« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh Ngữ văn 12.
- Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, hoàn cảnh sáng tác..
- Trích dẫn bản tuyên ngôn độc lập của các nước lớn trên thế giới để khẳng định quyền độc lập của dân tộc.
- Sử dụng lời văn đanh thép, lập luận sắc sảo cùng dẫn chứng để vạch tội thực dân Pháp.
- Trong số những tác phẩm của Bác có những kiệt tác sánh ngang với các thiên cổ hùng văn của dân tộc thì Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu nhất.
- Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén, có sức thuyết phục cao đối với người đọc và người nghe – Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh đã hi sinh của những con người anh hùng Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường..
- “Bản tuyên ngôn Độc lập” là kết quả của bao nhiêu hi vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam (Trần Dân Tiên)..
- Tuyên ngôn Độc lập mở đầu là nêu thẳng vấn đề.
- Đó là những câu tuyên bố nổi tiếng được Bác rút ra từ hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Pháp và Mĩ.
- Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ: “Tất cả mọi người đều sinh ra….
- Để làm nổi bật tính phổ biến của những lẽ phải, Người còn nêu những lời trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… về quyền lợi.
- Hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ đều nhấn mạnh quyền con người, Bác nói thêm về quyền dân tộc.
- Đồng thời, đặt Bản tuyên ngôn của nước ta ngang hàng với hai bản tuyên ngôn đã nêu..
- Bác lập luận như vậy là để kết tội thực dân Pháp.
- Những lời bất hủ trong hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ đã trở thành cơ sở pháp lý để Bác kết tội thực dân Pháp: “Thế mà đã hơn 80 năm nay… nhân đạo và chính nghĩa”.
- Sau khi kết thúc một cách khái quát tội ác của thực dân Pháp, bản tuyên ngôn nêu lên những dẫn chứng cụ thể để lật mặt nạ “bảo hộ” của thực dân Pháp trước toàn thể nhân loại: “Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho… dân chủ nào”.
- “Chúng thẳng tay chém giết…” thể hiện được tội ác chồng chất của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
- Về kinh tế, Bác cũng kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể “Chúng bóc lột dân ta đến… tiêu điều”.
- Lập luận như vậy là Bác muốn tranh thủ sự ủng hộ của khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc bảo vệ nền Độc lập.
- “thi hành”, “lập ra”, “thẳng tay chém giết”, “tắm”… chỉ một kẻ thù là thực dân Pháp những tội ác của chúng gây ra trên đất nước ta vô cùng nhiều.
- Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp gây ra là nạn đói khủng khiếp năm 1945:.
- Người kết tội thực dân Pháp một cách hùng hồn và đanh thép như vậy nhằm phơi bày bản chất tàn bạo, dã man của thực dân Pháp, lột mặt nạ “khai hoá”,.
- “bảo hộ” của chúng trước nhân dân thế giới, khơi lòng căm thù của nhân dân ta với thực dân Pháp..
- Tác giả biểu dương sức mạnh dân tộc trong công cuộc chống thực dân phong kiến và giành lấy nền Độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà”.
- Biểu dương truyền thống bất khuất của dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí chiến đấu để nhân dân ta quyết tâm chống lại âm mưu của thực dân Pháp..
- Hai lần Người nhấn mạnh nền Độc lập của đất nước bẳng những câu văn điệp ngữ mạnh mẽ: “Sự thật là…”..
- Cuối cùng thay mặt cho cả một dân tộc vừa giành được tự do độc lập, Người nêu lời thề “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do Độc lập ấy.
- Tuyên ngôn Độc lập là kiệt tác của Hồ Chí Minh.
- Bằng tâm huyết và tài hoa, Người đã thể hiện được khí phách của một dân tộc đang vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành Độc lập tự do cho nước nhà.
- Với Tuyên ngôn Độc lập, lần đầu tiên Việt Nam hiện diện trên trường quốc tế với tư cách là một nước tự do độc lập và nhân dân thế giới cũng thấy được tinh thần quyết tâm bảo vệ nền Độc lập của dân tộc Việt Nam..
- Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện lịch sử.
- Để có được Tuyên ngôn Độc lập, biết bao đồng bào, đồng chí đã hy sinh trong suốt 80 năm chống Pháp.
- Tuyên ngôn Độc lập là một cột mốc lịch sử, nó chấm dứt giai đoạn mất nước, giai đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ của dân tộc, nó mở đầu một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên Độc lập tự do..
- Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với các bản tuyên ngôn trên thế giới và các thiên cổ hùng văn của các dân tộc khác như Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi..
- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử, thay mặt Chính phủ lâm thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Bản tuyên ngôn độc lập không chỉ là một văn kiện lịch sử quan trọng, khẳng định nền độc lập tự do của nước nhà mà còn mang giá trị nghệ thuật văn chương..
