« Home « Kết quả tìm kiếm

CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở CHO CÁC KHU DÂN CƯ NGHÈO ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Ở CHO CÁC KHU DÂN CƯ NGHÈO ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM.
- Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam phát triển nhanh chóng về mọi mặt, từ kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật đến mức độ đô thị hoá.
- Trong thời gian qua, mạng lưới đô thị trên toàn quốc ngày càng được mở rộng và phát triển.
- Nhiều khu đô thị mới, nhiều khu nhà ở được xây dựng hoàn chỉnh, có tiện nghi và điều kiện sống cao, đặc biệt ở các thành phố lớn.
- Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều khu dân cư nghèo vẫn còn tồn tại với điều kiện sống hết sức thấp kém với một hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị thiếu thốn nghiêm trọng.
- Để xây dựng các đô thị phát triển bền vững, môi trường ở trong những khu vực nghèo này phải được cải thiện đáng kể.
- Bài vi ết này trình bày tổng quan sự phát triển đô thị hoá ở Việt Nam.
- Các tiêu chí và th ực trạng của khu dân cư nghèo trong đô thị.
- Một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường ở cho người dân trong các khu vực nghèo đô thị và Vai trò cũng như trách nhi ệm của các thành phần xã hội trong việc quy hoạch cải tạo và chỉnh trang các khu dân cư nghèo, góp phần xây dựng các đô thị Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền v ững..
- Th ực trạng công tác quy hoạch và quản lý đô thị trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam.
- Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng về kinh tế - xã hội, Việt Nam đã đạt được tốc độ đô thị hoá khá cao, mạng lưới đô thị ngày càng được mở rộng và phát triển.
- Trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, khu vực đô thị đã đóng góp một tỷ lệ quan trọng, khoảng 65%-70% tổng GDP của cả nước.
- Quá trình đô thị hoá đã diễn ra theo hướng tích cực, không gian đô thị, cơ sở hạ tầng đô thị và bộ mặt đô thị đã có nhiều thay đổi và có những tiến bộ quan trọng..
- T ỷ lệ đô thị hoá tăng từ 18% (năm 1986) lên 27% (tháng 6 năm 2006).
- H ệ thống đô thị Việt Nam thực sự là hạt nhân của quá trình phát triển kinh tế xã h ội với nhiều thành công đạt được trong thời gian vừa qua.
- Tuy nhiên, bài viết này tập trung ch ủ yếu vào những vấn đề cơ bản vẫn còn tồn tại ở các đô thị Việt Nam để xem xét kh ắc phục..
- Hi ện nay, cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo động lực phát triển đô thị còn yếu, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tăng trưởng dân số.
- tác động xấu đến sự phát triển và tốc độ tăng trưởng của đô thị..
- V ề tài chính, nhu cầu phát triển các đô thị ngày càng tăng nhưng khả năng tài chính h ạn hẹp và công tác quản lý đô thị chưa làm chủ được tình hình phát triển đô thị..
- Việc làm trong các đô thị là một trong những vấn đề nan giải.
- Vì v ậy vấn đề đặt ra là phải quản lý chặt chẽ quá trình đô thị hoá để nó phát triển theo hướng tích cực..
- Ở Việt Nam, sự gia tăng dân số đô thị chủ yếu là cơ học.
- Làn sóng dịch cư tới các đô thị tăng nhanh hơn tốc độ tăng công nghiệp, dịch vụ (ví dụ ở thành phố Hồ Chí Minh hi ện người nhập cư chiếm 1/3 dân số).
- Mặc dù vậy, các khu đô thị mới chỉ phát triển các công trình để ở, còn bỏ ngỏ các công trình dân sinh, hạ tầng xã hội....
- Trong th ời gian gần đây, công tác quy hoạch và quản lý đô thị đã được cải thiện đáng kể.
- H ệ thống hạ tầng đô thị trong những năm gần đây được đầu tư cơ bản và rộng kh ắp, thay đổi và nâng cao điều kiện sống và làm việc của dân cư trong các đô thị..
- Nhi ều dự án lớn về phát triển giao thông đô thị được triển khai như hệ thống tàu điện ng ầm, các bãi đỗ xe ngầm tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
- các nút giao thông, nhi ều cầu lớn bắc qua sông ở các đô thị và việc triển khai các dịch vụ vận tải công c ộng.
- Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng trên diện r ộng của từng đô thị còn yếu kém, ô nhiễm môi trường và vệ sinh đô thị chưa được gi ải quyết đã ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững các đô thị.
- Tỷ lệ dân cư đô thị được cấp nước bình quân khoảng 65.
