« Home « Kết quả tìm kiếm

Cải thiện năng suất lúa OM5451 trên vùng đất phèn nặng thông qua sử dụng phân urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát tại Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA OM5451 TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN NẶNG THÔNG QUA SỬ DỤNG PHÂN UREA HUMATE, KALI HUMATE VÀ PHÂN HỖN HỢP NPK CHẬM TAN CÓ KIỂM SOÁT TẠI HẬU GIANG.
- Đất phèn, năng suất lúa, phân bón công nghệ mới.
- Nhằm mục tiêu thay đổi tập quán canh tác lúa theo kiểu truyền thống (sử dụng phân bón thông thường, không cân đối, sạ dày) của nông dân tại vùng đất phèn canh tác 2 vụ lúa/năm tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Mô hình canh tác theo phương pháp canh tác cải tiến (mô hình cải tiến) sử dụng phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát, urea humate, kali humate và giảm lượng giống gieo sạ được thực hiện qua hai vụ lúa (Đông Xuân và Hè Thu 2019) với diện tích 3000 m 2 /mô hình.
- Ở vụ canh tác tiếp theo (vụ Hè thu) chưa có sự khác biệt về năng suất lúa giữa mô hình cải tiến (5,57 tấn/ha) và mô hình đối chứng (5,05 tấn/ha).
- Cải thiện năng suất lúa OM5451 trên vùng đất phèn nặng thông qua sử dụng phân urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát tại Hậu Giang.
- Đất phèn (Acid sulfate soils) thường không thích hợp cho canh tác lúa do đất có pH thấp, nồng độ Fe 2+ và Al 3+ trong đất cao, hàm lượng Cu, Zn và B thấp gây ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa, giảm năng suất hạt lúa (Neue et al., 1998.
- Cần có giải pháp hạn chế các yếu tố trở ngại trong đất có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lúa thông qua giải pháp về phân bón..
- Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố cấu năng suất và năng suất lúa.
- Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phân bón của cây còn rất thấp.
- Sự nóng dần lên của trái đất đã góp phần làm tăng tốc độ hoà tan của phân bón trong nước, tăng sự bay hơi amoniac (Shaviv Avi, 2001).Điều này không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế (tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế), gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí nghiêm trọng (Hafshejani, 2013).
- Sử dụng các loại phân bón chậm tan hoặc chậm tan có kiểm soát (phân bón sản xuất theo công nghệ mới) được xem là giải pháp tối ưu để gia tăng hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng (Shuping et al., 2011.
- Sử dụng phân bón chậm tan (slow release fertilizer) hoặc chậm tan có kiểm kiểm soát (controlled release fertilizer) có thể giảm từ 20 - 30% (hoặc lớn hơn) lượng phân bón so với phân bón thông thường mà vẫn cho năng suất như nhau.
- So với phân bón thông thường, những lợi thế của phân bón chậm tan, chậm tan có kiểm soát là tăng hiệu quả hấp thu chất dinh dưỡng của cây trồng bằng cách phóng thích từ từ các chất dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, giai đoạn phát.
- triển của cây do đó giúp gia tăng năng suất cây trồng (Cong et al., 2010)..
- Sử dụng các loại phân bón có chứa humic như K - humate hoặc urea - humate giúp giảm lượng phân bón hóa học, tăng hấp thu các chất dinh dưỡng N,P, K, Ca, Mg, Si, B.
- Những tiến bộ khoa học trên đã cho thấy có thể sử dụng các loại phân sản xuất theo công nghệ mới trong canh tác lúa nhằm giảm về giảm chi phí đầu tư và tăng lợi nhuận trong sản xuất lúa.
- Tuy nhiên, trong thực tế canh tác lúa nông dân Đồng bằng sông Cửu Long có tập quán gieo sạ dày (200 kg/ha), bón phân không cân đối, chính điều này đã tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát triển và làm giảm năng suất lúa từ Lê Hữu Hải và ctv.,2006).
