« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách làm bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống Kĩ năng làm bài nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống


Tóm tắt Xem thử

- Cách làm nghị luận xã hội về hiện tượng, đời sống.
- Kĩ năng làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống Bước 1: Tìm hiểu đề.
- Yêu cầu về nội dung: Hiện tượng cần bàn luận là hiện tượng nào (hiện tượng tốt đẹp, tích cực trong đời sống hay hiện tượng mang tính chất tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán.
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận b.
- Khái niệm và bản chất của hiện tượng (giải thích).
- mô tả được hiện tượng - Nêu thực trạng và nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh.
- Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tích cực.
- Bày tỏ ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội vừa nghị luận - Rút ra bài học về nhận thức, hành động cho bản thân.
- Một bài nghị luận xã hội thường có yêu cầu về số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết.
- HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI - Nếu vấn đề thuộc mảng trường học thì mở bài như sau:.
- Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ..
- Xã hội của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là.
- HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG TỐT ĐẾN CON NGƯỜI Việt Nam vốn là một quốc gia yêu chuộng hòa bình và có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp về lòng yêu thương con người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, sự đồng cảm sẻ chia… Một trong những biểu hiện cao đẹp của truyền thống ấy đang được tuổi trẻ ngày nay phát huy.
- Đây là một hiện tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp..
- Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống Đề số 1:.
- Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng sau:.
- Yêu cầu về nội dung: Bàn về hiện tượng một thiếu nữ...cho cả thế giới "chiêm ngưỡng".
- Hiện tượng thể hiện hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn".
- Yêu cầu về phạm vi tư liệu: đời sống xã hội..
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn..
- Nêu bản chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng.
- Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh.
- Thực trạng: Hiện nay tình trạng một bộ phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ và hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, đi ngược lại truyền thống đạo lí… không ít (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin trên các phương tiện truyền thông)..
- Nguyên nhân:.
- Chủ quan: Nhiều thanh thiếu niên tuy được sinh ra và lớn lên ở môi trường giáo dục tốt nhưng lại có suy nghĩ và hành động lệch lạc, bởi họ không có ý thức hoàn thiện mình cũng như tự bồi đắp tâm hồn mình bằng những cách cư xử có văn hóa..
- Hậu quả của hiện tượng:.
- Gây xôn xao, bất bình trong dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến những giá trị đạo đức, đi ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn".
- Bản thân người trong cuộc phải gánh chịu những lên án, bất bình của dư luận xã hội....
- Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹp và giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn"..
- Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng về hiện tượng xã hội vừa nghị luận..
- Kiên quyết lên án và ngăn chặn những biểu hiện của lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến bộ hơn..
- "Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt".
- (M.L.King) Anh/ chị hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ của mình về ý kiến trên..
- Yêu cầu về nội dung: Bàn về sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu-bệnh cô cảm..
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bàn:.
- Sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu và căn bệnh cô cảm..
- Cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người:.
- bệnh vô cảm.
- Đây là lời cảnh báo nghiêm khắc về sự băng hoại các giá trị đạo đức trong xã hội hiện nay.
- Ý kiến này khẳng định: sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu..
- Thực trạng: hiện tượng khá phổ biến trong xã hội + lời nói, hành động của những kẻ xấu (d/c).
- sự im lặng đáng sợ của những người tốt - bệnh thờ ơ, vô cảm - Nguyên nhân của hiện tượng:.
- Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội chỉ mong vụ lợi cho bản thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể (d/c).
- Lời nói, hành dộng của kẻ xấu, sự thờ ơ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, con người mất hết niềm tin vào những điều tốt đẹp (d/c).
- Không làm ngơ trước cái xấu, cái ác, không có thái độ sống thờ ơ, vô cảm - Ủng hộ việc làm của những người tốt, có ý thức bảo vệ người khác để xã hội ngày một tốt đẹp hơn..
- Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ ý kiến của mình về việc này..
- Yêu cầu về nội dung: Bàn về thói quen sử dụng tiếng lóng trên mạng, còn gọi là.
- Hiện tượng này lan dần theo thời gian.
- Đến nay, trở thành một thói quen trong một bộ phận không nhỏ của lớp trẻ hiện nay..
- Nguyên nhân của hiện tượng trên + Do tiết kiệm thời gian khi "chat".
- Do tuổi trẻ vô tư, vô tình không thấy hết tác hại của hiện tượng trên….
- Hậu quả của hiện tượng trên:.
- Tạo nên một thói quen nói và viết chệch chuẩn, làm mất đi sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống..
- Cách khắc phục hiện tượng trên.
- Vì đây là một hiện tượng xã hội phát sinh từ cuộc sống cho nên không thể tẩy chay một cách máy móc một chiều, tránh cách xử lí cực đoan..
- Tiếp thu có chọn lọc hiện tượng này và sử dụng đúng lúc đúng chỗ không được sử dụng tràn lan trong sinh hoạt và học tập..
- Cẩn thận trọng khi tiếp xúc với những hiện tượng mới phát sinh trong cuộc sống hiện đại.
- Nhất là khi những hiện tượng này mâu thuẫn với những giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời..
- Vì vậy, yêu cầu phải có cách ứng xử phù hợp với tính chất của từng hiện tượng để tiếp thu những cái mới mẻ, nhưng cũng không hủy hoại những giá trị truyền thống..
- Từ góc độ của một người trẻ, anh/chị hãy viết bài văn ngắn khoảng 600 từ cho biết suy nghĩ của mình về ý kiến trên..
