« Home « Kết quả tìm kiếm

CẢI THIỆN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT DƯA LÊ (MUSKMELON) BẰNG CÁCH BÓN PHÂN KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ NĂM 2004


Tóm tắt Xem thử

- CẢI THIỆN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT DƯA LÊ (MUSKMELON) BẰNG CÁCH BÓN PHÂN KALI TRÊN.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ với ba lần lập lại và 12 nghiệm thức là tổ hợp của lô chính 3 liều lượng kali (80, 120 và 160 kg K 2 O/ha) và lô phụ dạng-số lần bón phân kali (KCl, KNO 3 bón 4 và 5 lần/vụ).
- thời gian tồn trữ trái (31,5 ngày) và hàm lượng chất khô trong thịt trái (10,4%) và lợi nhuận (hiệu quả đồng vốn 1,62) so với bón 80 kg K 2 O/ha.
- (b) dạng-số lần bón phân không ảnh hưởng đến năng suất thương phẩm và thời gian tồn trữ trái.
- Trồng dưa lê trong vụ Xuân Hè sử dụng mức phân 160 kg K 2 O/ha kết hợp với KNO 3 (KNO 3 bón ở 4 và 7 ngày trước khi thu hoạch) và KCl 3 lần (ở giai đoạn đầu) cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao..
- Trong những năm gần đây dưa lê đã trở nên quen thuộc với nhân dân Việt Nam..
- Dưa lê có thời gian sinh trưởng ngắn (60 ngày), cho hiệu quả kinh tế cao phù hợp với chế độ luân canh trên nền đất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tuy nhiên, việc sản xuất dưa lê còn gặp nhiều khó khăn vì đây là loại cây trồng còn mới mẻ, năng suất và chất lượng chưa ổn định để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường nên đầu ra của sản phẩm còn hạn hẹp, khó mở rộng diện tích canh tác.
- quan trọng vì nông dân ít chú trọng đến phân kali (phân của chất lượng) dẫn đến năng suất và chất lượng trái thấp, thời gian tồn trữ ngắn.
- Hochmuth và et al (1991) cho biết năng suất thương phẩm của dưa lê tăng và thu hoạch trái sớm hơn khi tăng liều lượng kali.
- Nhưng trong điều kiện đất lúa của Thành phố Cần Thơ (TPCT) thì liều lượng kali sử dụng là bao nhiêu, dạng phân kali nào thích hợp (KCl, KNO 3.
- và thời kỳ nào bón phân tốt nhất trên cây dưa lê cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào được công bố, vì vậy thí nghiệm được thực hiện nhằm xác định liều lượng và dạng-số lần bón phân kali để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho dưa lê..
- Giống dưa lê F 1 "Kim Cô Nương".
- Lô chính gồm 3 liều lượng kali (80, 120 và 160 kg K 2 O/ha) và lô phụ gồm dạng-số lần bón phân kali (KCl-4, KCl-5, KNO 3 -4 và KNO 3 -5) (Bảng 1)..
- Bảng 1: Tổ hợp 12 nghiệm thức trong thí nghiệm Dạng và số lần bón.
- phân kali.
- Liều lượng kali (kg K 2 O/ha).
- KCl-4: 4 lần bón KCl với liều lượng đều nhau.
- KCl-5: 5 lần bón KCl, 3 lần đầu với lượng ¾ và lần thứ 4 và thứ 5 với lượng ¼ còn lại KNO 3 -4: 3 lần đầu là bón KCl, lần thứ 4 là KNO 3 với liều lượng đều nhau.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sinh trưởng cây dưa lê 3.1.1 Chiều dài dây chính.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy giữa 3 liều lượng phân kali có chiều dài dây chính lúc thu hoạch khác biệt qua phân tích thống kê (p<0,05).
- Liều lượng phân 160 kg K 2 O/ha có chiều dài dây dài nhất (1,55 cm) còn bón 80 kg K 2 O/ha có chiều dài 1,48 cm..