- Kết quả điều tra 30 nông hộ canh tác lúa tại điểm thí nghiệm, đã ghi nhận hầu hết nông dân tại đây đầu tư phân bón rất cao, không cân đối một vụ lúa nông dân sử dụng 100-130 kgN/ha.
- 23 kg K 2 O/ha, gieo sạ với mật độ dày kg lúa/ha), lượng phân bón cho các vụ lúa như nhau, chưa thực sự tin tưởng vào hiệu quả của phân bón sản xuất theo công nghệ mới.
- Theo khuyến cáo của Chu Văn Hách (2014) lượng phân bón N,P,K được khuyến cáo trên đất phèn với cơ cấu lúa 2 vụ/năm là 90 kgN/ha - 50 kg P 2 O 5 /ha - 30 kg K 2 O /ha cho vụ Đông Xuân và 80 kgN/ha - 60 kg P 2 O 5 /ha - 30 kg K 2 O /ha cho vụ Hè Thu.
- Vì lý do trên, thí nghiệm đánh giá hiệu quả của urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát đến cải thiện năng suất lúa OM5451 được thực hiện nhằm thay đổi quan điểm của người sản xuất lúa tại Hậu Giang..
- Phân bón: Sử dụng phân bón NPK tan chậm, urea humate và kali humate so sánh với phân bón vô cơ NPK, Urea thông thường (46% N), DAP (18-46-0) và KCl (60% K 2 O) nông dân đang sử dụng..
- Đề tài chủ yếu tập trung so sánh khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây lúa trong điều kiện áp dụng kỹ thuật canh tác mới (phân bón) với kỹ thuật canh tác của nông dân tại địa phương ở điều kiện thực tế đồng ruộng..
- Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện qua hai vụ (Đông xuân 2018-2019 và Hè Thu 2019).
- Đất chọn bố trí thí nghiệm là đất phèn hoạt động nặng điển hình canh tác lúa 2 vụ/năm thuộc xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang được phân loại là Typic Sulfaquept (USDA Soil) và Epi - Fluvisol (FAO).
- Bảng 1: Một số đặc tính đất canh tác lúa hai vụ tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang trước khi thí nghiệm.
- BNNPTNT, tiêu chuẩn đánh giá của IRRI, chương trình 3 giảm 3 tăng (3G3T) của quyết định số 3073/QĐ-BNN-KHCN ngày của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1 Phải 5 Giảm (1P5G) và qui định 10TC BNNPTNT về quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các loại phân bón đối với năng suất cây trồng, phẩm chất nông sản, để xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật canh tác và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu nông học, thành phần năng suất, năng suất thực tế..
- Tiến hành chọn vùng đất bố trí thí nghiệm, đất được chọn bố trí thí nghiệm có tính đương đồng nhau về đặc tính lý - hóa học đất và kỹ thuật canh tác..
- Dựa vào các nguồn tài liệu, tư liệu và kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học đã đạt được trong thời gian gần đây, trước đây liên quan đến chế độ phân bón và dinh dưỡng đất ở trong và ngoài nước đã được công bố trên các tạp chí, website, của các cơ quan và các chuyên gia về lĩnh vực phân bón cho lúa, về lĩnh vực đất đai nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang..
- Thí nghiệm được thực hiện trên ba hộ nông dân liền kề nhau (on – farm), không có biến động về tính chất đất (dựa vào thông tin đã có về độ phì nhiêu đất, thành phần cơ giới đất, địa hình, kỹ thuật canh tác đã được thu thập ở các kết quả nghiên cứu trước), giống nhau về cách tiếp cận về nguồn nước, loại giống, mật độ gieo sạ, lượng phân bón và lịch thời vụ.
- Công thức phân bón của ruộng nông dân và ruộng thí nghiệm được trình bày chi tiết tại Bảng 2..
