« Home « Kết quả tìm kiếm

CẢI THIỆN GIỐNG LÚA MTL (MIỀN TÂY LÚA) SIÊU NGẮN NGÀY (80-85 NGÀY)


Tóm tắt Xem thử

- Giống lúa MTL ngắn ngày, điện di SDS-PAGE protein Keywords:.
- Ứng dụng kỹ thuật điện di SDS-PAGE protein để chọn lọc những hạt có hàm lượng amylose thấp, dựa trên mức độ ăn màu của băng waxy..
- Phương pháp này, giúp chọn lọc nhanh những cá thể có mang tính trạng mong muốn trước khi lai tạo, đồng thời xác định được những con lai đạt yêu cầu, nhằm rút ngắn thời gian chọn lọc giống.
- Trồng đánh giá độ thuần trên đồng và đánh giá năng suất những dòng được tuyển chọn năm nhằm đánh giá đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất trước khi đưa ra sản xuất.
- Từ kết quả lai tạo và chọn lọc ngoài đồng, đã tuyển chọn thành công hai giống lúa cực ngắn ngày có dạng hình đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
- Giống MTL815 có thời gian sinh trưởng 79-83 ngày, gạo trong (bạc bụng cấp 9 là 4,6.
- Giống MTL816 có thời gian sinh trưởng 80-85 ngày, gạo rất trong (bạc bụng cấp 9 là 0.
- Các dòng này cũng được đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu, bệnh cháy lá..
- liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã đánh giá thực tế quá trình nước biển dâng 120 năm từ đó dự báo các kịch bản nước biển dâng đến cuối thế kỷ XXI.
- Do đó hướng chọn những giống lúa siêu ngắn ngày (thời gian sinh trưởng 80- 85 ngày) là rất cấp thiết nhằm thích nghi được với sự biến đổi của khí hậu đang diễn ra vì những giống lúa trồng phổ biến hiện nay có thời gian sinh trưởng 95-100 ngày và chưa có giống lúa nào có thời gian sinh trưởng 80-85 ngày được trồng trên đồng ruộng.
- Để góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia thì việc tuyển chọn những giống lúa MTL có thời gian sinh trưởng “siêu ngắn ngày”, năng suất cao đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là điều rất cần thiết..
- Mục tiêu: Lai tạo và tuyển chọn thành công 2-3 giống có thời gian sinh trưởng cực ngắn (80-85 ngày), năng suất cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (gạo của các giống lúa này có độ bạc bụng  10%.
- tỷ lệ.
- Áp dụng công nghệ sinh học (kỹ thuật Điện di SDS-PAGE protein) trong việc xác định cây bố mẹ có hàm lượng amylose thấp trước khi lai tạo và con lai có amylose thấp ở thế hệ F3, sau đó được đem trồng để đánh giá dạng hình nông học tính thích nghi trong sản xuất, đánh giá chất lượng xay chà, đánh giá mức nhiễm rầy nâu trong lồng lưới, đánh giá mức nhiễm cháy lá trên nương mạ và phân tích amylose theo phương pháp định lượng, nhằm chọn ra những dòng tốt nhất..
- Một nửa hạt (không chứa phôi mầm) được tán nhuyễn, cân chính xác 3 mg và ly trích với dung dịch Tris-HCl (pH=8,0), chứa 0,2% SDS, 5M urea và 1% 2-ME (Mercaptoethanol) để ly trích qua đêm, ly tâm 10.000 vòng/phút, 10 ml/giếng, điện di với gel cô mẫu (stacking gel) 5% và gel phân tách (separating gel) 12% với cường độ dòng điện 40 volt ở gel cô mẫu, 80 volt ở gel phân tách, thời gian điện di 5 giờ.
- Gel được nhuộm bằng dung dịch nhuộm 0,2M Coomasie Brilliant Blue R250 trong thời gian 30 phút đến 1 giờ.
- Sau đó rửa gel trong dung dịch acid acetic:methanol:nước cất theo tỷ lệ 7:20:73 trong thời gian từ 1 đến 3 ngày, sau đó đọc kết quả gel..
