« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 10: Cảm nghĩ bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Dàn ý Cảm nghĩ bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
- Đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng có kết cấu hoàn chỉnh: Giới thiệu nhân vật Lưu Bị và hoàn cảnh - Tào Tháo mời rượu Lưu Bị - Tào Tháo luận anh hùng - Lưu Bị ứng phó - Lưu Bị cáo từ..
- Tính cách nhân vật Lưu Bị được tác giả La Quán Trung miêu tả bằng những thủ pháp nghệ thuật độc đáo và đa dạng, thể hiện được một "tuyệt nhân".
- Tân lý, tính cách nhân vật Lưu Bị.
- Tào Tháo gọi Lưu Bị đến để thăm dò ý định và thử thách bản lĩnh của Lưu Bị nhưng đã không phát hiện được gì.
- Trước những câu hỏi, những tình huống mà Tào Tháo đưa ra, Lưu Bị đã tỏ ra rất khiêm nhường, bình tĩnh và khôn ngoan..
- Trong tình huống gay cấn nhất, khi Tào Tháo gọi Lưu Bị là anh hùng, Lưu Bị giật mình đánh rơi cả thìa đũa nhưng đã nhanh trí lợi dụng tiếng sấm để nói lảng đi..
- Cái hay của đoạn trích là không phải ngay từ đầu Lưu Bị đã tuyệt đối giữ được thái độ bình tĩnh, kín đáo.
- Vì được Tào Tháo mời đến quá gấp và bất ngờ,.
- Lưu Bị không thể không giật mình.
- Hơn thế, khi Tào Tháo bảo Lưu Bị đang làm một việc "lớn lao”, Lưu Bị đã sợ tái mặt..
- Nhưng rồi dần dà lấy lại được bình tĩnh, Lưu Bị đã ứng phó một cách trót lọt mọi tình huống gay cấn, nhất là khi thấy quả tình Tào Tháo có nhã ý mời mình thưởng thức rượu mơ..
- Khi bị chạm vào chỗ cần giấu kín, bị Tháo chất vấn về vần đề "anh hùng", trước hết, Lưu Bị với vẻ khiêm nhường vốn có, đã chối và xin miễn bình luận..
- Bị Tháo hỏi dồn, Lưu Bị lần lượt nêu những gương mặt đương thời đáng lưu ý nhất như Viên Thuật, Viên Thiệu, Lưu Biểu, Tôn Sách.
- song đều bị Tào Tháo bác bỏ, cho rằng tất cả đều không đáng gọi là anh hùng..
- May mắn thay, khi Tào Tháo điểm đích danh Lưu Bị thì một tiếng sấm rền vang, giúp Lưu Bị có cớ đích đáng và cơ hội tuyệt vời để che giấu một điều.
- Dùng tính cách của Quan, Trương để làm nổi bật tính cách Lưu Bị.
- Ban đầu Quan, Trương không hiểu vì sao Lưu Bị "chịu khó làm vườn cuốc đất", đến cuối khi Quan, Trương tuốt kiếm cảnh giới thì Lưu Bị vẫn ung dung uống rượu, cười hòa theo Tào Tháo..
- Quan niệm về người anh hùng.
- Tào Tháo cũng như Lưu Bị giống nhau ở chỗ là ngay từ trẻ đã từng ấp ủ chí lớn..
- Còn Lưu Bị được mọi người ca ngợi chủ yếu là ở cái đức.
- Lưu Bị muốn làm vua nhưng là để "trên báo đền ơn nước, dưới yên định lê dân", nghĩa là muốn làm một ông vua tốt.
- Sở dĩ Lưu Bị không bày tỏ quan điểm của mình vì trong hoàn cảnh thực tế (đang sống dưới trướng Tào Tháo), Lưu Bị phải tuyệt đối giữ bí mật, không thể để cho Tào Tháo biết được chủ định của mình..
- Quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo thể hiện quan niệm của giai cấp thống trị bóc lột trong xã hội phong kiến Trung Quốc luôn muốn đè đầu dân chúng, làm bá chủ trong thiên hạ..
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Bài làm 1.
- Tiêu biểu trong tác ph m này ta phải kể tới đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
- Đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng thuộc chương thứ 21 của bộ tiểu thuyết.
- Đoạn trích kể về cuộc uống rượu luận anh hùng của Lưu Bị và Tào Tháo.
- Huyền Đức trồng một vườn rau sau nhà hàng ngày vun xới để cho Tào Tháo không nghi ngờ..
- Trước tiên là Lưu Bị - một người anh hùng thật sự chưa thể thắng nổi Tào Tháo, Lưu quyết định giả vờ là một người ngày ngày chỉ biết vun trồng vườn rau ngoài nhà.
- Tuy nhiên việc Lưu Bị ông vẫn chưa phát hiện ra..
- Vì muốn n dấu mình cho nên khi được người của Tào Tháo đến mời uống rượu thì Lưu Bị đã mất bình tĩnh và "tái m㸰t mặt".
