« Home « Kết quả tìm kiếm

Cải cách thủ tục hành chính qua thực tiễn của Thủ đô Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Cải cách thủ tục hành chính qua thực tiễn của Thủ đô Hà Nội.
- trình bày thực trạng cải cách thủ tục hành chính của Thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến nay trên 03 phương diện: xây dựng thể chế, tổ chức thực hiên và đánh giá kết quả trên một số nhóm thủ tục hành chính cụ thể như đất đai, xây dựng, thuế.
- Keywords.Cải cách hành chính.
- Thủ tục hành chính.
- Công cuộc đẩy mạnh cải cách nền hành chính ở Việt Nam, cải cách thủ tục hành chính luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
- Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản l{ nhà nước là nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu.
- Cải cách thủ tục hành chính cũng là 1 trong 2 khâu đột phá trong chiến lược phát triển của Thủ đô trong giai đoạn .
- Cải cách thủ tục hành chính đang là vấn đề bức xúc, nóng bỏng, được nhiều tầng lớp nhân dân quan tâm, trên cả bình diện l{ luận và thực tiễn đang đặt ra rất nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết..
- Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu.
- Các nước trên thế giới đều tiến hành cải cách nền hành chính và nâng cao chất lượng dịch vụ công, đều là mục tiêu ưu tiên trong phát triển của các quốc gia.
- Trong khoảng thời gian này, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành.
- Cuộc cải cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng và đã thu được nhiều kết quả rất đáng khích lệ.
- Cải cách hành chính đang thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước.
- Điều đó cũng có nghĩa là quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục giải quyết.
- Ở trong nước, sự kiện công bố bộ TTHC 4 cấp chính quyền thuộc đề án cải cách, đơn giản hoá tục hành chính (Đề án 30) là một trong 10 sự kiện nổi bật Việt Nam 2009, các ngành các cấp đã khẩn trương thực hiện việc đơn giản hoá thủ tục theo hướng dẫn của Tổ công tác chuyên trách Thủ tướng Chính phủ[34]..
- Mục tiêu cải cách hành chính ở Việt Nam là: xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, tiết kiệm, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn..
- Cải cách hành chính ở Việt nam được tiến hành nhiều năm nay với những bước đi, lộ trình khác nhau từ thấp tới cao.
- Bắt đầu là việc cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết các công việc của cá nhân, tổ chức, đến cải cách nền hành chính nhà nước với 03 nội dung là: cải cách thể chế hành chính*14].
- cải cách bộ máy hành chính nhà nước.
- cải cách hành chính đã chuyển sang một bước mới với 04 nội dung: cải cách thể chế hành chính.
- Trong những năm qua cải cách hành chính ở Việt Nam đã làm được những gì để góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền đó là:.
- Về thể chế hành chính đã sửa đổi Hiến pháp, ban hành các Luật mới và các văn bản dưới luật về tổ chức bộ máy nhà nước.
- Về bộ máy hành chính đã giảm dần các đầu mối quản l{, số lượng các cơ quan.
- quản l{ nhà nước đã giảm xuống đáng kể, thủ tục hành chính được cải cách theo hướng "một cửa", mẫu hóa các văn bản hành chính, giấy tờ, công khai các thủ tục hành chính.
- Chính việc cải cách thủ tục hành chính này đã góp phần hạn chế sự sách nhiễu, phiến hà, tham nhũng của các công chức hành chính trong khi giải quyết các công việc của công dân.
- Đây là điểm căn bản nhất của cải cách hành chính góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền..
- Tất cả những mục tiêu của cải cách hành chính cũng là nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với bản chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân..
- Hiện tổng số thủ tục hành chính ở cả 3 cấp chính quyền của Thành phố là 2379 thủ tục hành chính*27]..
- Trước khi có Tổ công tác 30 (Tổ công tác của Thủ tướng về cải cách thủ tục hành chính), những ví dụ về tình trạng các thủ tục hành chính rườm rà và thói cửa quyền, nhũng nhiễu, "bệnh hành dân".
- Một là, có quá nhiều cơ quan có thẩm quyền ban hành các thủ tục hành chính..
- Cho đến trước thời điểm triển khai Đề án chưa có cơ quan, tổ chức nào thống kê xem ở Việt Nam, những cơ quan nào được ban hành thủ tục hành chính.
- Các thủ tục hành chính chồng chéo, mâu thuẫn.
- Sự tuỳ tiện trong việc ban hành thủ tục hành chính đã dẫn đến tình trạng không thể kiểm soát nổi.
- Không ai có thể thống kê được hiện nay ở nước ta đang tồn tại những thủ tục hành chính nào..
