« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ của anh chị về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ của anh chị về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân.
- Dàn ý Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ và những câu ca dao than thân: người phụ nữ là đề tài khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều tác giả và đi vào cả văn học dân gian thông qua những bài ca dao than thân..
- Bài ca dao số 1.
- Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.
- So sánh: “thân em - tấm lụa đào”: sự mỏng manh, yếu đuối của người phụ nữ, cần được che chở, yêu thương, nâng niu, đùm bọc..
- Người phụ nữ trong xã hội cũ không được lựa chọn số phận, cuộc đời, thậm chí là cả tấm chồng cho bản thân mình mà chỉ như món hàng để đợi người khác đến lựa, việc lấy chồng như một trò chơi may mắn mà người phụ nữ là người chịu hậu quả..
- Bài ca dao là lời than trách, giãi bày nỗi lòng đau khổ của người phụ nữ với số phận của chính bản thân mình..
- Bài ca dao số 2.
- "Thân em như củ ấu gai.
- So sánh: “thân em - củ ấu gai” để thể hiện tấm lòng sắt son của người phụ nữ.
- Vẻ đẹp của người phụ không chỉ là ngoại hình, đặc điểm bên ngoài mà còn là những tính cách, phẩm chất tốt đẹp bên trong, chỉ khi tiếp xúc và hiểu được tấm lòng ấy mới thấy nó đẹp đẽ, cao cả giống như củ ấu ai, nhìn bên ngoài sần sùi, đen nhẻm nhưng bên trong ruột lại trắng muốt và ngọt bùi.
- Sự đối lập giữa “ngoài đen - trong trắng” càng làm nổi bật những tính cách, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ..
- Người phụ nữ muốn được xã hội công nhận những vẻ đẹp, giá trị của bản thân mình nhưng vẫn còn nhiều ngập ngừng: “Không tin bóc vỏ mà xem/Ăn rồi mới biết rằng em ngọt bùi”..
- Những bài ca dao khác.
- “Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”.
- So sánh: “thân em - hạt mưa sa”: gợi cảm giác nhỏ bé, yếu ớt..
- “Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”: số phận bấp bênh, không được lựa chọn cho mình một cuộc sống như mình mong muốn..
- Thể hiện sự bất lực, là tiếng than và cũng là tiếng kêu mong muốn xã hội có sự thay đổi để mình có được cuộc sống tốt hơn..
- Người phụ nữ “xuất giá tòng phu”, lấy chồng phải theo chồng, dù có tủi nhục, nhớ nhung cũng không được về với mẹ, về với nơi mình sinh ra dù trong lòng mong ngóng và luôn hướng về quê mẹ..
- Thể hiện sự bất công của xã hội với người phụ nữ..
- Khái quát lại ý nghĩa của những bài ca dao than thân đồng thời rút ra kết luận..
- Dàn ý Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân - Bài mẫu 2.
- Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ là hình ảnh được xuất hiện nhiều trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay đặc biệt là trong ca dao dân ca..
- Khái quát chung về hình tượng người phụ nữ truyền thống, là người có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng, biết hi sinh nhưng đều chịu cuộc đời bất hạnh, khổ đau, gặp nhiều bi kịch..
- Hình tượng người phụ nữ Việt Nam là hiện thân của cái đẹp:.
- Hình tượng người phụ nữ Việt Nam là hiện thân của những số phận bi thương:.
- Người phụ nữ là nạn nhân của chế độ nam quyền, theo lối tư tưởng phong kiến cũ.
- Người phụ nữ không được tự quyết định cuộc sống của mình vẫn theo quan điểm.
- Thân phận người phụ nữ trôi nổi như tấm lụa đào, như cánh bèo trôi vô định không biết dạt về đâu..
- Nỗi khổ khi người phụ nữ không được tự quyết định tình yêu của mình, khao khát với tình yêu mà không với tới..
- Số phận của người phụ nữ khi lấy chồng..
- Tố cáo xã hội phong kiến cũ đã đẩy những thân phận con người nhỏ bé vào bể hố sâu..