- Rửa gel Ghi nhận kết quả.
- Ứng dụng kỹ thuật Điện di SDS-PAGE protein để tuyển chọn bố mẹ ưu tú (phương pháp định tính), tiến hành lai tạo các tổ hợp lai L454 (Amarro//ST3), L455 (Amarro//VĐ20), L456P (Amarro// KhaoDawk Mali 105).
- Giống Amarro nhập nội từ Úc, có thời gian sinh trưởng 75-80 ngày, hạt gạo ngắn, năng suất lý thuyết 10-12,5 tấn/ha, các giống còn lại có thời gian sinh trưởng từ 100-120 ngày và được trồng phổ biến tại nhiều vùng của ĐBSCL..
- Trồng xác định con lai có thời gian sinh trưởng (80-85 ngày), ứng dụng kỹ thuật Điện di SDS-PAGE protein tuyển chọn con lai có các đặc tính mong muốn với vật liệu là 23 dòng lai thuộc thế hệ F5 và F6 của các tổ hợp lai nêu trên..
- Khảo sát năng suất trên đồng vụ thứ nhất tại Cờ Đỏ và Hòa An, phân tích hàm lượng amylose (phương pháp định lượng)..
- Sạ để xác định thời gian sinh trưởng..
- Thời gian và địa điểm: thực hiện từ 02/2012-.
- Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, giống đối chứng (đ/c) IR50404 có thời gian sinh trưởng trong điều kiện sạ là 85-90 ngày, mật độ cấy 15 x 20 cm, 1 tép/bụi, công thức phân: 90 N-40 P 2 O 5 -30 K 2 O..
- khả năng chống chịu cháy lá và mức độ nhiễm rầy nâu theo phương pháp đánh giá của IRRI (1996)..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- từ kết quả chạy điện di hạt chọn ra những hạt có hàm lượng amylose thấp tương ứng với sự biểu hiện waxy nhạt (mức độ 1).
- Dựa vào kết quả điện di giống IR64 chọn giếng và 11* trên gel 02 vì có băng waxy nhạt ở mức 1 (tương ứng.
- với hàm lượng amylose thấp) (Hình 2).
- Trồng đến thế hệ F3 chọn những bụi có thời gian sinh trưởng ngắn, dạng hình nông học đáp ứng.
- Dựa vào kết quả điện di thế hệ F3 tổ hợp lai Amarro//ST3 chọn giếng và 11* trên gel 22 vì có băng waxy nhạt ở mức 1 (tương ứng với hàm lượng amylose thấp) (Hình 3)..
- 3.3 Trắc nghiệm năng suất các dòng/giống triển vọng (phương pháp cấy).
- 3.3.1 Thời gian sinh trưởng.
- Kết quả Bảng 1, các dòng/giống trong thí nghiệm có thời gian sinh trưởng (lúa cấy) dao động từ 83–96 ngày, trung bình là 90 ngày.
- Dòng 4 (L có thời gian sinh trưởng ngắn nhất, các dòng 2, dòng 4, dòng 5, dòng 8, dòng 10, dòng 11, dòng 17, dòng 18, dòng 19, dòng 20, dòng 21, dòng 23 có thời gian sinh trưởng lúa cấy nhỏ hơn 90 ngày, ngắn hơn giống đối chứng IR50404..
- 3.3.2 Năng suất thực tế.
- Kết quả Bảng 1 cho thấy năng suất của các dòng/giống lúa từ 3,8-5,2 tấn/ha, trung bình là 4,5 tấn/ha, tại 2 điểm thí nghiệm dòng 6 (L và dòng 22 (L485P có năng suất thực tế cao hơn giống đối chứng IR50404.
- Tất cả các dòng/giống thí nghiệm có năng suất không khác biệt so với IR50404 ở mức ý nghĩa 1%..
- 3.3.3 Hàm lượng amylose.
- Các dòng/giống trong thí nghiệm có hàm lượng amylose dao động từ trung bình là.
