« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ


Tóm tắt Xem thử

- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I.
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì.
- Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy..
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ hình ảnh, giọng điệu.
- Đặc điểm của văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Đề bài của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thường có những đặc điểm sau:.
- Dạng bài phân tích toàn bộ bài thơ:.
- Người ra đề thường lựa chọn những vấn đề hoặc khía cạnh nổi bật của bài thơ..
- Ví dụ: Phân tích hình ảnh người lính trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật..
- Người ra đề thường chọn đoạn thơ đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ..
- Ví dụ: Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về khổ thơ cuối cùng trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” để làm rõ tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước..
- Dạng bài phân tích một hình ảnh trong đoạn thơ, bài thơ:.
- Hình ảnh được lựa chọn phải giàu ý nghĩa biểu tượng và giá trị nội dung..
- Ví dụ: Ba câu kết trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu với hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp đẽ về cuộc đời người chiến sĩ.
- Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu phân tích hình ảnh đặc sắc đó..
- Dạng bài so sánh giữa hai đoạn thơ, bài thơ..
- Ví dụ: Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải có viết:.
- Có những điểm gặp gỡ trong tư tưởng với nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Một khúc ca xuân”:.
- Yêu cầu cơ bản khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Muốn làm tốt bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần có năng lực cảm thụ văn chương, đồng thời phải nắm vững, thành thục phương pháp làm một bài văn nghị luận..
- Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần gắn với sự cảm thụ, bình giảng, chỉ ra những nhận xét, đánh giá cái hay, cái đẹp cụ thể của tác phẩm (về nội dung cảm xúc, về ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu…).
- Kiến thức thể hiện trong một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là kiến thức tổng hợp, kết hợp của nhiều hiểu biết trong đó có hiểu biết về đặc trưng thể loại, về tác giả, về hoàn cảnh sáng tác… Vấn đề bám sát vào đặc trưng thể loại thơ (đặc trưng về từ ngữ, hình ảnh, cách ngắt nhịp, cấu tứ…) để phân tích nghị luận là rất quan trọng..
- Khi giới thiệu bài thơ nên để ở phần mở bài với tên bài thơ.
- Để tìm hiểu giá trị bài thơ (bao gồm giá trị nội dung và nghệ thuật).
- Với cách phân tích thứ nhất, cần nắm chắc bố cục của bài thơ, từ đó phân tích từng đoạn cho đến hết bài thơ.
- Lời văn bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần chuẩn xác trong sáng, thể hiện rung cảm chân thành, tự nhiên của người viết..
- (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
- Hình ảnh thơ.
- Khi giảng văn, giáo viên gợi cho học sinh nhận ra đâu là hình ảnh cần phân tích, cảm nhận.
- Ví dụ : Viết về mùa xuân, Nguyễn Du đã miêu tả hình ảnh nào?.
- Cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân qua các hình ảnh ấy?.
- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật).
- “Quần áo” là hình ảnh hoán dụ chỉ con người.
- Ví dụ: Cảm nhận khổ thơ đầu bài thơ: “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Phương pháp, kỹ năng làm văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ..
- Tìm nội dung bàn luận? (Nội dung và nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ? Hoặc nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ...hay một khía cạnh nào đó của bài thơ, đoạn thơ).
- Trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương..
- Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ phải tìm hiểu nhà thơ, cuộc đời sự nghiệp, phong cách sáng tác, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, đặc biệt phải bám sát bố cục của bài để tìm luận điểm..
- Một bài nghị luận tác phẩm văn học nói chung và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nói riêng cần phải xác định rõ ràng các ý có bản của đề bài qua đó giúp người viết trình bày theo từng ý sao cho hợp lý nhất.
- Bước 3: Tìm hiểu về nội dung những từ ngữ, hình ảnh : Xác định nội dung chính của đoạn thơ, bài thơ là gì?.