- Đặc biệt khi Tào Tháo nói: "Huyền Đức dạo này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ㕰 Lưu Bị giật mình nhưng sau khi lấy lại được bình tĩnh nên trả lời: "không có việc gì làm để tiêu khiển đó thôi"..
- Tiếp sau đó Tào hỏi Lưu Bị về những vị anh hùng.
- Lưu Bị làm ra vẻ mộng muội không biết gì nhưng vẫn bị dồn đến mức phải kể ra mới yên thân.
- Lưu Bị đành kể những anh hùng mà nghe thiên hạ nhắc đến chứ cũng không được gặp mặt bao giờ.
- Và Lưu Bị đã rất kín đáo để che giấu đi cái giật mình của mình khi Tháo phủ nhận hết những anh hùng mà Lưu kể.
- Tào Tháo quan niệm anh hùng là:.
- Quan niệm về anh hùng của Lưu Bị không đồng nhất với quan điểm với Tào Tháo, ngay từ nhỏ Lưu Bị đã có chí lớn nhưng giờ đây không phải lúc để Lưu Bị tranh luận, lúc này, phải giữ bí mật quan điểm của bản thân để khỏi bị Tào Tháo tiêu diệt.
- Có thể hiểu đây là lúc Lưu Bị mai danh n tích để chờ đợi thời cơ lộ diện.
- Bởi thế, đọc qua đoạn trích, tưởng như Tào Tháo phủ nhận ý kiến Lưu Bị, Lưu Bị lúc thì sợ tái mặt, lúc thì đánh rơi cả thìa đũa, có nghĩa là Lưu Bị thua.
- Nhưng thực chất, trong cuộc đấu trí này, Lưu Bị đã là người giành phần thắng và ông đã thực hiện thành công màn kịch của mình, đó là màn kịch của người có mưu cao, chí lớn trong thiên hạ, biết chờ thời, biết cương nhu đúng lúc, đúng chỗ..
- Các vị anh hùng được Lưu Bị kể ra đều bị Tháo gạt phăng đi.
- âu phải là anh hùng".
- Khi Lưu Bị hỏi thế ra ai mới là người anh hùng trong thiên hạ Tháo bèn th ng thắn chỉ tay vào Lưu và.
- Lưu Bị nghe thấy thế thì không khỏi giật mình ông đánh rơi hết cả bát đũa xuống.
- Lưu Bị lấy ngay lý do "sợ sấm".
- Khi nhìn thấy Lưu Bị đang uống rượu với Tháo thì hai người viện cớ múa kiếm mua vui cho hai người.
- Ngày hôm sau Tháo lại cho mời Lưu Bị đến uống rượu thì nghe được tin Viên Thiệu đã diệt Công Tôn Toản.
- Tháo cho người đuổi theo nhưng nhờ tài khôn kh㸰o và mưu trí cuộc hành trình của ba anh em Lưu Bị vẫn diễn ra bình thường.
- Đó lại là lần thua thứ hai của Tào Tháo, như thế mới biết người anh hùng Lưu Bị sáng suốt như thế nào, nhạy b㸰n ra sao khi biết n mình, biết nắm bắt thời cơ và dành chiến thắng.
- Qua đoạn trích này ta càng thêm yêu mến những vị anh hùng thời xưa của Trung Quốc và đồng thời thêm khâm phục tài năng cũng như mưu lược mà tiêu biểu ở đây là Lưu Bị.
- "Tào Tháo uống rượu luận anh hùng "là một hồi cực kR hấp dẫn và thú vị.
- Tào Tháo và Lưu Bị cùng đối tửu, cùng luận anh hùng, người thì kín đáo, kẻ thì kiêu hùng, chuyện trò "vui vẻ".
- Lưu Bị làm vườn, bề ngoài tựa như vui thú điền viên, nhưng bên trong là để Tào Tháo khỏi ngờ.
- thể hiện đức tính kín đáo, c n trọng của Lưu Bị..
- Việc Tào Tháo sai Hứa Chử và Trương Liêu dũng tướng thân cận đến mời Lưu Bị là một tình huống bất ngờ và bất lợi, vì Quan Vũ và Trương hi thì đi vắng, mời đến dinh Thừa tướng để làm gì, nên Lưu Bị đã "giật mình’ hỏi: "việc gì kh n cấp thế, hai ông㕰".
- Lưu Bị phải theo Hứa Chử, Trương Liêu đến dinh yết kiến Thừa tướng..
- Lưu Bị "sợ tái mặt".
- khi nghe Tào Tháo cười và hỏi về chuyện làm vườn.
- Khi Tào Tháo "cầm tay… dắt vào sau vườn nhà", Lưu Bị nói một cách tự nhiên:.
- Cảnh Tào Tháo và Lưu Bị ngồi uống rượu có phải là cảnh "tri kR tửu phùng thiên bôi thiểu".
- đang sắp vồ mồi㕰 Tào Tháo và Lưu Bị.
- Chợt mây đen mù mịt, cơn mưa to sắp k㸰o đến, nghe quân sĩ nói đến vòi rồng, khi Tào Tháo và Lưu Bị "đang cùng dựa vào bao lơn ngắm xem", thì câu chuyện lại chuyển sang để tài mới.