- Kết quả thí nghiệm vụ thứ nhất chọn được những dòng/giống có dạng hình đẹp đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
- Bảng 1: Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, năng suất trung bình và amylose các dòng/giống triển vọng tại Cờ Đỏ và Hoà An vụ Đông Xuân 2011-2012.
- Trung bình .
- Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa thống kê Bảng 2: Kết quả các dòng lai có năng suất cao và TGST ngắn được đặt tên MTL.
- STT dòng trắc nghiệm năng suất tại Cờ Đỏ và Hòa An ĐX2011-2012.
- 3.4 So sánh năng suất các giống lúa triển vọng 3.4.1 Thời gian sinh trưởng và chiều cao cây Thời gian sinh trưởng (lúa cấy) dao động từ 89-97 ngày, trung bình là 92 ngày.
- Các giống đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống đối chứng IR50404 (ngoại trừ MTL814 và MTL819)..
- Trong điều kiện sạ hàng giống IR50404 có thời gian sinh trưởng 85-90 ngày, do đó có thể kết luận các giống MTL813, MTL815, MTL816, MTL817 và MTL818 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn 85 ngày..
- Giống MTL818 và MTL813 có chiều cao cây cao lớn hơn 100 cm, các giống còn lại đều có chiều cao cây thấp hơn 100 cm, tất cả các giống thí nghiệm đều có chiều cao, cao hơn giống đối chứng IR50404..
- 3.4.2 Thành phần năng suất Số bông/m 2 và hạt chắc/bông.
- Kết quả Bảng 3, số bông/m 2 và số hạt chắc trên bông các giống trong thí nghiệm không có sự khác.
- biệt thống kê giữa các giống với nhau.
- Các giống đều có số bông/m 2 cao hơn giống đối chứng IR50404.
- Trung bình trong thí nghiệm số hạt chắc/bông là 59 hạt, thấp nhất là MTL815 (52 hạt) và cao nhất là MTL817 (68 hạt), tất cả các giống đều có số hạt chắc/bông tương đương với giống đối chứng IR50404..
- Giống MTL819 có trọng lượng 1.000 hạt cao nhất (27,6 g) và cao hơn đối chứng IR50404.
- Trọng lượng 1.000 hạt của các giống MTL815 và MTL817 tương đương với giống đối chứng, các giống còn lại đều thấp hơn giống đối chứng ở mức ý nghĩa 1% và thấp nhất là giống MTL818 (22,5 g)..
- Năng suất thực tế : Năng suất thực tế trung bình của các giống trong thí nghiệm là 4,3 tấn/ha, biến động từ 3,8-4,7 tấn/ha..
- Bảng 3: Thành phần năng suất các giống triển vọng tại Cờ Đỏ và Hòa An vụ Hè Thu 2012 TT Tên giống TGST.
- Giống MTL817 và MTL819 có năng suất thực tế cao nhất (4,7 tấn/ha), giống MTL816 có năng suất thấp nhất (3,8 tấn/ha).
- Các giống còn lại năng suất khác biệt không có ý nghĩa so với giống đối chứng..
- 3.5 Đánh giá phẩm chất hạt gạo các giống lúa triển vọng.
- Qua kết quả thí nghiệm Bảng 4 cho thấy tỷ lệ gạo lức trung bình các giống là 77,6%, giống MTL815 có tỷ lệ gạo lức thấp nhất (74,9.
- Tỷ lệ.
- gạo lức của giống MTL814, MTL815 và MTL819 thấp hơn giống đối chứng IR50404.
- các giống còn lại có tỷ lệ gạo lức tương đương với giống đối chứng ở mức ý nghĩa 1%..
- Tỷ lệ gạo trắng biến động từ trung bình là 65,1%.
- Đa số các giống không có khác biệt về mặt thống kê so với đối chứng (ngoại trừ MTL815)..
- Trung bình tại 2 điểm thí nghiệm tỷ lệ gạo nguyên là 57,5%, giống MTL817 có tỷ lệ gạo.
- Các giống MTL816, MTL817 và MTL819 có tỷ lệ gạo nguyên cao hơn đối chứng IR50404, các giống còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 1%..
- Trung bình chiều dài hạt gạo tại 2 điểm thí.