- Trong đoạn thơ, bài thơ có những từ ngữ, hình ảnh nào đặc sắc?.
- Hình ảnh, từ ngữ nào toát nên vẻ đẹp của đoạn thơ, bài thơ?.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ?.
- Bước 5: Khẳng định sự thành công của đoạn thơ, bài thơ:.
- Tác giả của đoạn thơ, bài thơ sẽ nghị luận là ai? Có những nét gì nổi bật trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác? Sống trong thời kì nào? Có nét riêng, nét độc đáo gì về phong cách cá nhân? (Chuyên sáng tác về mảng đề tài nào? Sự nghiệp sáng tác ra sao?) VD: Viễn Phương quê ở An Giang là nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- VD: Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm 1976, khi đất nước vừa được thống nhất và lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành.
- Hai khổ thơ trên nằm ở vị trí đầu bài thơ diễn tả cảm xúc chân thành thiết tha nhất khi tác giả đứng trước không gian và cảnh vật bên ngoài lăng Bác.
- Ý nghĩa cụ thể, ý nghĩa khái quát của từng đoạn thơ là gì? Những ý nào tập trung biểu hiện chủ đề, tư tưởng của bài thơ, đoạn thơ? Nội dung đó được thể hiện được những hình ảnh và ngôn ngữ tiêu biểu nào? Có giá trị nhân văn như thế nào?.
- Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- “Dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng…...
- Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở bên trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả bằng hình ảnh thơ giản dị.
- Bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ, nhịp điệu 2/2/2/2 chậm rãi kết hợp với hình ảnh ẩn dụ đã thể hiện sự trang nghiêm thành kính phù hợp với tình cảm, cảm xúc vừa sâu lắng vừa tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác..
- Mở bài: Giới thiệu được đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nhận xét, đánh giá của mình.( Nếu phân tích đoạn thơ nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó).
- Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ..
- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ..
- Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm 1976, khi đất nước vừa được thống nhất và lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành.
- Bài thơ thể hiện tấm lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người với Bác.
- Hai khổ thơ trên nằm ở giữa bài thơ diễn tả cảm xúc chân thành thiết tha nhất khi tác giả đứng trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng Bác đồng thời diễn tả cảm xúc và suy nghĩ khi vào trong lăng Bác.
- Lần lượt phân tích trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy..
- Dựa vào bố cục bài thơ để tìm hệ thống luận điểm, luận cứ..
- Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi: “mặt trời” ->.
- “Dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trương…...
- Nghệ thuật: Bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ, nhịp điệu 2/2/2/2, nhịp thơ chậm rãi, giọng thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha, đau xót, tự hào kết hợp cả hình ảnh thực và ẩn dụ, hoán dụ có ý nghĩa khái quát cao đã diễn tả tình cảm, cảm xúc vừa sâu lắng vừa tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác..
- Nội dung: Hai khổ thơ với hình ảnh đẹp, ngôn ngữ trong sáng đã diễn tả được cảm xúc đau xót, chân thành thiết tha và sâu lắng của nhà thơ khi vào thăm lăng Bác..
- Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ..
- Và đưa ra ý kiến của riêng mình về giá trị bài thơ..
- Tránh tình trạng diễn nôm bài thơ.
- Tuy là một bài thơ ra đời khá muộn, nhưng "Viếng lăng Bác".
- Bài thơ là một lời tâm sự thiết tha, là nỗi lòng thành kính và tha thiết của một người con Miền Nam đối với Bác Hồ.
- Hai khổ thơ đầu bài thơ là cảm xúc chân thành, thiết tha của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác.
- “Viếng lăng Bác”(1976), với giọng điệu trang trọng và thiết tha nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, bài thơ đã thể hiện lòng thành kính trang nghiêm và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với người cha vô cùng kính yêu đã đi xa.
- Hai khổ thơ nằm ở phần đầu của bài thơ đã diễn tả cảm xúc chân thành của tác giả khi đứng trước lăng Bác..
