« Home « Kết quả tìm kiếm

Cải cách chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Cải cách chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên.
- Abstract: Nghiên cứu các quy định pháp luật về bộ máy nhà nước, hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam, trong đó tập trung phân tích tổ chức quyền lực nhà nước trong hệ thống chính quyền, khẳng định những yêu cầu của cải cách đối với hệ thống chính quyền cấp tỉnh.
- Đánh giá thực trạng về tổ chức và hoạt động của Ủy ban Nhân dân (UBND) và Hội đồng Nhân dân (HĐND) cấp tỉnh trên những phương diện khác nhau như: thể chế, thực tiễn, những tiêu chí, yêu cầu của cải cách… Nêu các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách..
- Cải cách chính quyền.
- Chính quyền địa phương.
- Nghị quyết của Đảng ta cũng đã nhấn mạnh: "Nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.
- Tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo"..
- Các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước được thực hiện thực tế phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức, triển khai thực hiện của chính quyền cấp tỉnh xuống các cấp trực thuộc ở địa phương..
- Chính quyền tỉnh là thiết chế quyền lực nhà nước ở địa phương.
- về mặt pháp lý, tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp tỉnh đã có những thay đổi nhất định.
- Xuất phát từ những vấn đề trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài: "Cải cách chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên".
- Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các quan điểm khoa học khác nhau về cải cách bộ máy nhà nước, hệ thống chính quyền địa phương.
- đề tài khái quát hệ thống chính quyền địa phương từ năm 1945 đến nay, những quy định về tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh, đánh giá thực trạng cải cách bộ máy nhà nước, tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp tỉnh trên cơ sở tiêu chí nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
- Qua đó nêu những kiến nghị, những giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định và tổ chức, hoạt động của hệ thống chính quyền cấp tỉnh..
- Nghiên cứu các quy định pháp luật về bộ máy nhà nước, hệ thống chính quyền địa phương ở Việt Nam, trong đó tập trung phân tích tổ chức quyền lực nhà nước trong hệ thống chính quyền, khẳng định những yêu cầu của cải cách đối với hệ thống chính quyền cấp tỉnh..
- Nêu các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách..
- Đối tượng nghiên cứu là tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp tỉnh (cả HĐND và UBND) về mặt thể chế và thực tiễn, đồng thời có liên hệ một số ảnh hưởng, tác động của hoạt động và tổ chức chính quyền cấp tỉnh trên các mặt lĩnh vực..
- Phạm vi, giới hạn của đề tài là nghiên cứu tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh từ khi có Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 tới nay trong phạm vi cả nước và thực trạng ở tỉnh Thái Nguyên.
- Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, có tham khảo, chọn lọc các quan điểm tiến bộ về cải cách bộ máy nhà nước, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương..
- Góp phần làm sâu sắc thêm những nhận thức về tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp tỉnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của nhà nước pháp quyền và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam..
- Hình thành quan niệm về thiết chế tổ chức thực hiện quyền hành pháp ở địa phương, chính quyền cấp tỉnh gồm HĐND và UBND có vai trò trung chuyển quyền lực nhà nước tới các đơn vị hành chính - lãnh thổ thuộc tỉnh, tổ chức và bảo đảm sự phát triển toàn diện trên địa bàn tỉnh..
- Đánh giá thực tiễn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trên cơ sở những yêu cầu của cải cách..
- Đưa ra quan điểm, giải pháp, kiến nghị mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh đáp ứng xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực và quốc tế ở nước ta..
- yêu cầu của quá trình cải cách bộ máy chính quyền địa phương nói chung và của tỉnh nói riêng.
- Đề tài có thể sẽ đóng góp làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy về tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương..
- Các ý kiến mà đề tài kiến nghị có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung về bộ máy chính quyền địa phương trong Hiến pháp và trong Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003..
- Chương 1: Yêu cầu cải cách đối với bộ máy chính quyền địa phương trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Chương 2: Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy chính quyền tỉnh Thái Nguyên từ 1945 đến nay.
- Thực trạng cải cách bộ máy chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Thái Nguyên..
- Chương 3: Kiến nghị, giải pháp trong cải cách bộ máy chính quyền tỉnh Thái Nguyên..
