« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ về một tác phẩm nổi bật đã học


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ về một tác phẩm nổi bật đã học - Văn mẫu 10.
- Giới thiệu về tác phẩm (rút ra từ tập truyện nào? của ai?).
- Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện ngắn hay của văn xuôi thời trung đại..
- Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về cuộc sống và nhất là số phận con người thời phong kiến.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Tôi đi học.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
- “Lặng lẽ Sa Pa” viết về con người bình thường, nhịp sống bình thường.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Lão Hạc.
- Với riêng tôi, dù đã đọc đi đọc lại truyện ngắn Lão Hạc của.
- Lão Hạc là sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả.
- Lão Hạc cũng vậy, suốt đời sống trong cảnh nghèo và cái đói.
- Vậy là, thật đớn đau thay! Lão Hạc đã phải tự "sắp xếp".
- Lão Hạc chết.
- Cái chết của lão Hạc là cái chết cùng đường, tuy bi thương nhưng sáng bừng phẩm chất cao đẹp của người nông dân.
- Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải chỉ mình lão khổ.
- truyện tất cả đã đều là lão Hạc.
- Lão Hạc phải oằn mình mà chết trước thử hỏi những người kia có thể cầm cự được bao lâu?.
- Vấn đề nổi bật được thể hiện trong Lão Hạc là niềm tin và sự lạc quan của nhà văn vào bản chất tốt đẹp của con người.
- Thế nhưng điều quan trọng hơn mà nhà văn muốn nhắn gửi đó là một lời tố cáo.
- Nó cất lên như là một tiếng kêu để cứu lấy con người.
- Lão Hạc cho ta một cái nhìn về quá khứ để mà trân trọng nhiều hơn cuộc sống hôm nay.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Bến quê.
- Bến quê là câu chuyện về sự bừng ngộ của một con người ở những ngày cuối cùng của cuộc đời.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Chiếc lược ngà.
- Đặc biệt là qua đoạn trích cùng tên, với nhân vật bé Thu và ông Sáu với những tình cảm cha con đầy tha thiết và xúc động..
- Ông Sáu khi đi kháng chiến, có một đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi.
- Ngay lập tức, khi xuống thuyền, ông thấy một đứa bé chừng bảy, tám tuổi, tóc ngang vai thì ông Sáu biết ngay đó là con mình rồi chưa chờ xuồng cập bến, ông đã nhún chân nhảy thót lên bờ, vội vàng bước những bước dài rồi kêu: "Thu! con".
- Còn ông Sáu thì vẫn đầy xúc động miệng nói không thành lợi, giọng lặp bặp: "Ba đây con"! Lúc đó chính là lúc tình cảm của người cha trào lên đến đỉnh điểm và không thể toát ra bằng lời vì ông đã quá xúc động.
- Sau đó ngay lập tức Thu đã chạy vào nhà còn ông Sáu thì đứng sững lại đó có lẽ do quá bất ngờ trước hành động của con.
- Còn ông Sáu thì đầy thất vọng, ngỡ ngàng trước cách cư xử của con..
- Sau đó, ông Sáu vẫn cố gắng để con nhận ra mình là cha.
- mà thôi! Đó là một mong muốn mà với người khác có thể là điều hoàn toàn bình thường, nhưng với ông Sáu điều đó thật khó khăn.
- Những hành động của ông Sáu giúp đỡ con hay vỗ về nó đều bị con bé phản ứng lại.
- Đó là tiếng.
- Nó giúp cho tôi nhận thấy tình phụ tử là một tình cảm đầy thiêng liêng và đáng trân trọng.
- Cảm nghĩ về tác phẩm Lão Hạc mẫu 2.
- “Lão Hạc” là tác phẩm văn học được nhắc đến rất nhiều khi nói đến tình người trong thời kì kháng chiến.
- Nhân vật lão Hạc đã khắc họa vào lòng người đọc một cách sâu đậm về hình ảnh một lão nông dân đáng kính với phẩm chất của con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực thương con.
