân viên du lịch và nhân viên khách sạn cao..
- V24 Mạng wifi rộng rãi tại các điểm đến du lịch..
- V25 Giá cả chung tại điểm đến du lịch hợp lý..
- V30 Khả năng giao tiếp ngoại ngữ của nhân lực làm việc tại các điểm đến du lịch tốt..
- Ghi chú: Các biến được xây dựng dựa trên kế thừa từ kết quả nghiên cứu trước và có hiệu chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu là NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu.
- Nghiên cứu tập trung vào khách du lịch nội địa đến tham quan và du lịch tại các địa điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu: Phật Bà Nam Hải, nhà Công tử Bạc Liêu, Nhà thờ Tắc Sậy, Quảng trường Hùng Vương, Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài.
- Phương pháp phân tích EFA được ứng dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố xác định NLCT của các điểm đến du lịch Bạc Liêu..
- Để đáp ứng yêu cầu về cỡ mẫu đối với phương pháp phân tích này, dữ liệu từ 290 khách du lịch được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
- Peterson, 1994) nhằm xác định các nhân tố chủ yếu tạo nên NLCT của du lịch tỉnh Bạc Liêu..
- Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát, 2017 3.2 Phân tích nhân tố khám phá các yếu tố xác định NLCT của điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu.
- V15 Các điểm đến sạch sẽ và có cảnh quan đẹp 0,772 V8 Có nhiều chỗ lưu trú an ninh và sạch đẹp tại các điểm.
- đến du lịch 0,748.
- V25 Giá cả chung tại điểm đến du lịch hợp lý 0,747 V24 Mạng wifi rộng rãi tại các điểm đến du lịch 0,643 V9 Chất lượng dịch vụ chỗ ở tại các điểm đến rất tốt 0,612 V2 Tại các điểm đến du lịch Bạc Liêu có nhiều phong cảnh.
- V4 Bạc Liêu có điểm đến du lịch tâm linh (Phật Bà Nam.
- các điểm đến du lịch tốt 0,769.
- V10 Có nhiều dịch vụ ăn uống xung quanh các điểm đến 0,787 V14.
- 0,677 V16 Quản lý an ninh, trật tự tại các điểm đến du lịch tốt 0,611.
- V20 Bảo tồn di sản văn hoá tại điểm đến có giá trị cao 0,726.
- V22 Bảo tồn môi trường tại các điểm đến tốt 0,570.
- Nhân tố F1 bao gồm các biến: V15-Các điểm đến sạch sẽ và có cảnh quan đẹp.
- V8-Có nhiều chỗ lưu trú an ninh và sạch đẹp tại các điểm đến du lịch.
- V25-Giá cả chung tại điểm đến du lịch hợp lý;.
- V24-Mạng wifi rộng rãi tại các điểm đến du lịch;.
- V9-Chất lượng dịch vụ chỗ ở tại các điểm đến rất tốt.
- V2-Tại các điểm đến du lịch Bạc Liêu có nhiều phong cảnh thiên nhiên.
- thuộc nhóm nhân tố này nói về cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch.
- Du lịch là ngành tạo ra nhiều sản phẩm và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.
- Cho nên, cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch.
- Sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Hình ảnh điểm đến.
- F4 3 biến: V10, V14, V16 Dịch vụ du lịch F5 3 biến: V21, V20, V22 Quản lý điểm đến Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát, 2017.
- Nhân tố F2 bao gồm: V4-Bạc Liêu có điểm đến du lịch tâm linh (Phật Bà Nam Hải) được xem là nơi hấp dẫn du khách tham quan.
- Điểm đến du lịch chứa đựng rất nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch của con người và là một động lực thu hút khách đến du lịch.
- Các biến quan sát trong nhóm nhân tố F2 cùng thể hiện nên tính hấp dẫn của du lịch Bạc Liêu.
- Chính vì vậy, nhân tố này được đặt tên là “Tính hấp dẫn” của điểm đến du lịch Bạc Liêu..
- V30-Khả năng giao tiếp ngoại ngữ của nhân lực làm việc tại các điểm đến du lịch tốt.
- Bên cạnh tính hấp dẫn, ấn tượng tốt về mặt hình ảnh cũng là yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn của một điểm đến du lịch.
- Nhân tố F3 nói lên được hình ảnh của người dân Bạc Liêu tại các điểm đến du lịch..
- Chính vì vậy, nhân tố này được đặt tên là “Hình ảnh điểm đến”..
- Nhân tố F4 bao gồm: V10-Có nhiều dịch vụ ăn uống xung quanh các điểm đến.
- V16-Quản lý an ninh, trật tự tại các điểm đến du lịch tốt.
- Nhóm nhân tố này nói lên hoạt động cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và quản lý các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
- Chất lượng dịch vụ được du khách hài lòng và đánh giá tốt sẽ tạo nên NLCT cao cho điểm đến du lịch.
- Nhân tố này được đặt tên là “Dịch vụ du lịch”..
- Nhân tố F5 bao gồm: V20-Bảo tồn di sản văn hoá tại điểm đến có giá trị cao.
- V22-Bảo tồn môi trường tại các điểm đến tốt.
- Các nhân tố này thể hiện việc bảo quản và thực hiện kế hoạch toàn diện để quản lý du lịch của một điểm đến.
- Phát triển du lịch bền vững và đạt hiệu quả tối ưu là mục tiêu cuối cùng của hầu hết các điểm đến du lịch.
- Để đạt được những mục tiêu đó, công tác quản lý điểm đến đóng một vai trò rất quan trọng.
- Chính vì vậy, nhân tố F5 bao gồm các biến nói lên sự bảo tồn tài nguyên du lịch để phát triển điểm đến bền vững nên nhân tố này được đặt tên là “Quản lý điểm đến”..
- Như vậy, có tất cả 5 nhân tố tạo nên NLCT của điểm đến du lịch Bạc Liêu bao gồm: F1: Cơ sở vật chất kỹ thuật, F2: Tính hấp dẫn, F3: Hình ảnh điểm đến, F4: Dịch vụ du lịch và F5: Quản lý điểm đến..
- Theo đó, trong tất cả các yếu tố, biến V10 (Có nhiều dịch vụ ăn uống xung quanh các điểm đến) là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu do có hệ số điểm nhân tố lớn nhất..
- Kết luận: Nghiên cứu các yếu tố xác định NLCT điểm đến du lịch tỉnh Bạc Liêu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố tạo nên NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu.
- Kết quả đã chỉ ra rằng có 5 nhân tố tạo nên NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu bao gồm: Cơ sở vật chất kỹ thuật, Tính hấp dẫn, Hình ảnh điểm đến, Dịch vụ du lịch và Quản lý điểm đến.
- Trong tất cả các yếu tố, “Có nhiều dịch vụ ăn uống xung quanh các điểm đến” thuộc nhân tố Dịch vụ du lịch là có sự ảnh hưởng quan trọng nhất đến NLCT điểm đến du lịch Bạc Liêu..
- Điều này ngụ ý rằng, bên cạnh sự hấp dẫn sẵn có của tài nguyên du lịch thì chất lượng dịch vụ du lịch (đặc biệt là dịch vụ ăn uống) là một yếu tố thu hút và kích thích sự quay lại của du khách.
- mà còn phải thể hiện được nét đặc trưng của ẩm thực địa phương? Chính điều này sẽ tạo nên sự riêng biệt và nâng cao NLCT của điểm đến du lịch Bạc Liêu..
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bạc Liêu (2016), Báo cáo tổng kết phát triển du lịch tỉnh Bạc Liêu.