- Thể hiện sự đồng cảm đối với những số phận người phụ nữ chịu thiệt thòi trong xã hội đầy bất công..
- Văn mẫu Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân.
- Cùng với các thể loại khác, ra đời trong xã hội cũ, ca dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước.
- không chỉ là lời ca yêu thương tình nghĩa, ca dao còn là tiếng hát than thân cất lên từ cuộc đời xót xa, cay đắng của người Việt Nam, đặc biệt là của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị coi nhẹ, rẻ rúng, họ không được quyền quyết định trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
- đã chà đạp lên quyền sống của họ, đàn ông được coi trọng, được quyền "năm thê bảy thiếp", được nắm quyền hành trong xã hội, trong khi đó phụ nữ chỉ là những cái bóng mờ nhạt, không được coi trọng.
- "Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai".
- Người phụ nữ ví mình như một tấm lụa được người ta bày bán giữa chợ.
- Thân phận họ cũng chỉ là vật giữa chợ đời bao người mua.
- Thân phận họ bé nhỏ và đáng thương quá đỗi.
- Hai từ "thân em".
- Xã hội lúc bấy giờ đâu cho họ được tự do lựa chọn, ngay từ lúc sinh ra, được là người họ đã bị xã hội định đoạt, bị cha mẹ gả bán, họ không có sự lựa chọn nào khác:.
- "Thân em như con cá rô thia Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu".
- trong hai câu ca dao trên là hình ảnh so sánh nghệ thuật.
- Hình ảnh này cho ta liên tưởng tới sự tầm thường, bé nhỏ của thân phận người phụ nữ: tấm lụa thì đem ra đổi bán, con cá rô thia thì được vùng vẫy đây nhưng chỉ trong chiếc ao tù.
- Hình ảnh con cá rô thia cho ta nghĩ đến người phụ nữ trong sự bủa vây của truyền thống, tập tạc, quan niệm phong kiến bao đời hà khắc, đến hạnh phúc của mình cũng không được quyền quyết định:.
- "Thân em như miếng cau khô.
- Họ có quyền được sống, được tự do yêu đương, nhưng xã hội đã chà đạp lên quyền của họ, chỉ cho họ một cuộc đời lầm lũi, chua cay..
- Em đi làm dâu không có mùa nghỉ, chỉ có mùa làm.".
- Người con gái trong bài ca dao H’mông này đang than thân trách phận mình khi.
- Anh tham duyên mới anh đành phụ tôi.".
- Ở lĩnh vực nào người phụ nữ xưa cũng không được quyền hanh phúc.
- Cuộc sống không có tự do, tình yêu không được công nhận, hôn nhân không được định đoạt, quan hệ vợ chồng không được tôn trọng.
- Ở mặt nào họ cũng bị vùi dập xô đẩy, cũng không được quyền lên tiếng lựa chọn.
- Bài ca dao này là một sự giãi bày của người phụ nữ..
- Người phụ nữ muốn xã hội công nhận giá trị của mình, nhưng vẫn đầy tự ti:.
- Có thể nói, những bài ca dao than thân trách phận không chỉ là lời than thở vì cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Văn mẫu Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số bài ca dao than thân - Bài làm 2.
- Hình ảnh người phụ nữ và thân phận long đong như thân cò mò mẫn xuất hiện rất nhiều trong thơ văn, đặc biệt trong ca dao dân ca Việt Nam thì hình ảnh này lại được tác giả dân gian lựa chọn đặc tả rất hay và những câu ca ấy luôn đi cùng năm tháng..
- Đặc biệt người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa là những người phải chịu nhiều thiệt thòi, áp bức bóc lột của giai cấp cường quyền, thậm chí cuộc đời họ vướng vào nhiều chông gai, sóng gió.
- Người phụ nữ mang vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng với tâm hồn và tình yêu trong sáng nhưng họ luôn bị các thế lực tàn bạo vùi dập một cách không thương tiếc.
- Sự bất công dưới chế độ không kiến càng được hiện hữu rõ khi theo tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, họ chỉ coi phụ nữ như tầng lớp cuối của xã hội không có chỗ để họ vục dậy đấu tranh..