- Quan niệm về chính quyền địa phƣơng và chính quyền tỉnh.
- Thuật ngữ "chính quyền địa phương".
- Theo Hiến pháp 1992, chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay bao gồm 3 cấp: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)..
- Chính quyền cấp tỉnh là cấp chính quyền thực hiện sự quản lý nhà nước một cách toàn diện các mặt đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội..
- Yêu cầu của nhà nƣớc pháp quyền đối với tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh.
- Tính hợp hiến và hợp pháp trong tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh Với quan điểm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nên nhân dân là người bầu ra cơ quan đại diện, cơ quan đại diện lập ra cơ quan chấp hành.
- Cải cách hành chính vừa là việc làm vừa là nhiệm vụ thường xuyên, trước mắt và lâu dài của chính quyền tỉnh.
- Chính quyền tỉnh là cấp tổ chức, thực hiện và chỉ đạo cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh trên cơ sở các quy định của trung ương.
- Chính quyền tỉnh là cơ quan chịu trách nhiệm về cải cách hành chính trên địa phương mình.
- Việc cải cách thủ tục hành chính của chính quyền tỉnh cần phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: Thủ tục hành chính phải đơn giản, thuận tiện cho việc thực hiện.
- Bên cạnh đó, nhà nước pháp quyền đòi hỏi bộ máy chính quyền tỉnh phải gọn nhẹ, có sự phân công, phân cấp rõ ràng giữa các cấp chính quyền..
- Nâng cao tính độc lập, tự quyết, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương.
- Đồng thời, là yêu cầu đòi hỏi đầu tiên của nàh nước pháp quyền đối với chính quyền địa phương..
- Phân quyền hay phân cấp và sự tự quản của chính quyền địa phương là một đòi hỏi khách quan của quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền..
- Yêu cầu về hiệu lực, hiệu quả và việc giải quyết các vấn đề anh sinh xã hội của chính quyền tỉnh.
- Lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy chính quyền cấp tỉnh ở Thái Nguyên từ 1945 đến nay.
- Tổ chức chính quyền tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 đến trước khi ban hành Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003.
- để tổ chức và thực hiện công việc bảo vệ chính quyền nhân dân còn non trẻ, tổ chức đời sống nhân dân ở địa phương..
- Tổ chức chính quyền tỉnh từ khi có Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 đến nay.
- Đồng thời, nghị quyết của HĐND tỉnh là cơ sở, căn cứ để chính quyền cấp dưới ban hành các quyết định cụ thể trên địa bàn của mình..
- Thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh Thái Nguyên hiện nay 2.2.3.1.
- Một số hoạt động khác của chính quyền tỉnh a) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Những ưu điểm, tồn tại của bộ máy chính quyền cấp tỉnh và nguyên nhân a) Những ưu điểm của tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND cấp tỉnh.
- Những hạn chế, tồn tại trong hoạt động của chính quyền tỉnh:.
- Năm là, đội ngũ cán bộ công chức, lãnh đạo các cơ quan của chính quyền cấp tỉnh chưa phát huy được hết vai trò và thẩm quyền của mình..
- Sáu là, hoạt động của chính quyền cấp tỉnh nhìn chung chưa đảm bảo được tính pháp chế của nhà nước pháp quyền..
- Do sự chưa hoàn thiện của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói chung….
- Chính quyền cấp tỉnh chưa thể hiện được đúng vai trò, vị trí của nó là đơn vị trung gian giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương các cấp..
- Thực trạng cải cách bộ máy nhà nước và các mặt hoạt động khác của chính quyền tỉnh Thái Nguyên thời gian qua.
- Tính tất yếu của cải cách bộ máy chính quyền tỉnh.
- Việc xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi mọi cấp chính quyền trong đó có chính quyền tỉnh phải quản lý xã hội bằng pháp luật..
- Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, vị trí và vai trò của chính quyền tỉnh ở các vùng này là vô cùng quan trọng, hoạt động của chính quyền cấp tỉnh có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng của quốc gia..
- Bên cạnh những thành tựu đạt được, tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh còn nhiều hạn chế và tồn tại..
- Các quan điểm cải cách bộ máy chính quyền tỉnh hiện nay.
- Một là, cải cách bộ máy chính quyền tỉnh cần được tiến hành một cách đồng bộ.
- Hai là, tiến hành phân cấp giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho chính quyền cấp tỉnh..
- Sáu là, cải cách bộ máy chính quyền cấp tỉnh theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền phải đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam..
- Kiến nghị và giải pháp nhằm cải cách bộ máy nhà nƣớc của chính quyền tỉnh Thái Nguyên.
- Một số phương án nhằm đổi mới bộ máy và dự kiến mô hình chính quyền cấp tỉnh.
- Một số phương án nhằm đổi mới chính quyền cấp tỉnh.
- Trên cơ sở giữ nguyên các quy định về tính chất, vị trí, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh và chỉ đổi mới phương thức hoạt động, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ giữa HĐND và UBND..
- Dự kiến mô hình bộ máy chính quyền cấp tỉnh:.
- Chính quyền cấp tỉnh gồm: tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương..
- Bộ máy chính quyền cấp tỉnh gồm: HĐND và UBND cấp tỉnh..
- Một số giải pháp nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh Thái Nguyên.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường sự phối hợp hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh.
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.
- Hoàn thiện thể chế pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền trên địa bàn tỉnh.
- Đối với chính quyền cấp tỉnh, cần phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND.
- Tăng cường phân cấp, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho bộ máy chính quyền tỉnh và phân cấp cho chính quyền tỉnh.
- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm luôn là yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, trong tổ chức bộ máy chính quyền tỉnh nhằm nâng cao tính sáng tạo, phát huy tính trách nhiệm trước nhân dân địa phương..
- Để tăng cường phân cấp, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho bộ máy chính quyền tỉnh cần phải bổ sung thêm những quy định như:.
- Giao nhiệm vụ quản lý, phát triển đô thị cho bộ máy chính quyền tỉnh dưới sự định hướng, giám sát, kiểm tra chặt chẽ từ các cơ quan chuyên môn ở trung ương…..
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật - Hoạt động kiểm tra phải được coi là hoạt động cơ bản của chính quyền tỉnh..
- Phải xác định cải cách hành chính là công việc thường xuyên của bộ máy chính quyền tỉnh với các nội dung chính là: cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công..
- Đề tài khái quát quá trình hình thành và phát triển của chính quyền cấp tỉnh ở tỉnh Thái Nguyên, đồng thời nghiên cứu hệ thống các văn bản về tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh ở nước ta từ khi thành lập nước đến nay, qua phân tích nhận thấy: cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp tỉnh trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền là một định hướng chiến lược, lâu dài..
- Để đáp ứng được yêu cầu của xây dựng nhà nước pháp quyền phải thường xuyên đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và luật, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo đảm tính thống nhất và ổn định của hệ thống văn bản đồng thời đảm bảo pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước.
- Tổ chức chính quyền tỉnh theo hướng gọn nhẹ, năng động, có sự phân công, phân định chức năng nhiệm vụ rõ ràng giữa HĐND và UBND, giải quyết tốt mối quan hệ giữa UBND và Thường trực HĐND, phát huy hiệu quả hoạt động của các Ban và của đại biểu HĐND.
- Cải cách bộ máy chính quyền tỉnh phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, gắn liền với tăng trưởng, phát triển kinh tế, thực hiện tốt chính sách xã hội..
- Đồng thời qua đó để phát hiện và khắc phục những yếu kém của hoạt động chính quyền tỉnh.
- Bên cạnh đó phải bảo đảm cơ chế giám sát của nhân dân, của tổ chức xã hội đối với chính quyền.
- Đồng thời phải tăng cường cải cách tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp huyện, cấp xã nhằm nâng cao tính đồng bộ và thống nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền tỉnh..
- Chính phủ (1948), Sắc lệnh số 254-SL ngày 19/11 của Chủ tịch nước về tổ chức lại chính quyền nhân dân trong thời kỳ kháng chiến..
- Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương", Tạp chí Cộng sản, (138)..
- Vũ Đức Đán (2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền thành phố.
- những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Đức Cải cách bộ máy chính quyền cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tổ chức Nhà nước, (1+2)..
- Phạm Hồng Thái (2003), Thiết lập mô hình tổ chức chính quyền đô thị, Đề tài Khoa học.
- Lê Minh Thông - Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.