- Bảng 2: Loại phân và lượng phân bón phân sử dụng cho thí nghiệm lúa Hè thu và Đông xuân tại Hòa An - Phụng Hiệp - Hậu Giang.
- phân bón Dạng nguyên chất (kg/ha).
- (kg/ha) N P 2 O 5 K 2 O - Ruộng nông dân.
- Ruộng thí nghiệm (Canh tác cải tiến).
- Thời gian và liều lượng phân bón: Ruộng nông dân, sử dụng phân bón thông thường.
- Phân bón được bón làm bốn thời điểm 7, 18, 35 và 45 NSS..
- Ruộng thí nghiệm, sử dụng phân bón sản xuất theo công nghệ mới (phân chậm tan và phân bón bọc humate).
- Ruộng thí nghiệm chỉ khác với ruộng của nông dân là mật độ gieo sạ, liều lượng và loại phân bón..
- Mẫu đất sau khi qua rây được phân tích hàm lượng N, P hữu dụng trong đất để đánh giá ảnh hưởng của việc canh tác theo phương pháp cải tiến đến pH, EC , CHC, N hữu dụng, P hữu dụng trong đất, sau vụ trồng..
- 2.4.2 Thu thập thành phần năng suất và năng suất lúa.
- Do công lao động và thuốc BVTV giữa ruộng thí nghiệm và ruộng nông dân giống nhau nên bỏ qua..
- 3.1 Đánh giá hiệu quả của Urea Humate, Kali Humate và NPK chậm tan có kiểm soát đến sự thay đổi đặc tính lý - hóa học đất qua hai vụ canh tác lúa (vụ Đông Xuân và Vụ Hè Thu 2019).
- Kết quả trình bày Bảng 3 cho thấy không có sự khác biệt thống kê về dung trọng, độ xốp và giá trị ở EC đất ở cả hai ruộng thí nghiệm qua cả hai vụ canh tác lúa.
- Tuy nhiên, có sự khác biệt về giá trị pH đất ở ruộng thí nghiệm và ruộng của nông dân..
- Ruộng thí nghiệm có giá trị pH cao hơn, khác biệt ở ý nghĩa so với giá trị pH đất của ruộng nông dân qua cả hai vụ canh tác lúa (ĐX và HT).
- Bảng 3: Giá trị pH, EC và tính chất vật lý đất canh tác lúa (vụ Đông Xuân và Hè Thu 2019) tại điểm thí nghiệm xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Mùa vụ Chỉ tiêu đánh giá Ruộng canh tác Giá trị T.
- Kết quả trình bày Bảng 4 cho thấy hàm chất hữu cơ và hàm lượng đạm hữu dụng trong ở ruộng thí nghiệm và ruộng của nông dân tương đương nhau, không khác biệt ý nghĩa thống kê qua cả hai vụ canh tác (Đông Xuân và Hè Thu).
- (2017) cũng khẳng định tiềm năng của việc sử dụng phân bón chậm tan, phân urea áo các vật liệu giúp phân tan chậm đến việc giảm mất đạm..
- Bảng 4: Sự thay đổi hàm lượng nhôm trao đổi, dinh dưỡng hữu dụng và chất hữu cơ trong đất canh tác lúa (ĐX và HT 2019) tại điểm thí nghiệm xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang Mùa vụ Chỉ tiêu đánh giá Cải tiến Ruộng canh tác Nông dân Giá trị T.
- Đất ruộng thí nghiệm (Canh tác cải tiến) có hàm lượng Al 3+ giảm thấp và hàm lượng lân hữu dụng trong đất tăng đáng kể so với canh tác theo nông dân qua cả hai vụ canh tác (Bảng 4).
- Nhìn chung trở ngại chính của canh tác lúa trên vùng đất phèn là vụ Hè Thu thường xảy ra tượng ngộ độc sắt, nhôm dẫn đến năng suất thấp hơn vụ Đông Xuân..