- 50% tại các đô thị vừa và nhỏ..
- T ỷ lệ chiếu sáng các đường phố chính đô thị trung bình đạt 85.
- 100% 3 [3] và h ầu h ết các đô thị tỉnh lỵ, huyện lỵ đều có chiếu sáng công cộng..
- Chính quyền các đô thị đã đóng vai trò điều phối tạo cơ chế và hành lang pháp lý cho công tác phát tri ển đô thị, qua đó đẩy mạnh sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao v ị thế của từng đô thị..
- Không gian đô thị không ng ừng mở rộng, bộ mặt đô thị đã có những thay đổi rõ nét.
- Nhiều công trình, đường ph ố, khu đô thị đã được xây dựng theo quy hoạch, nhất là ở các đô thị lớn.
- T ổng quan về các khu dân cư nghèo trong các đô thị 2.1.
- Khái ni ệm khu dân cư nghèo trong các đô thị.
- những nơi ở lấn chiếm, phát triển không theo quy hoạch trong đô thị hoặc tại các khu vực ven đô, là các khu vực chưa được đầu tư cải tạo do chưa có nguồn vốn hoặc thiếu sự quan tâm của thành phố.
- Đô thị loại I: 200 h ộ trở lên.
- Đô thị loại II: 150 h ộ trở lên.
- Đô thị loại III, IV: 100 h ộ trở lên.
- Đô thị loại I: 15% tr ở lên;.
- Đô thị loại II: 10% tr ở lên;.
- Đô thị loại III, IV: 10% tr ở lên..
- Có trên 30% h ộ gia đình chưa được dùng nước máy - Tiêu chu ẩn nước cho các khu đô thị nhỏ và vừa là 75- 80 lít/người/ngày.
- cho các khu đô thị lớn là 100-150 lít/người/ngày..
- Khu dân cư nghèo thường có tỉ lệ hộ thu nhập thấp khá cao, môi trường bị ô nhi ễm, nhiều bệnh tật phát sinh ảnh hưởng đến sức khoẻ của dân cư và sự phát triển b ền vững của đô thị.
- Khu phố nghèo đô thị.
- nhanh chóng các khu nghèo ki ểu mới và sự xuống cấp trầm trọng môi trường ở tại các khu đô thị..
- Th ực trạng về các khu dân cư nghèo trong các đô thị.
- Người dân trong các khu nghèo đô thị thường là người di cư tự do từ các vùng nông thôn vào, ch ủ yếu là trẻ em và người trong độ tuổi lao động.
- Đối tượng này rất khó kiểm soát, hết sức phức tạp trong vi ệc quản lý của các chính quyền đô thị..
- Rất nhiều đường chính đô thị không có v ỉa hè, mặt đường vẫn là đường đất.
- Chỉ có 61% người dân đô thị được tiếp cận với nước máy, chỉ có một vài đô thị ở Việt Nam có thu gom và xử lý nước thải.
- V ấn đề ngập úng và rác thải là khó khăn bức xúc của nhiều đô thị (trên 80% bãi chôn l ấp đã gần đóng cửa và không hợp vệ sinh, có những khu vực úng ngập hàng tu ần).
- Kh ảo sát của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới cho thấy: Trong các khu đô thị nghèo, h ệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cơ bản yếu kém, thiếu thốn.
- đều cách xa khu nghèo đô thị..
- Người nghèo đô thị th ực sự có nhu cầu về nhà ở không thể mua được nhà vì số tiền quá lớn so với thu nh ập của họ.
- M ột số giải pháp cải thiện môi trường ở cho các khu dân cư nghèo đô thị 3.1.
- Định hướng phát triển đô thị có sự quan tâm thích đáng đến các khu dân cư nghèo phù h ợp với tình hình hiện tại, kể cả các giải pháp thích hợp cho hệ thống hạ t ầng kỹ thuật, trong đó khuyến khích nâng cấp đô thị tại chỗ cho những khu vực có thu nh ập thấp.
- Cần phân cấp mạnh hơn đối với việc tạo nguồn thu, quy hoạch đô thị và xét duy ệt các dự án.
- C ấp nước sạch tới 100% hộ dân của đô thị;.
- 100% hộ dân của đô thị có nhà vệ sinh có nối đến bể tự hoại;.
- Vi ệc dự trù tài chính cho phát triển là một yếu tố hết sức cần thiết, không thể thi ếu khi xác định định hướng phát triển đô thị.
- Theo Ngân hàng Thế giới, dự kiến tài chính cho các ho ạt động về hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị Việt Nam như sau:.
- Dân số đô thị (người .
