« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁCH NHÌN KHÁC VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA NÓ


Tóm tắt Xem thử

- Từ đây gợi ý một cách nhìn khác về bất bình đẳng ở Việt Nam và xu hướng biến đổi của nó..
- Giới thiệu hai phương pháp đo lường về bất bình đẳng xã hội.
- Thứ nhất, bất bình đẳng nói chung đo lường những kết quả của đầu ra cho mọi thành viên trong xã hội mà không phân biệt/phân tổ những cá nhân đó thuộc nhóm xã hội nào.
- Nói cách khác, bất bình đẳng nói chung là sự miêu tả bất bình đẳng của tất cả các thành viên trong xã hội trong cùng một không gian đơn chiều..
- Trong không gian này, các thành viên đều có vai trò (trọng số) như nhau trong việc tham gia tạo thành sự bất bình đẳng trong toàn xã hội.
- Cụ thể hơn, ta có thể sắp xếp tất cả các thành viên trong cùng một xã hội và tính toán sự bất bình đẳng về phân phối thu nhập thực tế của họ.
- Kết quả tính toán sẽ cho ta hệ số Gini về thu nhập và cho biết sự bất bình đẳng trong xã hội đó là như thế nào.
- Sự miêu tả bất bình đẳng về thu nhập như thế này đã xoá nhoà những khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc và trình độ học vấn giữa các thành viên trong xã hội..
- Thứ hai, bất bình đẳng về cơ hội cũng đo lường những kết quả của đầu ra cho mọi thành viên trong xã hội, nhưng có phân biệt/phân tổ những cá nhân đó thuộc.
- Sự chênh lệch về kết quả của đầu ra giữa các nhóm xã hội gọi là bất bình đẳng về cơ hội.
- Đó gọi là bất bình đẳng về cơ hội.
- Chỉ số này khác với hệ số Gini trong phép đo lường bất bình đẳng nói chung ở trên..
- Lựa chọn cách tiếp cận bất bình đẳng như thế nào?.
- Hai phương pháp đo lường bất bình đẳng xã hội trên đây cho thấy bất bình đẳng cơ hội miêu tả rõ nét về sự bất bình đẳng xã hội hơn là bất bình đẳng nói chung.
- Bởi vì, sự khác biệt về cơ hội trong cuộc sống giữa các nước, các chủng tộc, giới tính và các nhóm xã hội khác nhau là những bất bình đẳng xã hội rất cơ bản.
- Hiện nay, loài người đang sống trong một thế giới có nhiều bất bình đẳng về cơ hội/điều kiện sống khác nhau trong từng nước, cũng như giữa các nước.
- Đó là lý do vì sao mà bài viết nghiên cứu này lại chú trọng đến bất bình đẳng cơ hội trong quá trình phát triển: “Trên quan điểm công bằng, sự phân chia cơ hội quan trọng hơn là sự phân phối kết cục” (Ngân hàng Thế giới .
- Hơn nữa, bất bình đẳng cơ hội dễ dẫn đến sự hình thành “cái bẫy bất bình đẳng” trong thế hệ tương lai.
- Đó cũng gọi là hiện tượng “cái bẫy bất bình đẳng”.
- Cái bẫy bất bình đẳng này tồn tại dai dẳng và rất khó bị phá vỡ.
- Vì thế, những cái bẫy bất bình đẳng có thể khá ổn định, và có xu hướng tồn tại dai dẳng qua nhiều thế hệ, ví dụ bất bình đẳng giới là một “bẫy bất bình đẳng” điển hình (Ngân hàng Thế giới .
- “Bất bình đẳng về cơ hội cũng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác..
- Có nên thay đổi cách nhìn/đánh giá lại về bất bình đẳng ở Việt Nam?.
- Thứ nhất, theo phương pháp đo lường về bất bình đẳng nói chung (qua hệ số Gini) Theo cách nhìn này, trong khoảng 10 năm trở lại đây, các nguồn số liệu thống kê và tài liệu nghiên cứu đã công bố về Việt Nam đều cùng chung một nhận định rằng, bất bình đẳng ở Việt Nam ở mức vừa phải (tức là tương đối công bằng) khi so sánh với các nước có điều kiện tương tự trong khu vực và trên thế giới.
- "Việt Nam vẫn là một xã hội khá bình đẳng: mức độ bất bình đẳng của Việt Nam tương đương với các nước Nam Á nhưng lại thấp hơn các nước Đông Á.
- Việt Nam 1998 0,35.