- Hai là, các thủ tục hành chính thường xuất phát từ nhu cầu quản lý của cơ quan công quyền chứ không tính đến quyền lợi của các tổ chức, cá nhân khác có liên quan..
- Do đó, hầu hết các thủ tục hành chính đều tìm cách tạo thuận lợi cho cơ quan có thẩm quyền, đẩy khó khăn về phía người dân..
- Ba là, hầu hết các thủ tục hành chính đều không có quy định rõ ràng và dứt khoát các loại giấy tờ, tài liệu cần phải có khi làm thủ tục hành chính.
- Thậm chí, có nhiều thủ tục hành chính sau khi liệt kê một loạt các loại giấy tờ còn quy định thêm.
- Bốn là, thời gian hoàn tất thủ tục hành chính thường là quá dài và không có thời điểm cuối cùng, không có cơ chế chịu trách nhiệm nếu để quá thời gian quy định.
- Sáu là, việc giáo dục đạo đức, ý thức của công chức liên quan đến thủ tục hành chính chưa được quan tâm đúng mức.
- Cùng với chế độ tiền lương còn bất cập hiện nay cũng là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng các thủ tục hành chính rườm rà và thói cửa quyền, nhũng nhiễu, "bệnh hành dân".
- Các nghiên cứu về thủ tục hành chính chủ yếu nặng về lý luận, chưa cụ thể nêu được các vấn đề sau:.
- Chỉ cơ quan có thẩm quyền được pháp luật quy định mới được phép ban hành thủ tục hành chính..
- Thủ tục hành chính phải đặt quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức khác lên trên quyền lợi của cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục hành chính, lấy phục vụ nhân dân làm thước đo..
- Các thủ tục hành chính phải liệt kê rõ ràng các loại giấy tờ, tài liệu mà đương sự cần phải có khi làm thủ tục.
- Thủ tục hành chính phải quy định rõ ràng và cố định thời gian tiến hành thủ tục hành chính (theo hướng càng rút ngắn càng tốt).
- Khi người dân đến yêu cầu làm thủ tục hành chính, cơ quan hành chính phải tiếp nhận và trong mọi trường hợp bắt buộc phải trả lời bằng văn bản (phiếu tiếp dân) với các nội dung sau: Có thuộc thẩm quyền hay không, kể cả không thuộc thẩm quyền vẫn phải ghi rõ trong văn bản (phiếu tiếp dân).
- Đã đến lúc không thể cứ tiếp tục tiêu tốn hàng đống tiền bạc của Nhà nước (mà thực chất là của nhân dân) cho việc cải cách hành chính để rồi kết quả là thủ tục hành chính vẫn "chậm như rùa".
- Xuất phát từ những vấn đề trên, chọn đề tài “Cải cách thủ tục hành chính qua thực tiễn của Thủ đô Hà Nội” để nghiên cứu là đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra..
- Cho đến nay đã có các nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính như Giáo trình Thủ tục hành chính của Học viện Hành chính quốc gia nhưng mới chỉ dừng lại ở mức l{ luận, chưa chỉ ra cụ thể các yếu tố cấu thành thủ tục hành chính, cũng chưa nêu rõ nội hàm của cải cách thủ tục hành chính.
- Đặc biệt là nghiên cứu cụ thể các thủ tục hành chính gắn với 3 cấp quyền ở Thành phố Hà Nội còn bị bỏ ngỏ chưa có công trình nào nghiên cứu.
- Các yếu tố tác động đến cải cách thủ tục hành chính cũng chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức.
- Vấn đề cải cách thủ tục hành chính để chống cửa quyền, nhũng nhiễu cũng chưa được đề cập nhiều..
- Acuña-Alfaro, Jairo (2009), (chủ biên), Cải cách nền hành chính Việt Nam:.
- Cuốn sách "Cải cách cải cách nền hành chính Việt Nam: Thực trạng và giải pháp".
- đưa đến độc giả những bình luận chi tiết về sự phát triển nền hành chính ở Việt Nam trong hơn một thập kỷ đổi mới, cũng như đề xuất những giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cải cách hành chính.
- Cuốn sách, gồm phần giới thiệu chung và sáu (06) chương, đưa ra những cách nhìn nhận sâu sắc về sáu lĩnh vực chính và mang tính đan xen nhau trong cải cách hành chính công ở Việt Nam, bao gồm: (i) cải cách thể chế quản l{ hành chính, (ii) cơ cấu tổ chức của chính phủ và bộ máy nhà nước, (iii) phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công vụ, (iv) quản l{ tài chính công, (v) phát triển kinh tế và cải cách hành chính công, và (vi) chống tham nhũng, phát triển và cải cách hành chính.