- Giữa dạng-số lần bón phân kali có khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Bảng 2: Chiều dài (m) dây chính lúc thu hoạch dưa lê ở những liều lượng và dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004.
- Dạng và số lần bón phân kali.
- Liều lượng kali (kg K 2 O/ha) Trung bình.
- Trung bình 1,48 b 1,52 ab 1,55 a F (liều lượng.
- F (dạng-số lần.
- F (liều lượng x dạng-số lần.
- ns CV (liều lượng.
- 10,3 CV (dạng-số lần.
- Tương tự như chiều dài thân chính, liều lượng phân 160 kg K 2 O/ha có đường kính gốc thân 15,8 mm, lớn nhất (không khác biệt so với 120 kg K 2 O/ha) và nhỏ nhất là ở 80 kg K 2 O/ha (14,4 cm).
- Bảng 3: Đường kính (mm) gốc thân lúc thu hoạch dưa lê ở những liều lượng và dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004.
- Dạng-số lần bón phân kali.
- F (liều lượng.
- 2,6 CV (dạng-số lần.
- 3.1.3 Hàm lượng chất khô của dây dưa lê.
- Kết quả trình bày ở Bảng 4 cho thấy hàm lượng chất khô của dây dưa lê khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê giữa các liều lượng bón phân kali, bón 160 kg K 2 O/ha đạt cao nhất (10,5%) so với liều lượng 80 kg K 2 O/ha (9,7.
- kế đến là liều lượng 120 kg K 2 O/ha.
- Dạng-số lần bón phân kali cho thấy không khác biệt qua phân tích thống kê.
- Điều này cho thấy dạng-số lần bón kali không ảnh hưởng đến hàm lượng chất khô của dây dưa (dao động từ .
- Có sự tương tác giữa liều lượng và dạng-số lần bón phân kali đến hàm lượng chất khô của dây dưa lê.
- Nghiệm thức 160 KNO 3 -5 cho hàm lượng chất khô của dây dưa lê cao hơn (10,8%) so với các nghiệm thức khác, thấp nhất là nghiệm thức 80 KCl-4 (9,1.
- của dây dưa lê (rễ, thân, lá) lúc thu hoạch ở những liều lượng và dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004 Dạng-số lần bón phân.
- F (liều lượng x dạng-số lần.
- CV (liều lượng.
- CV (dạng-số lần.
- 3.2 Năng suất.
- Trọng lượng trái ở ba liều lượng phân kali có khác biệt thống kê (Hình 1).
- Như vậy, trọng lượng trái tăng khi liều lượng kali tăng từ 80 đến 160 kg K 2 O/ha.
- Dạng-số lần bón phân kali có khác biệt nhau qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5% (Hình 1).
- Hình 1: Trọng lượng trái dưa lê (kg/trái) lúc thu hoạch (a) các liều lượng phân kali và (b) ở các dạng phân-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ vụ Xuân hè năm 2004..
- Có sự khác biệt qua phân tích thống kê (p<0,05) về năng suất trái thương phẩm giữa 3 liều lượng phân kali, nghiệm thức 160 kg K 2 O/ha cho năng suất cao nhất (14,7 t/ha) và 80 kg K 2 O/ha cho năng suất thấp nhất là 10,9 t/ha chênh lệch 34,8%.
- (Hình 2) và liều lượng 120 kg K 2 O/ha có năng suất thương phẩm là 12,5 t/ha cao hơn 14,4% so với 80 kg K 2 O/ha và thấp hơn 17,8% so với 160 kg K 2 O/ha không khác biệt thống kê với hai liều lượng 80 và 160 kg K 2 O/ha.
- (1970), gia tăng liều lượng kali trong lá kèm theo sự gia tăng tốc độ quang hợp và hoạt động của enzyme RuBP carboxylase đồng thời làm giảm hô hấp trong tối, đã góp phần gia tăng trọng lượng trái nên đã làm gia tăng năng suất trái..
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về năng suất thương phẩm của trái dưa lê ở dạng-số lần bón phân kali, biến thiên từ t/ha..