- Người phụ nữ xưa không được làm chủ chính cuộc sống của mình, phải thuận theo những khuôn phép chật hẹp chói buộc cuộc đời họ trong những khung sắt giam giữ tâm hồn họ không có gì gọi là cho riêng mình.
- Đặc biệt khi xã hội phong kiến rất coi trọng “tam tòng, tứ đức” thì đã biến cuộc đời mỗi phụ nữ khi được sinh ra là.
- Chúng ta có thể thấy được trong thơ Hồ Xuân Hương hình ảnh người phụ nữ là chủ để chính cốt lõi luôn được bà nhắc đến và để dành một khoảng trống viết về từng cuộc đời thân phận của họ..
- Lời thơ giống như lời bộc bạch cho chính thân phận tác giả và lời kêu vang muốn bảo vệ cho phụ nữ nói chung:.
- Người phụ nữ xưa có nhan sắc, phẩm hạnh nhưng quả thực đúng như câu nói cho các bậc thi nhân nói về số phận của người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh” dù họ đẹp nhưng vẫn phải chịu một cuộc đời trôi nổi đầy sóng gió.
- Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.
- Đây cũng là một câu ca dao đã nói lên được hết số phận trôi nổi, “phất phơ” giữa cuộc đời không chốn nương tựa.
- Người phụ nữ giống như “tấm lụa đào” tuy đẹp tuy thướt tha nhưng dường như không có giá trị cứ mặc ngang giữa đường đời không ai hay..
- Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam còn rất nhiều những câu thơ hay về chủ đề quen thuộc này, những câu ca dao than thân, trách phận:.
- “Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân.
- Nỗi khổ của người phụ nữ không chỉ về vật chất “ngày ngày hai buổi trèo non”,.
- “ngày thì dãi nắng đêm thì dầm sương” mà nỗi khổ lớn nhất chính là những chịu đựng cay đắng về tinh thần, họ chỉ được ví với “hạt mưa sa”, “chổi đầu hè”…Ta có thể cảm nhận được bao nỗi xót xa của người phụ nữ khi cất lên những lời ca ấy.
- Và dường như sự bất hạnh ấy của người phụ nữ trong xã hội xưa là một hằng số chung..
- Đến khi đi lấy chồng, người phụ nữ còn chịu thêm trăm điều cay cực.
- “xuất giá tòng phu”, “lấy chồng làm ma nhà chồng” đã khiến bao người phụ nữ xưa phải ngậm ngùi nuốt đăng cay, đặc biệt khi lấy chồng xa quế nỗi nhớ khôn nguôi khi đứng ngóng trông về quê mẹ:.
- Trong xã hội xưa thì khi về làm dâu phải thuận theo nhà chồng, phải chịu những cảnh cực khổ, những khuôn phép ràng buộc, giữ ý tứ khiến người phụ nữ bị bó buộc..
- Đã phải chịu nhiều cay đắng tủi cực, họ đều nhẫn nhịn cam chịu nhưng cũng đã có những người phụ nữ vùng lên đứng dậy phản kháng bởi áp lực quá lớn lên đôi vai gầy để đến khi họ không thể chịu được.
- Đặc biệt số phận người phụ nữ càng trở nên bi kịch khi chịu cảnh chồng chung.
- Xã hội phong kiến cho phép “trai quân tử năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng” đây là điều bất công mà bao đời nay vẫn còn tiếp diễn.
- Mặc dù phải chịu những đau thương như vậy nhưng tâm hồn họ vẫn trong sáng, người phụ nữ vẫn luôn có khao khát được hưởng một hạnh phúc trọn vẹn, vẫn ước mơ có tình yêu đẹp:.
- Chỉ là những lời ca ngắn ngủi nhưng vô cùng cô đọng, đó là những lời than thân những lời thổ lộ hết nỗi lòng của người phụ nữ xưa.
- Nhưng dù trong hoàn cảnh nào thì vẻ đẹp của người phụ nữ cũng không bị vùi lấp