- Việt Nam .
- Căn cứ vào nhận định đã phân tích trên đây về tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam, mọi người đều có cảm giác yên tâm về thực trạng phân phối trong xã hội vẫn được duy trì ở mức độ tương đối công bằng.
- Như thế, tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam là chấp nhận được và chưa đáng lo ngại.
- Thứ hai, theo phương pháp đo lường về bất bình đẳng cơ hội (qua chỉ số chênh lệch) Sự miêu tả bất bình đẳng về thu nhập như trình bày ở mục 3.1 trên đây đã xoá nhoà những khác biệt vùng/miền, giới tính, dân tộc và trình độ học vấn giữa các thành viên trong xã hội.
- Các hệ số Gini này cho ta biết sự bất bình đẳng trong tổng thể cả nước đã tăng lên theo thời gian, nhưng nó không cho biết sự gia tăng bất bình đẳng giữa các vùng/miền ở Việt Nam là nghiêm trọng tới mức nào.
- Tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam.
- Nông thôn .
- Nông thôn/thành th ị .
- Hoặc là cũng trong nửa dưới Bảng 3, nếu ta xem xét sự bất bình đẳng về tỷ lệ nghèo ở Việt Nam theo các vùng/miền khác nhau (tức là bất bình đẳng về cơ hội), thì ta thấy tỷ lệ nghèo ở khu vực đô thị đã giảm nhanh từ xuống 9,2%.
- Trong khi đó, khu vực nông thôn cũng giảm (nhưng không nhanh bằng đô thị) từ xuống và xuống còn .
- Điều này đã làm cho sự chênh lệch về tỷ lệ nghèo giữa nông thôn và đô thị ngày càng doãng ra từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần lần (2002) và lên đến 6,94 lần (2004).
- Sự bất bình đẳng về cơ hội giữa nông thôn và đô thị như thế này đã thể hiện thực trạng bất bình đẳng xã hội là rõ ràng hơn so với sự bất bình đẳng trong tổng thể cả nước tính theo hệ số Gini đã tăng lên trong những năm qua..
- Chênh lệch mức sống và bất bình đẳng ở Việt Nam.
- Chênh l ệch Đô thị / Nông thôn .
- Nông thôn 6,0 6,4.
- Nông thôn 9,4 10,4.
- Mặc dù vậy, chỉ số bất bình đẳng về thu nhập bình quân người/tháng giữa nhóm hộ giàu nhất và nhóm hộ nghèo nhất trong năm 2004 cao hơn so với các năm trước.
- Tức là, so sánh 20% số hộ có mức thu nhập cao nhất với 20% số hộ có mức thu nhập thấp nhất thì chỉ số bất bình đẳng đã tăng dần từ 7,6 lần (1999.
- Tổng cục Thống kê cũng đã có nhận xét chính thức: “sự bất bình đẳng về thu nhập ở mức thấp nhưng có xu hướng tăng” (Tổng cục Thống kê .
- “Nói tóm lại, ở Việt Nam, trong giai đoạn bất bình đẳng tương đối tăng ít trong khi mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối tăng đáng kể.
- Với bức tranh tương phản như vậy, phần lớn đánh giá sẽ phụ thuộc vào việc công chúng chú ý nhiều hơn đến bất bình đẳng tương đối hay tuyệt đối.
- Đối với rất nhiều người dân bình thường, mức chênh lệch giàu nghèo tuyệt đối chính là điều mà họ thực sự chú ý và quan ngại chứ không phải là bất bình đẳng tương đối.
- Nói tóm lại, khoảng cách nông thôn - thành thị đã và đang bị nới rộng cho dù được đo bằng chi tiêu dùng hay các chỉ số xã hội.
- Như vậy, bất bình đẳng cơ hội (thể hiện qua chỉ số chênh lệch) đã miêu tả rõ nét về sự bất bình đẳng xã hội hơn là bất bình đẳng nói chung (thể hiện qua hệ số Gini).
- Ta có thể bổ sung Bảng 5 và Bảng 6 dưới đây để minh hoạ thêm cho sự đánh giá lại về tình trạng bất bình đẳng cơ hội ở Việt Nam trong một số lĩnh vực đời sống so với các nước trên thế giới (xem các dòng in đậm cho Việt Nam trong sự so sánh với các nước khác):.
- Bất bình đẳng về chi tiêu công cộng cho y tế ở một số nước đang phát triển.
- Tình trạng bất bình đẳng về cơ hội ở một số nước trên thế giới.