- Yêu cầu về nội dung: Ý kiến trên nêu lên một thực tế khá phổ biến trong xã hội Việt Nam: những người trẻ tuổi có tư duy độc lập, khi vượt qua rào cản tuổi tác có chủ kiến cá nhân thường phải đối mặt với cái nhìn và đánh giá mang tính định kiến của cộng đồng xã hội..
- Ý kiến trên nêu lên một thực tế khá phổ biến trong xã hội Việt Nam: những người trẻ tuổi có tư duy độc lập, khi vượt qua rào cản tuổi tác có chủ kiến cá nhân thường phải đối mặt với cái nhìn và đánh giá mang tính định kiến của cộng đồng xã hội - Từ đấy, chính bản thân người trẻ cũng dễ mang tâm lí kém tự tin, luôn có thái độ rụt rè, thụ động khi bộc lộ chủ kiến, thậm chí không bao giờ nói ra suy nghĩ của mình trước đám đông.
- Lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng.
- Xã hội Việt Nam vốn có truyền thống "kính lão đắc thọ", người trẻ tuổi phải luôn lắng nghe và tôn trọng người lớn tuổi hơn để học tập kinh nghiệm sống.
- Nề nếp này được duy trì trong các môi trường sinh hoạt khác nhau của người Việt, từ cấp độ gia đình, nhà trường đến phạm vi toàn xã hội..
- Nhìn chung trong xã hội Á Đông nói chung và xã hội Việt Nam nói riêng, con người có khuynh hướng sống khép mình, giấu cái tôi cá nhân đi chứ không chủ động bộc phát cái tôi mạnh mẽ như người phương Tây.
- Vì vậy, người Việt Nam có tâm lí ngại nói lên suy nghĩ riêng trước đám đông, đặc biệt là người trẻ tuổi..
- Thực trạng của hiện tượng:.
- Hiện tượng được đề cập là hiện tượng khá phổ biến trong trường học của Việt Nam.
- Với lối giảng dạy truyền thống và nếp sống của cộng đồng, học sinh của nước ta khá thụ Động trong họ tập, gần như chỉ tiếp thu kiến thức một chiều và ít khi đặt ra câu hỏi hay đưa ra những suy nghĩ đi ngược lại với điều được dạy.
- Tuy nhiên, cũng có một số học sinh dám bộc lộ chủ kiến của mình thì lại ít được gv khuyến khích, thậm chí còn bị bác bỏ, bị phủ nhận..
- Ở cấp độ xã hội, hiện tượng này cũng xuất hiện rất nhiều.
- Người trẻ tuổi thường bị nhìn nhận là "trẻ người non dạ ngựa non háu đá trứng khôn hơn vịt".
- Vì vậy, đa phần người trẻ, những người giàu sức sống, sự năng động, sáng tạo trong tư duy và hành động nhất lại trở thành những cỗ máy câm lặng, ít dám bộc lộ bản thân..
- Giải pháp khắc phục hiện tượng.
- Bộc lộ chủ kiến là một hành động tích cực, cần được khuyến khích và người trẻ cũng cần có ý thức về cách thức và thái độ khi thể hiện chủ kiến của mình: thẳng thắn, bộc trực, mạnh mẽ, biết bảo vệ ý kiến riêng nhưng không được kiêu căng, thất lễ với người khác..
- Về phía những người lớn tuổi, những bậc tiền nhân và cả cộng đồng cần có cái nhìn rộng mở hơn với người trẻ, biết lắng nghe, chia sẻ và trao đổi ý kiến với họ, đồng thời đánh giá và nhìn nhận đúng mức sự đóng góp của người trẻ chứ không nên có thái độ "dòm ngó, tẩy chay, cười mỉa".
- Không đồng tình trước thói quen kì thị của một số người lớn tuổi truớc chính kiến của những người trẻ tuổi hơn.
- dám bộc lộ chủ kiến của mình đồng thời tôn trọng ý kiến của người trẻ như mình..
- Cần phải phân biệt giữa thái độ bộc lộ suy nghĩ của cá nhân để trao đổi, tranh luận với người khác với thái độ chống đối, tiếu tôn trọng, thậm chí xấc xược, hỗn láo với người lớn tuổi ở những người trẻ..
- Khẳng định: Vấn đề tác giả Đặng Anh đặt ra là một vấn đề đáng suy nghĩ và có giá trị không chỉ đối với người trẻ mà đối với cả cộng đồng..
- Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội..
- Mở bài: Giới thiệu về vấn nạn bạo hành trong xã hội b.
- Nạn bạo hành: sự hành hạ, xúc phạm người khác một cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người khác, đang trở thành phổ biến hiện nay..
- Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội..
- Hiện tượng khá phổ biến trong xã hội (d/c).
- Tác hại của hiện tượng..
- Cần xử lí nghiêm khắc hơn với những người trực tiếp thực hiện hành vi bạo hành..
- Lên án hiện tượng.
- Bài học nhận thức và hành động của bản thân.
- Đề bài: Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay.
- Hãy viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) về nếp sống ấy..
- Bước 1: Miêu tả hiện tượng..
- Đồng cảm, sẻ chia là nếp sống đẹp, là lối sống được coi trọng trong xã hội ta hiện nay..
- Bước 2: Nguyên nhân của hiện tượng..
- Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân ái của dân tộc ta.
- Xã hội ngày càng phát triển, nhiều lối sống hiện đại được du nhập vào nước.
- Phê phán lối sống ích kỷ, vô cảm do bị cuốn theo những tham vọng vật chất của nhiều người trong xã hội hiện nay..
- Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không chỉ trong suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế.
- Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho những người xung quanh mình.