- Bản tuyên ngôn độc lập được Bác viết không chỉ cho đồng bào cả nước mà còn viết cho bọn thực dân đế quốc Mỹ, Pháp đang lăm le bờ cõi nước ta.
- Bản tuyên ngôn ra đời với mục đích chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng.
- hòa và qua đó khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do, đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù..
- Trước tiên, bản Tuyên ngôn độc lập đi vào những cơ sở pháp lý.
- Bác đã nêu ra những căn cứ pháp lý “những lý lẽ không ai chối cãi được”, đó là bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ, và bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1791 của Pháp.
- Trong dó tuyên ngôn độc lập của Mỹ nêu rõ “Tất cả mọi người đều sinh ra… mưu cầu hạnh phúc” và bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của Pháp “Người ta sinh ra… về quyền lợi”.
- Hai bản tuyên ngôn được Bác trích dẫn đều nhấn mạnh quyền con người, điều mà chúng đang xâm phạm nghiêm trọng trên mảnh đất chữ S.
- Đề cập đến 2 bản tuyên ngôn lớn của thế giới, không chỉ thể hiện thái độ trân trọng của Bác với những danh ngôn bất hủ mà còn là nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông” được Bác sử dụng rất khéo léo ở phần này.
- Đây đều là những lời lẽ của tổ tiên Mỹ, Pháp, nhưng hiện tại, con cháu của họ đang đi ngược lại với những gì tổ tiên đề cao, đó là quyền con người, quyền được sống, được hưởng tự do và độc lập.
- Việc lấy dẫn chứng là hai bản tuyên ngôn lớn này, còn là ẩn ý của Bác, thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc của Người khi đặt 3 nền dân tộc, 3 cuộc cách mạng ngang hàng nhau, đặt bản tuyên ngôn của nước ta ngang hàng với 2 bản tuyên ngôn lớn đã nêu trên.
- Với giá trị lâu đời và uy tín của 2 bản tuyên ngôn Pháp – Mỹ, là chân lý đã được thừa nhận không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên toàn thế giới đã trở thành cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn độc lập mà Bác viết cho nước Việt Nam.
- Nếu như trong bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ viết “Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng” thì Bác viết trong tuyên ngôn độc lập “tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng” sự thay đổi câu chữ này của Người “đã giải phóng cho một nửa nhân loại” (Lady Botton – nhà văn Mỹ).
- Như vậy, phần đặt vấn đề nêu ra những cơ sở lý luận của Bản tuyên ngôn độc lập được đặt ra một cách khéo léo.
- Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Sau khi đặt vấn đề nêu cơ sở lý luận, bản tuyên ngôn đi đến giải quyết vấn đề, nêu cơ sở thực tế.
- Đoạn văn là tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dân Pháp trước dư luận thế giới..
- đã tuyên bố chấm dứt hoàn toàn quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp và khẳng định quyết tâm chống lại chúng..
- Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam..
- Cuối cùng, Bản tuyên ngôn độc lập kết lại với phần tuyên bố độc lập.
- “Toàn thể nhân dân quyết giữ vững…” là lời tuyên bố chính thức trịnh trọng hùng hồn về độc lập dân tộc là lời thề thiêng liêng trước toàn dân tộc, đồng thời là lời cảnh cáo kẻ thù đang lăm le phá hoại đất nước ta.
- súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời tuyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta..
- “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, thuyết phục, hùng hồn, dẫn chứng cụ thể, chính xác,… Tác phẩm là lời tuyên bố trước toàn quốc dân và thế giới, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền tự do độc lập của toàn thể nhân dân Việt Nam..
- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” trước năm vạn nhân dân thủ đô Hà Nội..
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh đã hi sinh của những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường.
- Bản “Tuyên ngôn độc lập” là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam” (Trần Dân Tiên)..
- Mở đầu bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác đã nêu lên “những lẽ phải không ai chối cãi được”.
- Bất ngờ nhất là “những lẽ phải” ấy Bác rút ra từ hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nước Pháp và nước Mĩ.
- Không phải chỉ người Việt Nam, mà ngay cả người Mĩ cũng bàng hoàng khi nghe lời mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà là một “lời bất hủ” trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
- Để làm nổi bật tính phổ biến của những lẽ phải, Bác còn nêu lên một câu trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”..
- Bác mở đầu bản Tuyên ngôn như vậy vì mấy lẽ:.
- Trước hết, bản “Tuyên ngôn độc lập” không phải nói với đồng bào trong nước mà còn tuyên bố trước nhân dân thế giới, tuyên bố cho bọn đế quốc thực dân đang lăm le cướp nước ta một lần nữa..
- Bác lập luận như vậy còn là để sửa soạn kết tội thực dân Pháp.