- Nông thôn/đô thị C ả nước Nông thôn Đô thị.
- Như vậy, các chỉ số về bất bình đẳng cơ hội (giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, giữa nông thôn và đô thị, giữa nam và nữ) ở các Bảng 2, 5, 6 trong những lĩnh vực (như thu nhập, tỷ lệ đói nghèo, chi tiêu công cộng cho y tế, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh) đều cho thấy bất bình đẳng ở Việt Nam thuộc loại cao hơn trong sự so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Như vậy, chúng ta không thể yên tâm và tạm bằng lòng với thực trạng bất bình đẳng về mức sống ở Việt Nam hiện nay.
- Bất bình đẳng thể hiện qua những chỉ số xã hội (giữa nông thôn và đô thị, giữa người Kinh/Hoa và dân tộc thiểu số)..
- Kho ảng cách nông thôn - đô thị và người Kinh/Hoa - Dân tộc thiểu số theo nh ững chỉ số xã hội .
- Chênh l ệch nông thôn - đô thị (lần) Chênh l ệch Kinh/Hoa - Dân tộc thiểu số (lần).
- Đô thị Nông thôn.
- Nguồn: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Ở Hình 1, ta thấy có sự khác biệt đáng kể về các chỉ số xã hội giữa khu vực nông thôn và đô thị, giữa người Kinh/Hoa và dân tộc thiểu số (DTTS).
- Thực trạng này được thể hiện ở Hình 1 bằng đường đồ thị của khu vực nông thôn luôn nằm ở phía dưới khu vực đô thị.
- Nếu xem xét theo hai khu vực nông thôn và đô thị (các đồ thị phía trái Hình 1), thì người dân nông thôn có xu hướng thu hẹp khoảng cách tuyệt đối (tính bằng phép trừ) với người dân đô thị trong việc sử dụng điện, có ti vi và nước sạch.
- Điều này thể hiện bằng đường đồ thị của người dân khu vực nông thôn được nâng cao gần hơn với người dân đô thị trong năm gần đây (2004).
- Tức là, theo sự thay đổi của thời gian hai đường đồ thị của nông thôn và đô thị có xu hướng thu hẹp gần nhau hơn.
- Nhưng đối với các chỉ số còn lại như xe máy, điện thoại và điều kiện sống hợp vệ sinh thì người dân nông thôn có xu hướng cách xa người dân đô thị hơn.
- Tức là, theo sự thay đổi của thời gian hai đường đồ thị của nông thôn và đô thị có xu hướng ngày càng mở rộng hơn..
- khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa người DTTS với người Kinh/Hoa ngày càng mở rộng hơn so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa nông thôn và đô thị.
- Tức là 2 đường đồ thị của người Kinh/Hoa và DTTS có xu hướng ngày càng mở rộng hơn (loe ra) theo thời gian so với 2 đường đồ thị của nông thôn và đô thị.
- Những kết quả nghiên cứu trước đây về tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam thời kỳ qua nguồn số liệu VLSS93-VLSS98) đã khẳng định rằng đặc điểm nổi bật của vấn đề phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam là phân hoá vùng/khu vực, là sự gia tăng khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thị (Đỗ Thiên Kính .
- Tức là, sự bất bình đẳng giữa người Kinh/Hoa và DTTS là ngày càng lớn hơn sự bất bình đẳng giữa nông thôn và đô thị.
- Do vậy, sự bất bình đẳng giữa người Kinh/Hoa và DTTS (2004) chính là sự bất bình đẳng tiếp tục ở mức sâu sắc hơn giữa nông thôn và đô thị .
- Nói cách khác, sự bất bình đẳng đáng kể giữa đô thị và nông thôn nói chung đang được khắc sâu thêm thành sự bất bình đẳng giữa nông thôn miền núi và vùng đồng bằng (2004), mà cư dân chủ yếu của hai khu vực địa lý này là người DTTS và người Kinh/Hoa.
- Theo cách nhìn này, vấn đề quan ngại về bất bình đẳng và chênh lệch mức sống giữa nông thôn nói chung và đô thị đang trở thành vấn đề quan ngại dành cho nông thôn miền núi (2004).
- Theo đó, vấn đề nghèo đói đã từng được đặt trọng tâm chú ý vào khu vực nông thôn nói chung cũng đang chuyển thành sự chú ý vào nông thôn miền núi.
- Tức là, vấn đề nghèo đói ở Việt Nam trong tương lai gần (hiện nay đang bắt đầu thể hiện rõ) là vấn đề nghèo đói ở nông thôn miền núi và là nghèo đói của người DTTS (Bob Baulch và các tác.