- thải cho toàn bộ dân cư đô thị (triệu USD B ảng 4.
- D ự kiến Nhu cầu tài chính cho giao thông đô thị và nhà ở chi phí thấp 12.
- Nhà ở: cung cấp nhà ở chi phí thấp cho những người dân đô thị nghèo nhất (kho ảng 15%) dự kiến chi phí khoảng 8,4 tỉ USD tới năm 2010..
- Dự kiến nhu cầu tài chính cho toàn bộ hạ tầng đô thị tới năm 2010 13.
- Giao thông Đô thị.
- Vai trò và trách nhi ệm của các thành phần xã hội trong Quy hoạch cải t ạo và chỉnh trang khu dân cư nghèo đô thị.
- Xây d ựng chiến lược phát triển đô thị, đẩy mạnh mối liên kết và giảm sự cách bi ệt giữa đô thị và nông thôn..
- Hỗ trợ dân nghèo đô thị cải thiện môi trường cư trú, xây dựng chính sách khuy ến khích người dân tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý sử dụng các d ịch vụ xã hội tại nơi cư trú..
- Nâng cao năng lực quản lý hạ tầng kỹ thuật cho chính quyền đô thị.
- C ộng đồng tham gia công tác quy hoạch cải tạo và chỉnh trang các khu dân cư nghèo trong đô thị.
- Các l ợi ích lớn của đất nước có sự tham gia cộng đồng sẽ bền vững hơn nhiều, nh ất là trong công tác quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị.
- Người dân có quyền tham gia vào quá trình hoạch định đô thị vì các quyết định đó sẽ tác động vào cuộc sống của họ.
- Đây cũng là ưu điểm lợi thế nhất, đặc biệt đối với các công trình ngầm và hạ tầng kỹ thuật đô thị..
- Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhà nước có trách nhiệm phát triển và cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầng đô thị.
- Trong nền kinh tế với định hướng thị trường, vai trò của khối tư nhân lớn hơn nhiều trong việc tạo ra và cung cấp các dịch vụ đô thị..
- Trong nền kinh tế thị trường, khối tư nhân đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và cung cấp các dịch vụ đô thị.
- Đây sẽ là xu hướng chính trong tương lai của quản lý đô thị.
- trong việc tạo ra và cung cấp các dịch vụ đô thị đòi hỏi một sự quản lý cẩn thận mối quan hệ giữa khối tư nhân và nhà nước.
- Người dân tham gia công tác quy hoạch cải tạo và chỉnh trang các khu dân cư nghèo trong đô thị.
- Những công việc mà người dân nghèo đô thị có th ể tham gia gồm:.
- Cam k ết thực hiện mọi quy định, nguyên tắc cải tạo, chỉnh trang khu dân cư c ủa chính quyền đô thị;.
- Tham gia công tác qu ản lý, duy tu, bảo dưỡng và duy trì mọi hoạt động cho khu đô thị..
- Cùng với sự phát triển m ạnh mẽ của đất nước về kinh tế xã hội, không gian và bộ mặt các đô thị đã được thay đổi nhanh chóng với đầy đủ các khu chức năng phục vụ cuộc sống của con người..
- B ằng mọi nỗ lực của toàn xã hội, các khu ở đô thị đã được phát triển, nâng cấp đáng k ể cả về chất lượng và số lượng.
- Để có được các đô thị phát triển hoàn chỉnh, đồng bộ và bền vững, môi trường ở trong các khu dân cư nghèo đô thị phải được cải thiện.
- Giải pháp cải thiện môi trường ở cho người dân trong các khu vực nghèo đô thị cần bao gồm các chính sách, cơ chế,.
- Cải thiện môi trường ở cho các khu dân cư nghèo đô thị trong quá trình đô thị hoá ở Việt Nam là góp phần thiết thực thực hiện phương châm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đem lại hạnh phúc cho mọi người.
- 1 Báo cáo c ủa nhóm tư vấn MOC4, Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu nâng cấp đô thị toàn quốc.
- H ội thảo cu ối kỳ, tháng 4 năm 2008.Dự án tổng thể nâng cấp đô thị - NUUP..
- 2 Tr ần Ngọc Chính, Chính sách phát tri ển đô thị tại Việt Nam.
- 3 Báo cáo c ủa nhóm tư vấn MOC4, Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu nâng cấp đô thị toàn quốc.
- 4 Báo cáo c ủa nhóm tư vấn MOC4, Báo cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu nâng cấp đô thị toàn quốc.
- 14 Tr ần Ngọc Chính, Chính sách phát tri ển đô thị tại Việt Nam