- Những “lời bất hủ” trong bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp đã trở thành cơ sở pháp lý để Bác kết tội thực dân Pháp..
- Cách dùng hình ảnh của tác giả làm nổi bật sự tàn bạo của thực dân Pháp.
- Về kinh tế, Bác cũng kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể:.
- Lập luận như vậy là Bác muốn tranh thủ sự ủng hộ của khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc bảo vệ nền độc lập..
- Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp là đã gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945:.
- Kết tội thực dân Pháp một cách hùng hồn và đanh thép như vậy, tác giả nhằm đạt được mấy ý nghĩa sau đây:.
- Phơi bày bản chất tàn bạo, dã man của thực dân Pháp, lột mặt nạ “khai hoá”,.
- Khơi dậy lòng căm thù của nhân dân ta đối với thực dân Pháp để nhân dân ta quyết tâm bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được..
- Tác giả biểu dương sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc chống thực dân phong kiến để giành lấy nền độc lập “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị“.
- Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
- Biểu dương truyền thống bất khuất của dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí đấu tranh để nhân dân ta quyết tâm chống lại âm mưu của thực dân Pháp.
- Bác cũng khéo léo tranh thủ sự ủng hộ của Đồng minh đối với nền độc lập mà dân tộc ta đã đổ xương máu để giành lại: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”..
- Sau khi trình bày những lí lẽ hùng hồn và đanh thép, thấu lẽ, đạt tình, Người tuyên bố độc lập: “Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:.
- “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập.
- Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”..
- Với lời tuyên bố hùng hồn và đanh thép đó, một lần nữa, Người dẹp tan mối hoài nghi của một số người trong nước và nhân dân thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Người cũng nêu lên nhiệm vụ trọng đại của dân tộc ta trong giai đoạn này là “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”..
- “Tuyên ngôn Độc lập” là kiệt tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bằng tâm huyết và tài hoa, Người đã thể hiện được khí phách của cả một dân tộc đang vùng dậy chống đế quốc, thực dân phong kiến, giành độc lập tự do cho nước nhà.
- “Tuyên ngôn Độc lập”, lần đầu tiên nước Việt Nam hiện diện trên trường quốc tế với tư cách là một nước tự do độc lập và nhân dân thế giới cũng thấy được tinh thần quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc Việt Nam..
- “Tuyên ngôn Độc lập” là một tác phẩm chính luận mẫu mực, kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép hùng hồn, thấu tình đạt lý.
- Và kì tài là Người giải quyết nhiều vấn đề trọng đại của lịch sử trong một bản Tuyên ngôn khoảng chỉ 1000 chữ..
- Trong vô vàn những tác phẩm để đời đó, nổi bật lên là tác phẩm "Tuyên ngôn độc lập".
- là ẩn chứa khát vọng, khát khao cháy bỏng về độc lập tự do dân tộc mà còn nêu lên tội ác của kẻ thù, vạch trần bộ mặt xảo trá của chúng..
- Ngay từ đầu tác phẩm, Bác đã khéo léo trích dẫn bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn Nhân quyền, dân quyền của Pháp để khẳng định chân lí lịch sử: "Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng.
- Những điều trên rõ ràng được trích trong những bản tuyên ngôn nổi tiếng của Mỹ và Pháp, vậy cớ sao chúng lại nói một đằng làm một nẻo..
- Lí lẽ của Bác không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn được mở rộng ra với các dân tộc trên thế giới, bất kể một dân tộc nào cũng đều có quyền tự do, độc lập của mình.
- Thật vậy, đây không còn là bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam mà đã trở thành bản tuyên bố chính thức về quyền độc lập tự do của các dân tộc nhỏ bé đang bị áp bức trên thế giới..
- Sau khi vạch tội lũ ác nhân, Bác bắt tay vào mục đích chính của mình đó là tuyên bố nền độc lập của nước Việt.
- Bác khẳng định quyền độc lập của dân tộc Việt Nam với thế giới, dân tộc ta đã trải qua nhiều đau đớn nhưng vẫn sát cánh cùng nhau vực dậy đấu tranh đạp đổ ách thống trị của cả một đế chế, tinh thần bất khuất kiên cường như thế xứng đáng và đủ tư cách để có quyền độc lập tự do cho riêng mình.
- Khép lại tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, ta thấy một Chủ tịch Hồ Chí Minh cả đời vì dân vì nước, cả thanh xuân Người gửi theo mây trời để đổi lấy tự do dân tộc.
- Nhưng khi đất nước ấm lo, độc lập thì Người lại không ở đây, có lẽ Người đã hoàn thành nhiệm vụ của mình ở chốn trần gian đầy rẫy đau thương này, khi nhiệm vụ hoàn thành Người lại trở về nơi mà Người thuộc về