- Như vậy, năng suất thương phẩm của dưa lê tăng khi liều lượng kali tăng đến 160 kg K 2 O/ha, nhưng không bị ảnh hưởng bởi dạng-số lần bón phân kali (Hình 2)..
- Liều lượng phân kali (kg K 2 O/ha) Dạng-số lần bón phân kali 1,39b 1,40b 1,40b.
- Hình 2: Năng suất thương phẩm trái dưa lê ở (a) các liều lượng phân kali và (b) dạng phân- số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ vụ Xuân hè năm 2004..
- 3.3 Phẩm chất trái dưa lê.
- 3.3.1 Hàm lượng chất khô của ruột trái dưa lê.
- Bảng 5 cho thấy hàm lượng chất khô của trái dưa lê ở liều lượng 80 kg K 2 O/ha (8,7%) thấp nhất và khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê (p<0,05) so với liều lượng 120 kg K 2 O/ha (10,1%) và 160 kg K 2 O/ha (10,4.
- Hàm lượng chất khô của ruột trái dưa lê tăng là do có sự gia tăng sinh trưởng (chiều dài thân chính, trọng lượng khô của dây, hàm lượng chất khô của dây và chu vi trái) và năng suất (trọng lượng trái, năng suất tổng và năng suất thương phẩm).
- của ruột trái dưa lê ở những liều lượng và dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004.
- 25,1 CV (dạng-số lần.
- Liều lượng phân kali (kg K 2 O/ha) Dạng-số lần bón phân kali.
- Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy hàm lượng chất khô của trái dưa lê ở dạng-số lần bón phân kali khác biệt qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Có tương tác giữa liều lượng và dạng-số lần bón phân kali đến hàm lượng chất khô của ruột trái ở mức ý nghĩa 1%.
- Liều lượng 160 KCl-5 và 160 KNO 3 -5 có hàm lượng chất khô trong ruột trái cao nhất (11,1 và 10,9%, tương ứng) và 80 kg K 2 O/ha kết hợp với KCl-5 và KNO 3 -5 có hàm lượng chất khô trong ruột trái thấp nhất và tưưong đương nhau (9,6.
- Vậy liều lượng 160 kg K 2 O/ha kết hợp với KCl-5 và KNO 3 -5 cho hàm lượng chất khô cao nhất, điều này ảnh hưởng đến năng suất cũng như phẩm chất trái dưa lê..
- 3.3.2 Độ Brix của thịt trái dưa lê.
- Hình 3 cho thấy ở liều lượng phân 120 và 160 kg K 2 O/ha có độ Brix 11,56 và 12,04%, cao hơn mức phân 80 kg K 2 O/ha (10,55%) khác biệt ý nghĩa 5% qua phân tích thống kê.
- Độ Brix của ruột trái dưa lê tăng khi hàm lượng kali gia tăng đến 160 kg K 2 O/ha là do có sự gia tăng kali trên dây và kali trong ruột trái..
- Hình 3: Độ Brix của thịt trái dưa lê (a) ở các liều lượng phân kali và (b) dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ vụ Xuân hè năm 2004.
- Như vậy, liều lượng phân kali ảnh hưởng đến độ Brix của thịt trái một cách có ý nghĩa.
- Thật vậy, kết quả trên cho thấy độ Brix trên dưa lê biến động tỷ lệ thuận với liều lượng phân kali.
- Có sự khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% về độ Brix của thịt trái dưa lê giữa dạng-số lần bón phân kali.
- 3.3.3 Thời gian tồn trữ trái dưa lê.
- Thời gian tồn trữ của trái dưa lê sau thu hoạch có sự khác biệt qua phân tích thống kê giữa các liều lượng phân kali ở mức ý nghĩa thống kê 5% (Bảng 6).
- Liều lượng phân kali cao nhất 120 và 160 kg K 2 O/ha cho thời gian tồn trữ trái dài nhất (26,2 và 31,5 ngày, tương ứng).
- ngắn nhất là 80 kg K 2 O/ha (20,4 ngày).