- 3.2 Đánh giá ảnh hưởng của urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát đến thành phần năng suất và năng suất lúa trồng trên vùng đất phèn canh tác lúa 2 vụ/năm tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Số bông/m 2 : Bảng 5 cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về số bông/m 2 giữa ruộng thí nghiệm và ruộng nông dân qua cả hai vụ canh tác lúa.
- Ruộng thí nghiệm (Ruộng cải tiến) có số bông/m 2 thấp hơn ruộng nông dân.
- Do ruộng thí nghiệm gieo sạ với lượng giống ít hơn ruộng của nông dân (130kg/ha ruộng thí nghiệm và 190 kg/ha ruộng nông dân).
- Số bông /m 2 của hai vụ dao động trong khoảng 472- 475 bông /m 2 đối với ruộng thí nghiệm và 536- 544 bông /m 2 cho ruộng nông dân..
- Kết quả này cho thấy trong cùng một điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác như nhau và cùng điều kiện khí hậu như nhau thì mật độ gieo sạ, liều lượng phân bón và loại phân bón có ảnh hưởng đến số bông/m 2.
- Tỷ lệ hạt chắc: Mặc dù số bông/m 2 của ruộng nông dân cao hơn ruộng thí nghiệm.
- nhiên, Bảng 5 cho thấy ruộng thí nghiệm có tỷ lệ hạt chắc cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ruộng của nông dân qua cả hai vụ canh tác lúa (Đông Xuân và Hè Thu).
- Kết quả thí nghiệm cũng đã cho thấy trong cùng điều kiện canh tác như nhau tỷ lệ hạt chắc chịu ảnh hưởng của mật độ gieo sạ, liều lượng phân bón và loại phân bón..
- Trọng lượng 1000 hạt: Kết quả trình bày Bảng 5 cho thấy mật độ gieo sạ, liều lượng và loại phân bón khác nhau không làm ảnh hưởng đến trọng lượng 1000 hạt.
- Điều này có nghĩa không có sự khác biệt thống kê về trọng lượng 1000 hạt ở ruộng thí nghiệm và ruộng nông dân qua cả hai vụ canh tác (Đông Xuân và Hè Thu).
- Bảng 5 : Thành phần năng suất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu 2019 tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Mùa vụ Chỉ tiêu đánh giá Ruộng canh tác Cải tiến Nông dân Giá trị T.
- 3.2.2 Năng suất lúa.
- Kết quả kiểm định T- test (Bảng 6) cho thấy trong canh tác lúa việc giảm lượng phân bón, sử dụng phân bón sản xuất theo công nghệ mới (urea humate, NPK bọc polymer chậm tan có kiểm soát và.
- kali humate), sạ thưa đã giúp gia tăng năng suất lúa rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với sử dụng phân bón hóa học liều cao, không cân đối và sạ dày (Bảng 6).
- Cụ thể: năng suất lúa ruộng thí nghiệm đạt 6,19 tấn/ha (vụ Đông Xuân) và 5,37 tấn/ha (vụ Hè.
- Kết quả thí nghiệm đã cho thấy.
- Bảng 6: Năng suất lúa Đông Xuân và Hè Thu 2019 tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Nghiệm thức Năng suất lúa (tấn/ha).
- Ruộng canh tác cải tiến .
- Ruộng nông dân .
- Kết quả thí nghiệm cho thấy sử dụng urea humate, kali humate và phân bón NPK chậm tan có kiểm soát giúp giảm lượng phân bón hóa học so với nông dân, nhưng vẫn cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cây, giúp bộ rễ phát triển nhiều và dài hơn, cây lúa bám vào đất vững chắc, giảm nguy cơ bị đổ ngã, giúp tăng năng suất..
- Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác lúa cải tiến như sạ thưa (130kg /ha) sử dụng phân bón sản xuất theo công nghệ mới như urea humate, kali humate và NPK chậm tan với liều lượng phân bón là 50kgN/ha - 40kgP 2 O 5 /ha - 30 kgK 2 O/ha cho năng suất lúa cao hơn canh tác lúa theo truyền thống của nông dân qua cả hai vụ canh tác lúa..
- 3.3 Đánh giá hiệu quả tài chính của việc sử dụng urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát qua 2 vụ canh tác lúa (vụ Đông Xuân và Hè Thu) tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Kết quả đánh giá hiệu quả tài chính của hai mô hình canh tác lúa qua hai vụ (vụ Đông Xuân va vụ Hè Thu 2019) được trình bày tại Bảng 7 và Bảng 8.
- Đối với vụ canh tác lúa Đông Xuân Tổng chi phí sản xuất của canh tác cải tiến (ruộng thí nghiệm) thấp hơn ruộng nông dân là 2,8 triệu đồng/ha/vụ.
- Chêch lệch chi phí này do lượng giống gieo sạ và liều lượng phân bón sử dụng..
- Chi phí giống đối với ruộng đối với ruộng nông dân cao hơn ruộng thí nghiệm là 720.000 đồng/ha/vụ, chi phí đầu tư cho phân bón cao hơn 2.808.000 đồng/ha/vụ.
- Tổng thu của ruộng thí nghiệm cao hơn ruộng nông dân là 2.704.000 đồng/ha/vụ chủ yếu do năng suất cao.
- Ruộng thí nghiệm mang lại lợi nhuận cho nông dân cao hơn ruộng canh tác truyền thống (ruộng nông dân) là 5.504.000 triệu đồng, tăng 26%..
- Lợi nhuận ruộng thí nghiệm là đồng/ha/vụ và đồng/ha/vụ đối với ruộng nông dân..
- Bảng 7: Hiệu quả tài chính của hai mô hình canh tác lúa vụ Đông Xuân .
- Stt Hạng Mục Ruộng canh tác Chênh lệch.
- Phân bón .
- 1 - Năng suất (kg .
- Tương tự như vụ Đông Xuân, kết quả đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình lúa vụ Hè Thu (Bảng 8) cũng cho thấy tổng lợi nhuận thu được ở ruộng thí nghiệm cao hơn ruộng nông dân là 4.018.000.
- Nguyên nhân là do chi phí đồng tư giống, phân bón thấp hơn tuy nhiên năng suất lúa đạt được cao hơn..
- Qua hai vụ thí nghiệm trên nền đất phèn hoạt động điển hình cho thấy được hiệu quả trong việc duy trì năng suất theo phương pháp canh tác cải tiến sử dụng phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát, urea humate, kali humate (bón phân theo công thức 50N - 40P 2 O 5 – 30K 2 O) và giảm lượng giống gieo sạ (130kg/ha).
- Hàm lượng dinh dưỡng hữu dụng trong đất được cải thiện, hàm lượng Acid tổng và Al 3+ giảm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với phương pháp canh tác truyền thống..
- Tổng lợi nhuận khi áp dụng phương pháp canh tác cải tiến tăng 26% ở vụ lúa Đông Xuân và 29% ở vụ lúa Hè Thu so với ruộng nông dân..
- Những nguyên nhân làm giảm hiệu lực sử dụng phân bón cho lúa trên đất phèn ở ĐBSCL và các giải pháp khắc phục.
- Trong Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 4 - 2014, chuyền đề: nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trên đất phèn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Đánh giá hiện trạng hiệu quả sử dụng phân bón và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam đến năm 2020,.
- online:http://iasvn.org/chuyenmuc/Đánh giá hiện trạng hiệu quả sử dụng phân bón và đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam đến năm 2020..
- Sử dụng phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
- Đánh giá hiệu quả của phân bón tan chậm đến sinh trưởng và năng suất lúa vụ hè thu 2016 trên vùng đất nhiễm phèn, tỉnh đồng tháp