- “Lão Hạc” của Nam Cao được đánh giá là một trong những truyện ngắn hay nhất viết về tình cảm của người nông dân trước cách mạng.
- Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm tấm lòng của một người cha đáng thương, một con người có nhân cách đáng quý và một sự thực phũ phàng đổ xuống những cuộc đời lương thiện.
- Lão Hạc là một sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả.
- Ta gặp bao con người, bao số phận, bao mảnh đời đáng thương, bao tấm lòng đáng trân trọng: Lão Hạc và cậu con trai, ông giáo và người vợ, Binh Tư.
- Cuộc đời Lão Hạc là một chuỗi những ngày tháng đau khổ bất hạnh, một kiếp người chua chát và cay đắng từ khi sinh ra cho đến khi ra đi về cõi vĩnh hằng.
- Cảnh chia lìa của cha con lão Hạc không hẹn ngày sum họp.
- Lão Hạc mất vợ nay lại thêm nỗi đau mất con.
- Lão hạc rơi vào cảnh bần cùng hóa hoàn toàn.
- Cùng đường sống, lão Hạc tìm đường đến cái chết, lấy cái chết để tự giải thoát cho mình, Lão đã ăn bả chó để tự tử.
- Vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết ”Cái chết thật dữ dội! Số phận con người, một kiếp người như lão Hạc thật đau thương".
- Chí Phèo tự sát bằng lưỡi dao, Lang Rận thắt cổ chết và lão Hạc cũng quyên sinh bằng bả chó! Lão Hạc từng hỏi ông giáo: “nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho sướng?”..
- Câu hỏi ấy thể hiện nỗi đau khổ tột cùng của một con người..
- Cái chết của Lão Hạc là một cú giáng vào thời đó, hờ hững, cố chấp vẫn cầm tù chúng ta.
- Đọc Lão Hạc ta thấy đâu chỉ mình ta mới khổ.
- Truyện ngắn Lão Hạc để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc.
- Tôi không nghĩ thành công của truyện ngắn “Lão Hạc” là chỉ nhờ vào bàn tay của cấu trúc.
- Vừa nghiên ngán vẽ kiếp sống nhục nhã của con người.
- Vậy là cái thần, cái hồn thiên nhiên nằm ở Lão Hạc.
- Cuộc sống có quá nhiều khó khăn, nhưng Lão Hạc luôn là một tấm gương để chúng ta học tập không ngừng và sống tốt hơn..
- Câu chuyện khắc họa hình ảnh một nhân vật bé Thu đầy ấn tượng và tinh tế, hơn thế lại ca ngợi tình cha con thiêng liêng, vĩnh cửu dù trong chiến tranh..
- nên các tác phẩm của ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Các tác phẩm chính là Chiếc lược ngà (1968), Mùa gió chướng (1975), Dòng sông thơ ấu (1985.
- Câu truyện xoay quanh tình huống gặp mặt của bé Thu và ông Sáu.
- Khi ông Sáu đi kháng chiên chống Pháp, lúc đó bé Thu chưa đầy một tuổi.
- Song bé Thu lại không chịu nhận cha vì vết thẹo trên má làm ông Sáu không giống như bức ảnh chụp chung với má.
- Trong ba ngày ở nhà, ông Sáu dùng mọi cách để gần gũi nhưng con bé vẫn không chịu gọi một tiếng “Ba”..
- Đến khi bé Thu nhận ra cha mình thì cũng là khi ông Sáu phải ra đi.
- Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén,là một cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh và gan góc.
- Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm, khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại.
- Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu, nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé,dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh, dù là bị dồn vào thế bí, dù là bị ông Sáu đánh, bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ.
- Có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”, song thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý.
- Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha.
- Người cha ấy không giống ông Sáu, không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má.
- Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu.
- Khi bị ba đánh, bé Thu “cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm”.
- Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giot nước mắt trong chính tâm tư của mình? Hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi? Lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng,mở lòi tói, cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang, khua thật to, rồi lấy dầm bơi qua sông”.
- Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý..
- Song khi “Chiều đó, mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về”, cái cá tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu được tác giả khắc họa vừa gần gũi, vừa tinh tế.
- Dù như thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên, dẫu có vẻ như cứng rắn và mạnh mẽ trước tuổi..
- Ở đoạn cuối, khi mà bé Thu nhận ra cha, thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa bé giàu tình cảm.
- Khi đến ngày ông Sáu phải đi, con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”, lúc đứng ở góc nhà, lúc đứng tựa cửa và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nó, dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình.
- Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi, có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng.
- Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.
- Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm,có cá tính mạnh mẽ, kiên quyết nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ: Nhân vật bé Thu..
- Bên cạnh hình ảnh bé Thu, hình ảnh ông Sáu được giới thiệu là người lính chiến tranh, vì nhiệm vụ cao cả mà phải tham gia chiến đấu, bỏ lại gia đình,quê hương;và đặc biệt ông là người yêu con tha thiết.
- Sau ngần ấy năm tham gia kháng chiến, ông Sáu vẫn luôn nung nấu khao khát cháy bỏng là được gặp con và nghe con gọi một tiếng cha.
- Nhưng cái ngày gặp lại con thì lại nảy sinh một nỗi éo le là bé Thu không nhận cha.
- Ông Sáu càng muốn gần gũi thì dường như sự lạnh lùng,bướng bỉnh của con bé làm tổn thương những tình cảm da diết nhất trong lòng ông.
- Có thể coi việc bé Thu hất cái trứng ra khỏi chén như một ngòi nổ làm bùng lên những tình cảm mà bấy lâu nay ông dồn nén, chứa chất trong lòng.
- Giá gì không có cái bi kịch ấy, giá gì bé Thu nhận ra ông Sáu sớm hơn,thì có thể ông Sáu và bé Thu sẽ có nhiều thời gian vui vẻ, hạnh phúc..
- “mừng mừng tủi tủi” cho ông Sáu khi mà bé Thu cất tiếng gọi “Ba”, tiếng gọi muộn.
- Tình cảm ông Sáu dành cho bé Thu trở nên thiêng liêng,cao cả và mãnh liệt hơn biết bao khi ông tự tay làm chiếc lược ngà cho con..
- “Khi ông Sáu tùm được khúc ngà sung sướng như trẻ con vớ được quà”, “Ông thận trọng tỉmỉ.
- Cuối truyện có chi tiết ông Sáu đưa tay vào túi, móc lấy cây lược, đưa cho bác Ba và nhìn một hồi lâu.
- Ông Sáu hi sinh mà không kịp trăn trối điều gì, chỉ có một ánh mắt với niềm ước nguyện cháy bỏng mong người bạn của mình sẽ là người thực hiện nốt lời hứa duy nhất của mình với con.
- Tình cảm của ông sáu khiến người ta phải thấy ấm lòng và cảm động sâu sắc..
- Chiếc lược ngà là kết tinh tình phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kỳ diệu, là hiện hữu của tình cha con bất tử giữa ông Sáu và bé Thu.
- và là minh chứng chứng kiến lòng yêu thương vô bờ bến của ông Sáu với con.
- Có thể chiếc lược ấy chưa chải được mái tóc của bé Thu nhưng lại gỡ rối được tâm trạng của ông.
- Chính chiến tranh đã làm cho con người phải xa nhau,chiến tranh làm khuôn mặt ông Sáu biến dạng,chiến tranh khiến.
- cuộc gặp gỡ của hai cha con vô cùng éo le, bị thử thách, rồi một lần nữa chiến tranh lại khắc nghiệt để ông Sáu chưa kịp trao chiếc lược ngà đến tận tay cho con mà đã phải hi sinh trên chiến trường.
- Đối với tôi, tác phẩm gợi nên những xúc cảm mãnh liệt nhất chính là truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam.