« Home « Kết quả tìm kiếm

Cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta


Tóm tắt Xem thử

- Cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta.
- Abstract: Chương 1: Tìm hiểu về cải cách hành chính và vai trò của cải cách hành chính trong đầu tư nước ngoài.
- Chương 2: Phân tích thực trạng của cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta.
- Chương 3: Đưa ra phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay..
- Keywords: Cải cách hành chính.
- Đầu tư nước ngoài.
- Và để đáp ứng yêu cầu này, ngay sau khi Quốc hội chính thức phê chuẩn văn kiện gia nhập WTO, Chính phủ, Thủ tướng đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài nói riêng..
- Đặc biệt, tạo tiền đề tốt để Việt Nam thu hút đầu tư nước ngoài, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư: "Năm 2006 vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới đạt 7,5 tỷ USD".
- "năm 2007 vốn đầu tư nước ngoài gần 18 tỷ USD năm 2008, số vốn này đã đạt hơn 60 tỷ USD".
- "Năm 2009, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký ước đạt 21,48 tỷ USD".
- "4 tháng đầu năm 2011, vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là 4,024 tỷ USD.
- Để hiểu rõ một cách cụ thể, lý giải những vấn đề đang còn khúc mắc do những bất cập hiện nay ở công tác hành chính gây ra trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay, tác giả chọn đề tài "Cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta".
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện hướng cải cách hành chính, qua đó góp phần tạo động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới..
- Cải cách hành chính nói chung và cải cách về hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài nói riêng là một lĩnh vực phức tạp.
- Ngày tại Bộ Xây dựng đã diễn ra Hội thảo "cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng".
- Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu khoa học trên chỉ đề cập tới các vấn đề liên quan đến cải cách hành chính nói chung, hoặc cải cách hành chính cho từng ngành, lĩnh vực nhưng chưa nghiên cứu riêng về vấn đề cải cách hành chính để tạo thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài.
- Mặt khác, trong hầu hết các nghiên cứu vẫn chưa giải thích được một cách thỏa đáng, có tính cội rễ của nhiều hạn chế, bất cập từ hành chính để thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
- Vì vậy, việc chọn và nghiên cứu đề tài "Cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta".
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân cũng như những vấn đề yêu cầu đặt ra hiện nay về cải cách hành chính để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam.
- phân tích và chỉ ra những bất cập, đồng thời nêu một số kiến nghị với hy vọng góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, để cải cách hành chính thực sự là khâu đột phá, tạo môi trường thuận lợi, minh bạch cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài….
- Đối tượng nghiên cứu: Cải cách hành chính trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam..
- Đề xuất quan điểm đóng góp của tác giả về một số vấn đề trong thực hiện cải cách hành chính để thu hút đầu tư nước ngoài..
- Cùng với đó là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý, bởi đối tượng chủ yếu thực hiện cải cách hành chính để thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam là các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà quản lý.
- Tuy nhiên, tác giả cũng mạnh dạn đánh giá đây sẽ là công trình nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống những vấn đề về cải cách hành chính, đồng thời phân tích thực trạng về những vướng mắc, cũng như đưa ra những kiến nghị đối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật cải cách hành chính góp phần tạo động lực, môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Chương 1: Cải cách hành chính và vai trò của cải cách hành chính trong đầu tư nước ngoài..
- Chương 2: Thực trạng của cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta..
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay.
- Quan niệm về cải cách hành chính.
- Vai trò của cải cách hành chính.
- Nội dung của cải cách hành chính Cải cách thể chế.
- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính.
- Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài và đa dạng hóa các hình thức đầu tư..
- Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.
- tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư..
- Cải cách tài chính công.
- Yêu cầu phía cơ quan quản lý phải tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan..
- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư nước ngoài.
- Kể từ khi Đảng và Nhà nước có chủ trương cho doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư tại Việt Nam, thì đi song hành cùng với chủ trương này là công cuộc cải cách hành chính đã được thúc đẩy mạnh mẽ, tạo sự chuyển biến tích cực từ môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam: chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực.
- sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan.
- Không chỉ tạo môi trường thuận lợi thu hút các dự án đầu tư mới, mà nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư..
- Cũng chính nhờ cải cách sâu rộng về hành chính nên đến nay đầu tư nước ngoài đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương "trắng".
- đầu tư nước ngoài..
- Các dự án đầu tư nước ngoài đã tập trung tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội chung và các vùng phụ cận..
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nước, thể hiện qua việc thu nộp ngân sách tăng dần qua các năm.
- Đầu tư nước ngoài đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại, đem lại hiệu quả sử dụng đất cao hơn ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ.
- Cùng với đó, đầu tư nước ngoài còn góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn thông.
- Những kết quả tích cực đã đạt được trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:.
- Chính phủ đã tập trung chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện thể chế phục vụ trực tiếp cho cải cách hành chính để thu hút đầu tư nước ngoài.
- Pháp luật đầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngoài được ban hành đã tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho các hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tạo "một sân chơi".
- bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư.
- đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.
- Các luật và văn bản pháp luật đã ban hành thể hiện rõ các quan điểm, chủ trương về tạo điều kiện và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài: tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- giảm thiểu sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính của các cơ quan Nhà nước vào các quan hệ đầu tư..
- Chính quyền địa phương các cấp cũng tăng cường cải cách thể chế, trong đó nhiều tỉnh như Thành phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Nghệ An, Bình Dương… đặc biệt quan tâm đến thu hút đầu tư nước ngoài..
- Công tác quản lý và thu hút đầu tư nước ngoài đã thực hiện chủ trương việc phân cấp..
- Cho tới nay, công tác quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài ở địa phương, nhất là các địa phương có nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã đi vào nề nếp, theo trình tự hợp lý, đã được đơn giản hóa,…được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá có nhiều đổi mới, góp phần cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh của địa phương..
- Kết quả nổi bật trong cải cách tài chính công để thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian qua là đã và đang xây dựng hệ thống chính sách thuế đảm bảo sự đồng bộ với các sắc thuế và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước và thông lệ quốc tế, đảm bảo được yêu cầu thu ngân sách và tạo cơ sở cho cải cách quản lý thuế theo hướng tiên tiến, hiện đại.
- Xóa bỏ sự cách biệt về nghĩa vụ thuế giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
- Bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt được, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong những năm qua chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tận dụng được các lợi thế..
- Vấn đề này đã bộc lộ qua chất lượng một số dự án đầu tư nước ngoài ở Việt Nam chưa cao, một số dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn chậm triển khai, một số dự án khác, nhất là các dự án thực hiện theo hình thức liên doanh hoạt động chưa hiệu quả.
- Chỉ tính đến hết năm 2007, đã có 38 dự án đầu tư nước ngoài kết thúc đúng thời hạn với tổng vốn đăng ký 658 triệu USD.
- Đồng thời, đã có 1.359 dự án đầu tư nước ngoài bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng.
- Trong các dự án đầu tư nước ngoài bị giải thể, số dự án hoạt động theo hình thức liên doanh chiếm đa số: 56% về số dự án và 67,2%.
- Về cải cách thể chế.
- Cải cách thể chế nói chung và cải cách thể chế cho đầu tư nước ngoài nói riêng trong thời gian qua tuy đã đạt được những kết quả quan trọng, nhưng so với yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội và chủ động hội nhập quốc tế thì vẫn còn chậm, hiệu quả thấp..
- Chuyên môn, ngoại ngữ của cán bộ, nhân viên làm công tác xúc tiến đầu tư còn hạn chế..
- nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn, nhưng mức đáp ứng vốn còn hạn chế, nhiều tiềm năng vốn trong nước và vốn nước ngoài chưa được khai thác tốt..
- Vốn đầu tư thực hiện tăng, nhưng tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng giảm do tốc độ tăng vốn đầu tư nước ngoài thực hiện chậm hơn tốc độ tăng vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác..
- Cơ cấu đầu tư nước ngoài còn mất cân đối cả về cơ cấu vùng và ngành.
- Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm sút so với các năm trước..
- Để cụ thể hóa chủ trương tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ thực tiễn cho thấy:.
- Pháp luật và văn bản liên quan về đầu tư nước ngoài phải minh bạch, rõ ràng và phù hợp với thông lệ quốc tế có chú ý tới điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nước ta..
- Phải luôn luôn hướng về nhà đầu tư và doanh nghiệp để nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư..
- Mọi thủ tục hành chính phục vụ cho hoạt động đầu tư phải đơn giản, gọn nhẹ, không làm tăng chi phí, không gây phiền hà, sách nhiễu cho nhà đầu tư..
- Để triển khai thực hiện việc thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư nước ngoài thì cần thực hiện các giải pháp sau:.
- Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan..
- Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư..
- Cải cách bộ máy nhà nước.
- -Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa".
- trong việc giải quyết thủ tục đầu tư.
- Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư..
- Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Trung ương và địa phương và giữa các Bộ, ngành liên quan..
- Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư tại một số địa bàn trọng điểm..
- Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư.
- Đầu tư nước ngoài có vai trò rất to lớn đến phát triển kinh tế đất nước: đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế.
- góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới… Vì vậy, để cải cách hành chính cho đầu tư nước ngoài góp phần nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài trên cả 03 phương diện: số lượng dự án đầu tư, số vốn đầu tư và chất lượng dự án đầu tư thì cần phải tiến hành ở nhiều lĩnh vực.
- Đây vừa là động lực vừa là hiệu quả thu hút đầu vào của các dự án đầu tư nước ngoài.
- Nghiên cứu cải cách hành chính cho đầu tư nước ngoài cho ta thấy được mặt thuận lợi lẫn những khó khăn đã và đang đặt ra hiện nay, đồng thời cho thấy sự tương ứng trong mối quan hệ hai chiều giữa nhà nước, chính sách và doanh nghiệp..
- Trong đó, những việc mà cải cách hành chính đã làm được cần phải nhân rộng và phát huy hơn nữa, nhưng mặt yếu kém, hạn chế đang cản trở các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tháo gỡ, để các nhà đầu tư khi đến Việt Nam sẽ thấy có nhiều cơ hội hơn và là điểm đến đầu tư lý tưởng.
- Muốn vậy, cải cách hành chính cần có những bước đi, lộ trình mạnh mẽ hơn, có những bước đột phá quyết liệt hơn, để có thể xây dựng một môi trường đầu tư thuận lợi với vai trò chủ yếu là phục vụ doanh nghiệp..
- Cùng với sự thay đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường, cải cách hành chính cho đầu tư nước ngoài cần có những bước tiến lớn để không bị tụt hậu, yếu kém.
- từ ngày cải cách hành chính cho đầu tư nước ngoài là một yêu cầu tất yếu góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế chính sách, xây dựng đồng bộ nền hành chính mới của nhà nước pháp quyền Việt Nam theo tiêu chí chuyên nghiệp, vững mạnh, trong sạch và dân chủ..
- Ngô Hương Đầu tư nước ngoài năm 2006: Bảy tỷ USD trong tầm tay", hanoimoi.com.vn, ngày 03/11..
- "Khái niệm cải cách hành chính".
- Phùng Xuân Nhạ, "Nhìn lại vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam".
- "Phát biểu khai mạc của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc tại Hội nghị tổng kết 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam".
- Mai Phương Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 và dự báo năm mpi.gov.vn, ngày 30/12..
- Tác động của đầu tư nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam", thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 31/01..
- Phan Hữu Thắng Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Thực tế và triển vọng", sggp.org.vn, ngày 29/01..
- "Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam".
- Hệ quả của những bất cập trong phân cấp đầu tư", baomoi.com, ngày 16/10.