- Ví dụ, sự chênh lệch trong việc sử dụng điện làm nguồn thắp sáng chính giữa nông thôn và đô thị đã giảm dần từ năm 1993 đến 2004 là .
- Điều này thể hiện ý nghĩa rằng: Sự bất bình đẳng về cơ hội giữa nông thôn và đô thị, giữa người Kinh/Hoa và DTTS đang giảm dần theo thời gian .
- Tức là, cơ hội tiếp cận các nguồn lực trên đây đã được phân phối tốt hơn cho người dân khu vực nông thôn nói chung và người DTTS ở Việt Nam.
- Tuy vậy, chúng ta vẫn không nên quên rằng khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa người DTTS với người Kinh/Hoa ngày càng mở rộng hơn so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa nông thôn và đô thị (như đã đề cập ở nhận xét thứ hai)..
- Có lẽ nên thay đổi cách nhìn lại về bất bình đẳng ở Việt Nam hiện nay.
- Tức là, tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam là chấp nhận được và chưa đáng lo ngại.
- Cách nhìn khác theo góc độ bất bình đẳng về cơ hội cho ta thấy rằng bất bình đẳng ở Việt Nam chắc chắn không ở mức vừa phải (tức là không thể tương đối công bằng), mà là thuộc loại cao hơn trong sự so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Hơn nữa, sự bất bình đẳng cơ hội về thu nhập này ở Việt Nam lại vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm gần đây.
- Có lẽ cần xuất phát từ cách nhìn khác này về bất bình đẳng ở Việt Nam thì ta mới có thể giải thích được những hiện tượng biểu hiện sự “bất ổn định” xã hội ở nước ta trong những năm gần đây.
- những động thái về an ninh nông thôn.
- Về nông thôn thì chúng tôi cũng rất lo lắng.
- Tỷ lệ nghèo đói ở cả hai khu vực nông thôn và đô thị đều giảm dần trong những năm gần đây, nhưng ở nông thôn không giảm nhanh bằng đô thị.
- Điều này đã làm cho sự chênh lệch về tỷ lệ nghèo giữa nông thôn và đô thị ngày càng doãng ra từ 2,65 lần (1993) lên 4,95 lần lần (2002) và lên đến 6,94 lần (2004)..
- Điều đó cũng có nghĩa rằng sự bất bình đẳng về tỷ lệ nghèo giữa nông thôn và đô thị ngày càng lớn theo thời gian .
- Tức là nông thôn ngày càng nghèo đi.
- Mặc dù sự bất bình đẳng về tỷ lệ nghèo đói giữa nông thôn và đô thị ngày càng doãng ra theo thời gian .
- Tức là, cơ hội tiếp cận các nguồn lực (sử dụng điện, ti vi, xe máy, điện thoại, nước sạch và vệ sinh) đã được phân phối tốt hơn cho khu vực nông thôn và người DTTS ở Việt Nam.
- Tuy vậy, chúng ta vẫn không nên quên rằng khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa người DTTS với người Kinh/Hoa ngày càng mở rộng hơn so với khoảng cách chênh lệch tuyệt đối về mức sống giữa nông thôn và đô thị..
- Ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra xu hướng dịch chuyển từ sự bất bình đẳng giữa nông thôn và đô thị sang sự bất bình đẳng giữa người DTTS và người.
- Đó chính là sự bất bình đẳng tiếp tục ở mức sâu sắc hơn giữa nông thôn và đô thị trước đây.
- Nói cách khác, sự bất bình đẳng đáng kể giữa đô thị và nông thôn nói chung đang được khắc sâu thêm thành sự bất bình đẳng giữa nông thôn miền núi và vùng đồng bằng, mà cư dân chủ yếu của hai khu vực địa lý này là người DTTS và người Kinh/Hoa.
- Theo cách nhìn này, vấn đề quan ngại về bất bình đẳng và chênh lệch mức sống giữa nông thôn nói chung và đô thị đang trở thành vấn đề quan ngại dành cho nông thôn miền núi.
- Tức là, vấn đề nghèo đói ở Việt Nam trong tương lai gần (hiện nay đang bắt đầu thể hiện rõ) là vấn đề nghèo đói ở nông thôn miền núi và là nghèo đói của người DTTS..
- [2] Đỗ Thiên Kính và các tác giả khác, Chương II: Bất bình đẳng, Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế ở Việt Nam (296 tr