- Cuốn sách có thể thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà hoạch định chính sách Việt Nam, các trường đại học, các nhà nghiên cứu thực tiễn và các đối tác phát triển trực tiếp tham gia vào các nỗ lực cải cách hành chính công ở Việt Nam[1]..
- Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên), Thủ tục hành chính.
- Cuốn sách nghiên cứu khá công phu về thủ tục hành chính đi từ khái niệm, phân loại.
- nghĩa, đặc điểm đến thực tiễn việc cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam và có đi phân tích cải cách thủ tục hành chính ở một số lĩnh vực.
- Báo cáo cải cách hành chính TP Hà Nội - Sở Nội vụ các năm 2001 cho đến.
- Các báo cáo của Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ [6];.
- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội [8];.
- Nguyễn Cửu Việt -Giáo trình Luật hành chính Việt Nam – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 [31];.
- Kỷ yếu Hội thảo“Cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà khoa học.
- Học Viện hành chính quốc gia 2010 [12];.
- Khái quát chung một số vấn đề về cải cách thủ tục hành chính..
- Đối tượng nghiên cứu chính của Luận văn là hoạt động cải cách thủ tục hành chính của Thủ đô Hà Nội, tập trung chủ yếu vào cấp Thành phố, trong đó có nghiên cứu cụ thể về cải cách TTHC ở 03 lĩnh vực xây dựng, đất đai và thuế..
- Trong khuôn khổ hạn chế của một luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn cải cách thủ tục hành chính.
- bộ thủ tục hành chính nghiên cứu thuộc thẩm quyền quản lý của UBND Thành phố Hà Nội chủ yếu cấp Thành phố.
- Từ đó có sự đánh giá về thực trạng và một số giải pháp tiếp tục cải cách hành chính hiện nay và những năm tiếp theo..
- Nhìn nhận cải cách thủ tục hành chính của Thủ đô Hà Nội một cách tổng quan và khách quan trong mối liên hệ với các công tác chỉ đạo xây dựng và phát triển Thủ đô..
- Nêu lên vai trò, tác dụng của cải cách thủ tục hành chính cả về mặt nhận thức và chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức..
- Đề xuất một số giải pháp áp dụng trong công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm soát thủ tục hành chính..
- Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ hệ thống lý luận về thủ tục hành chính ở nước ta làm cơ sở lý luận cho các nghiên cứu khoa học..
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá một cách tổng quát về công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ đô Hà Nội, những đòi hỏi khách quan của công tác cải cách hành chính..
- Nâng cao sự nhận thức về vai trò to lớn của công tác cải cách thủ tục hành chính đối với các cán bộ công chức Thủ đô..
- Chương 1: Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính.
- Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính của Thủ đô Hà Nội.
- Chương 3: Một số giải pháp tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính của Thủ đô Hà Nội.
- Acuña-Alfaro, Jairo (2009), (chủ biên), Cải cách nền hành chính Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hỗ trợ cộng đồng.
- Báo cáo cải cách hành chính TP Hà Nội - Sở Nội vụ các năm 2001 cho đến nay..
- “Xác định Chỉ số cải cách hành chính của các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”..
- Các báo cáo của Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ..
- Chủ tịch UBND Thành phố ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày về việc thực hiện “Năm kỷ cương hành chính – 2013”..
- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội..
- Học viện hành chính quốc gia 2010..
- Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về Kiểm soát Thủ tục hành chính..
- Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 4/5/1994 của Chính phủ về việc cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức..
- Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020..
- Quyết định số 100/QĐ-UB ngày 16/7/2002 ban hành Quy định về quy trình và thời hạn giải quyết một số thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý đầu tư và xây dựng.
- Quyết định số: 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhànước giai đoạn .
- Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đơn giản hoá thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn .
- Phạm Xuân Sơn (2010), Chủ nhiệm, Đề tài khoa học cấp Thành phố Hà Nội, Một số giải pháp hoàn thiện thủ tục hành chính đối với hoạt động đăng ký kinh doanh cấp huyện trên địa bàn Thành phố Hà Nội..
- trong giải quyết TTHC tại cơ quan hành chính của Thành phố Hà Nội và Quyết định số 171/2004/QĐ-UB ngày về thực hiện Quy chế một cửa trong giải quyết TTHC tại UBND xã, phường, thị trấn..
- Nguyễn Văn Thâm (2002), (Chủ biên), Thủ tục hành chính.
- UBND Thành phố đã có Quyết định số 89/2006/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác và giao nhiệm vụ cho các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, UBND phường, xã, thị trấn tiếp nhận, xử lý các vướng mắc, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp về thủ tục hành chính..
- Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đinh Ngọc Vượng, Cải cách hành chính và xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, nguồn http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/cai-cach-hanh- chinh-va-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-o-viet-nam-hien-nay.aspx