- Giống MTL815, MTL817, MTL819 dài hơn giống đối chứng (ở mức ý nghĩa 1.
- giống MTL818 có chiều dài hạt ngắn nhất (6,3 mm) và ngắn hơn giống đối chứng..
- Các giống còn lại có chiều dài hạt tương đương với đối chứng IR50404 ở mức ý nghĩa 1%..
- Bảng 4: Phẩm chất hạt gạo các giống triển vọng vụ Hè Thu 2012 TT Tên giống TL gạo.
- 3.5.3 Tỷ lệ bạc bụng.
- Nhìn chung các giống trong thí nghiệm có tỷ lệ bạc bụng cấp 9 thấp, trung bình là 5,8%, thấp nhất là giống MTL816 (0,0.
- Tất cả các giống đều có tỷ lệ bạc bụng cấp 9 thấp hơn giống đối chứng IR50404 (ở mức ý nghĩa 1%)..
- 3.5.4 Hàm lượng amylose.
- Các giống MTL813, MTL814, MTL815, MTL816, MTL817, MTL818 có hàm lượng amylose thấp hơn giống đối chứng IR50404.
- Dựa vào kết quả phân loại hàm lượng amylose thì giống MTL816 và MTL818 có hàm lượng amylose thấp (cơm dẻo).
- Dựa vào kết quả đánh giá mùi thơm MTL814, MTL816 có mùi thơm cấp 2.
- Các giống MTL815, MTL817, MTL818 và MTL819 được đánh giá là thơm nhẹ, các giống còn lại không thơm..
- Bảng 5: Hàm lượng amylose và phân cấp mùi thơm các giống triển vọng vụ Hè Thu 2012 TT Tên giống Amylose.
- 2 MTL814 23,5 Trung bình 2 Thơm.
- 3 MTL815 23,5 Trung bình 1 Thơm nhẹ.
- 5 MTL817 24,5 Trung bình 1 Thơm nhẹ.
- 3.6 Đánh giá mức độ nhiễm rầy nâu và cháy lá.
- Kết quả đánh giá rầy nâu (Bảng 6) cho thấy rằng giống MTL815 và MTL817 kháng rầy nâu, giống MTL814, MTL816 và MTL819 kháng vừa.
- Các giống còn lại MTL813, MTL818 và giống đối chứng IR50404 được đánh giá ở mức độ nhiễm rầy nâu..
- Kết quả đánh giá bệnh cháy lá, giống MTL813, MTL817 và IR50404 nhiễm cháy lá, các giống.
- MTL814, MTL816 và MTL818 được đánh giá là hơi nhiễm cháy lá, giống MTL815 hơi kháng và MTL819 rất kháng bệnh cháy lá.
- MTL815 và MTL819 được đánh giá tốt về mức độ kháng đối với rầy nâu và bệnh cháy lá..
- Bảng 6: Đánh giá mức độ nhiễm rầy nâu và bệnh cháy lá các giống triển vọng vụ Hè Thu 2012.
- Kết quả trồng đánh giá thời gian sinh trưởng hai giống lúa MTL816 và MTL815 tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012-2013 bằng phương pháp sạ hàng (giống đối chứng là IR50404) cho thấy thời gian sinh trưởng giống MTL816 là 80-85 ngày và giống MTL815 có thời gian sinh trưởng từ 79-83 ngày;.
- hai giống lúa có năng suất từ 6-8 tấn/ha, dạng hình nông học đáp ứng được yêu cầu sản xuất..
- Qua kết quả thí nghiệm đã chọn ra được 2 giống phù hợp với mục tiêu nghiên cứu là giống MTL815 và MTL816.
- Giống MTL816 có thời gian sinh trưởng ngắn từ 80-85 ngày, gạo rất trong (bạc bụng cấp 9 là 0.
- Năng suất của hai giống này đạt tương đối cao, đáp ứng được yêu cầu sản xuất..
- Kết quả đã chọn lọc thành công hai giống lúa MTL815 và MTL816.
- với những đặc tính phù hợp với yêu cầu sản xuất như thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất tương đối cao và gạo có phẩm chất tốt.