- Ở từng luận điểm, cần phân tích những từ ngữ, hình ảnh cụ thể, biện pháp tu từ chính xác bằng những dẫn chứng sinh động trong đoạn thơ.
- Khổ 2: Sự tôn kính của tác giả khi đứng trước lăng Bác: Sương tan Mặt trời dần lên cao và hình ảnh mặt trời gợi trong lòng tác giả những liên tưởng mới mẻ:.
- Hai câu thơ sóng nhau, hô ứng nhau với hai hình ảnh “mặt trời”.
- Một “mặt trời” thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng và một “mặt trời” trong lăng rất đỏ - hình ảnh Bác Hồ vĩ đại..
- người”(Tố Hữu) Nhiều người đã ví Bác như mặt trời (Người rực rỡ như mặt trời cách mạng) đặt Bác sánh ngang với mặt trời thiên nhiên là hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo của Viễn Phương.
- Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ:.
- Dù là đoạn văn nào thì GV cũng phải phân tích cho HS thấy rõ các tín hiệu nghệ thuật được phản ánh trong bài thơ hay đoạn thơ cách trình bày nội dung một đoạn văn..
- “Viếng lăng Bác” là một trong những bài thơ viết muộn màng, rất lâu, sau ngày chủ tịch HCM qua đời, sau hàng nghìn bài thơ viết về nỗi đau mất Bác.
- Thế nhưng, bài thơ vẫn tìm cho mình một tiếng nói riêng.
- Cái mới ấy xuất phát từ tấm lòng chân thành của nhà thơ, nguyên nhân chủ yếu tạo nên thành công của bài thơ chính là điều đó..
- Bài thơ "Viếng lăng Bác".
- Với những hình ảnh ẩn dụ độc đáo và những biện pháp tu từ đặc sắc, Viễn Phương đã thể hiện một hồn thơ rất riêng.
- Bài thơ sẽ tiếp tục sống trong lòng người đọc, gợi nhắc cho những thế hệ kế tục thành quả rực rỡ của cách mạng cách sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của một con người vĩ đại mà giản dị- Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã sống trọn một đời cho đất nước..
- Đây là bước cuối cùng khi hoàn thiện bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Có thể nói, hướng dẫn học sinh cách làm bài văn Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ tức là đi tìm và khám phá ra cái hay, cái đẹp trong văn chương nghệ thuật.
- Với tâm huyết giảng dạy thật tốt kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ và qua tích luỹ một vài kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và liên kết đoạn, tôi đã giúp học sinh của các lớp do chính tôi trực tiếp giảng dạy đạt được kết quả tốt trong các kì kiểm tra học kì II và thi Tuyển vào lớp 10 luôn đảm bảo chỉ tiêu chất lượng từ 75% trở lên và chất lượng năm sau cao hơn năm trước..
- Dàn ý chung bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ I.
- Giới thiệu tổng quát về bài thơ: hoàn cảnh xuất xứ, đại ý, nội dung chính của đoạn thơ/bài thơ.
- Dẫn vào đoạn thơ, bài thơ cần phân tích: trích lại bài thơ (nếu ngắn) còn khổ thơ thì phải ghi lại tất cả..
- Khái quát về vị trí trích đoạn hoặc bố cục, mạch cảm xúc chủ đạo của khổ thơ, bài thơ.
- Phân tích bài thơ/đoạn thơ: trích thơ rồi lần lượt phân tích những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, v.v.
- trong từng câu thơ, giải mã đúng từ ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc cảm thấy được những cái hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật cảu bài thơ.
- giải mã những từ ngữ, hình ảnh đó có ý nghĩa gì, nó hay, đặc sắc ở chỗ nào..
- Liên hệ, so sánh với những bài thơ cùng chủ dề..
- Nhận xét đánh giá bài thơ:.
- Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ.
- (Qua bài thơ em thấy tác giả là người như thế nào.
- Khẳng định lại toàn bộ gia trị về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.