- Như vậy, thời gian tồn trữ gia tăng khi mức phân kali tăng từ 120 đến 160 K 2 O kg/ha..
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê về thời gian tồn trữ trái dưa lê giữa dạng-số lần bón phân kali, biến thiên từ ngày.
- Vì vậy, dạng-số lần bón phân kali không tác động đến thời gian tồn trữ của trái dưa lê sau thu hoạch..
- Bảng 6: Thời gian (ngày) tồn trữ trái dưa lê sau thu hoạch ở những liều lượng và dạng-số lần bón phân kali tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004.
- 30,2 CV (dạng-số lần.
- 3.4.1 Hiệu quả kinh tế của liều lượng phân kali.
- Bảng 7 cho thấy liều lượng 160 kg K 2 O/ha cho năng suất thương phẩm cao (14,7 t/ha) nên có lợi nhuận (54,6 triệu/ha) và tỷ suất lợi nhuận (1,62) đều cao nhất.
- Điều này có nghĩa là đầu tư một đồng vốn vào sản xuất dưa lê sử dụng liều lượng phân kali 160 kg K 2 O/ha thì thu được 1,62 đồng lời.
- Liều lượng 80 kg K 2 O/ha cho năng suất thấp nhất (10,92 t/ha), nên có lợi nhuận ít (32,9 triệu/ha) và tỷ suất lợi nhuận chỉ có 1,01 cũng thấp nhất, còn là liều lượng 120 kg K 2 O/ha cho năng suất thương.
- Như vậy, rõ ràng việc bón phân kali liều lượng 160 kg K 2 O/ha trong sản xuất dưa lê đã mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Bảng 7: Hiệu quả đầu tư trồng dưa lê tại Thành phố Cần Thơ, vụ Xuân hè năm 2004 Nghiệm thức Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận.
- Hiệu quả kinh tế của dạng-số lần bón phân kali.
- Bảng 7 cho thấy tổng thu đạt tương ứng với năng suất thương phẩm, dạng-số lần bón phân kali cho năng suất thương phẩm tương đương nhau nên tổng thu cũng gần tương đương nhau.
- Về chi phí thì bón phân kali dạng KCl có giá thành rẻ tiền hơn phân KNO 3 , lợi nhuận của sản xuất dưa lê tăng ở dạng KNO triệu đồng) cao hơn KCl-4 (32,2 triệu đồng) nhưng không nhiều lắm..
- Dạng phân KCl-5 và KNO 3 -5 cho năng suất thương phẩm (13,1 và13,2 t/ha, tương ứng) cao hơn KCl-4 và KNO và 11,87 t/ha) cũng như lợi nhuận cao triệu/ha), mặc dù chi phí cho việc bón phân kali KCl-5 và KNO 3 -5 cao hơn 10 ngày công lao động/ha.
- Tuy nhiên, bón phân kali cho tỷ suất lợi nhuận cao tương đương nhau KCl-4 (1,30), KCl-5 (1,34) còn KNO .
- Vậy trong sản xuất dưa lê để đạt lợi nhuận cao mà đầu tư ban đầu thấp ta chọn phân KCl bón 4 lần/vụ với liều lượng bằng nhau..
- Trồng dưa lê Kim Cô Nương vụ Xuân hè trên đất phù sa ở ngoại ô thành phố Cần Thơ bón 160 kg K 2 O/ha trên nền phân 130 N - 130 P 2 O 5 với dạng KNO 3 -5 3 lần đầu bón KCl với lượng ¾, 2 lần sau bón KNO 3 với lượng ¼ còn lại lúc 4 và 7 ngày trước khi thu hoạch cho trọng lượng trái, năng suất và phẩm chất trái (độ Brix của thịt trái, thời gian tồn trữ trái và hàm lượng chất khô trong thịt trái) cao..
- Ảnh hưởng của vật liệu phủ liếp, liều lượng phân đạm đến sự sinh trưởng và năng suất dưa hấu trên đất cát tại Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang, vụ Đông xuân 2001-2002