- Không phải vô cớ mà Tào Tháo hỏi Lưu Bị về sự biến hoá của con rồng.
- Sự biến hoá của con rồng là sự biến hoá của Lưu Bị hay của Tào Tháo㕰.
- Tào Tháo đã đưa Lưu Bị vào tình thế khó xử, khi hỏi:.
- Lưu Bị tự coi mình là "người trần mắt thịt…".
- khi nghe Tào Tháo hỏi về anh hùng thời nay.
- Khi Tào Tháo nói: "Huyền Đức không nên nhún mình quá /".
- thì Lưu Bị như phân bua: "Bị này được nhớ ơn Thừa tướng làm quan trong triều, anh hùng trong thiên hạ không được biết".
- thì Lưu Bị mới lần lượt nêu ra tên tuổi 㕰 người:.
- Cách nói của Lưu Bị rất tôn kính (gọi họ kèm tước hiệu): gọi Lưu Biểu là Lưu Cánh Thăng, Tôn Sách là Tôn Bá hù, gọi Lưu Chương là Lưu Quý Ngọc.
- Mỗi người được nhắc đến, Lưu Bị đều chỉ ra được sức mạnh và thế lực của từng người..
- Lưu Bị vừa chỉ ra cái mạnh của từng người đổ giới thuyết, vừa sử dụng câu nghi vấn để hỏi lại Tào Tháo như: "Có thể cho là anh hùng được chăng㕰 có.
- phải là anh hùng không 㕰".
- Chỉ có trường hợp Tôn Bá hù thì Lưu Bị vừa kh ng định vừa nghi vấn: "Có một người, sức lực đương khoẻ, đứng đầu xứ Giàng Đông, là Tôn Bá hù, h n là anh hùng㕰"..
- ta thấy Lưu Bị rất khôn kh㸰o, kín đáo, chỉ nói về cái sức mạnh quá khứ và hiện tại của mỗi người, có vẻ "thật thà".
- Lưu Bị không hề nhắc đến Tào Tháo chắc có nhiều lí do.
- Trái lại, Tào Tháo rất khinh bạc, coi thường, gọi th ng họ tên, dùng n dụ, chỉ ra sự bại vong tất yếu hoặc sự tầm thường của tình người mà Lưu Bị đã nêu lên..
- Tào Tháo lúc thì nói, lúc thì cười nói, và sử dụng toàn câu phủ định..
- Tào Tháo cho rằng Viên Thiệu "Không thể gọi là anh hùng được /".
- Tào Tháo cho Lưu Biểu "chỉ có hư danh không có thực tài"..
- Lưu Chương thì bị Tào Tháo coi thường và khinh ra mặt.
- Việc Tào Tháo uống rượu luận anh hùng khi các nhân vật mà Lưu Bị nêu ra..
- Cái tầm nhìn của Tào Tháo là một tầm nhìn chiến lược, rất sâu sắc, ơn tuệ hơn người.
- Quan niệm về anh hùng của Tào Tháo cũng rất sâu sắc: "Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ.
- Một tình huống đầy kịch tính xảy ra khi Tào Tháo lấy tay trỏ vào Lưu Bị rồi lại trỏ vào mình nói rằng: "Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi".
- Câu nói ấy đã làm cho Lưu BỊ "giật nảy mình".
- Lưu Bị sợ vì tưởng Tào Tháo đã biết rõ mưu cao chí lớn của mình, biết rõ mình là một con rồng đang n nấp.
- Nhờ thế mà Lưu Bị nói như phân trần: "Gớm ghê㱐 Tiếng s㸰t dữ quá".
- Câu trả lời của Lưu Bị như một sự bộc bạch "thật thà".
- Trong cuộc luận anh hùng này, thực chất là cuộc đấu trí giữa Tài Tháo và Lưu Bị.
- Trong "Tam quốc diền nghĩa", Tào Tháo được mó tả là một tay gian hùng quR quyệt.
- Còn trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo lại được đánh giá khá cao..
- Trong hồi thứ 21 "Tam quốc diễn nghĩa", ta thấy Tào Tháo rất trân trọng và lịch sự gọi Lưu Bị là Huyền Đức, là sứ quân.
- Việc Tào Tháo mời Lưu Bị đến dinh ăn tiệc mơ, uống rượu… để dò x㸰t.
- Nhân vật Lưu Bị kín đáo, khôn kh㸰o, tự hạ thấp, tự tầm thường mình,… và đã.
- Nếu không có tiếng s㸰t cơn mưa bất ngờ nổ ra, liệu Lưu Bị có che giấu nổi "thiên cơ".
- Nghệ thuật kể chuỵện tạo tình huống, sử dụng ngôn ngữ đối thoại rất sống và linh hoạt đã tạo nên sự hấp dẫn của câu chuyện và khắc họa, tô đậm tính cách của Tào Tháo, Lưu Bị - kì phùng địch thủ ngày mai