« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca Ngữ văn 12 Dàn ý Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.
- Lấy cảm hứng từ cái chết bi thảm của nhà thơ lớn Tây Ban Nha Bài thơ được gợi cảm hứng từ cái chết bi thảm của Lor-ca .
- Cái chết bi thảm ấy và cây đàn kỳ diệu này đã khơi nguồn cảm hứng cho Thanh Thảo viết bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca (bài thơ, như ta đã thấy, có đề từ là câu thơ của người nghệ sĩ F.Glor-ca)..
- Hình tượng trung tâm xuyên suốt tác phẩm chính là: tiếng đàn ghi-ta Nếu cái chết bi thảm cùa Lor-ca gây cảm xúc mạnh cho Thanh Thảo thì tiếng đàn ghi-ta của Lor-ca đã trở thành hình tượng trung tâm xuyên suốt bài thrt của ông..
- Bởi Lor-ca chính là một nhà thơ lớn, một nhà nghệ sĩ lớn, và cái biểu trưng cho người nghệ sĩ ấy không gì đúng hơn là chính tiếng đàn của Lor-ca tiếng đàn ghi ta truyền thông của dân tộc Tây Ban Nha (guitare espagnol)..
- Tiếng đàn ghi- ta là đại diện là gương mặt, là cuộc đời, là tài năng và phẩm chất nghệ sĩ của Lor-ca, in đậm dấu ấn riêng của người nghệ sĩ tài hoa và khí phách, nhưng cũng phảng phất hồn dân tộc Tây Ban Nha trong đó.
- Có thể nói hình tượng tiếng đàn được tác giải Thanh Thảo xây dựng rất độc đáo, công phu và sáng lạo, tuy ít nhiều có nhuồm màu sắc tượng trưng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ Ga-xi-a Lor-ca.
- Bài thơ được cấu trúc hấp dẫn theo diễn biến của tiếng đàn, cũng là cuộc đời nhà thơ lớn Tây Ban Nha.– Khổ 1: Tiếng đàn du ca của người nghệ sĩ lang thang..
- Khổ 2 và 3: Là cảnh Lor-ca bị điệu về bãi bắn, tiếng đàn ghi-la ròng ròng máu chảy..
- Khổ 4: Tiếng đàn gợi thương cảm về cái chết thê thảm của nhà thơ chiến sĩ nhưng đó lại là tiếng đàn bất tử của người anh hùng trong lòng dân tộc và nhân loại..
- Khổ 5: Sự siêu thoát của Lor-ca: “tiếng ghi-ta nâu” đã thành “chiếc ghi-ta màu bạc", thành con thuyền đưa Lor-ca sang.
- Khổ 6: Sự tự giải thoát, sự lìa bỏ tất cả của Lor-ca, nhưng linh hồn bất tử “ ông vẫn ca hát, mãi mãi hát ca, và tiếng đàn ghi-ta kì diệu ấy vẫn vang lên thánh thót:.
- Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng..
- Hình ảnh hoán dụ (không ai chồn cất tiếng đàn), hình ảnh so sánh tiếng đàn như cỏ mục hoang gợi thương cảm về cái chết thê thảm của nhà thơ chiến sĩ trong tay bọn phái xít khi đất nước còn chìm trong sự thống trị dã man của chúng.
- Khổ thơ dường như đã hội tụ được cả cái chết bi thảm và tiếng đàn kì diệu của Lor- ca trong những hình tượng thơ sáng tạo cách tân để ca ngợi tiếng đàn bất tử của người nghệ sĩ Tây Ban Nha, để nói lên một chân lí: nghệ thuật của nhân dân trường tồn vĩnh cửu..
- Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca.
- Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt.
- Trước hết là nhờ "đàn ghi ta của Lor-ca".
- Đàn ghi ta ở đây chính là thơ Lor-ca, là bản mệnh của Lor-ca.
- Đặc biệt, ở đó luôn vang vọng tiếng đàn ghi ta – âm thanh nức nở, thở than làm vỡ toang cốc rượu bình minh, tựa tiếng hát của một con tim bị tử thương bởi năm đầu kiếm sắc, không gì có thể bắt nó im tiếng (ý thơ trong bài Đàn ghi ta)….
- với hình tượng Lor-ca..
- Tiếng ghi ta ròng ròng Máu chảy.
- Câu thơ những tiếng đàn bọt nước ở đầu bài nếu được nối kết với các câu thơ khác là tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan và tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy, sẽ bộc lộ một tiềm năng ý nghĩa lớn hơn nhiều so với ý nghĩa dễ nhận thấy gắn liền với việc diễn tả âm thanh tuôn trào, sôi động của tiếng đàn..
- Tiếng đàn giống như tiếng kêu cứu của con người, của cái đẹp trong thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt.
- Không có gì khó hiểu khi dưới ngòi bút Thanh Thảo, tiếng đàn cũng có màu (nâu, xanh), có hình thù (tròn), có sinh mệnh (ròng ròng máu chảy), bởi tiếng đàn ở đây chính là sự cảm nhận của nhà thơ nay về tiếng đàn xưa..
- Theo đó, tiếng đàn không còn là tiếng đàn cụ thể nữa, nó là sự sống muôn màu hiện hình trong thơ Lor-ca và là sinh quyển văn hoá, sinh quyển chính trị – xã hội bao quanh cuộc đời, sự nghiệp Lor-ca..
- Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh đáy giếng Đường chỉ tay đã đứt Dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang Trên chiếc ghi ta màu bạc.
- Câu thơ không ai chôn cất tiếng đàn có lẽ đã được bật ra trong tâm thức sáng tạo của Thanh Thảo khi ông nghĩ tới lời thỉnh cầu của Lor-ca trong bài Ghi nhớ – lời thỉnh cầu đã được dùng làm đề từ cho bài thơ ".
- Đàn ghita của Lor-ca".
- Nhưng nghĩ về điều đó, những liên tưởng dồn tới và ta bỗng vỡ ra một chân lí : không ai chôn cất tiếng đàn và dù muốn chôn cũng không được ! Đây là tiếng đàn, một giá trị tinh thần, chứ không phải là một cây đàn vật thể.
- Tiếng đàn ấy trường cửu cùng tự nhiên và hơn thế, bản thân nó chính là tự nhiên.
- Dù không nhất thiết phải quy "Đàn ghita của Lor-ca".
- Ta gặp những Tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi-ta nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi-ta tròn, tiếng ghita ròng ròng máu chảy, về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, chôn cất tiếng đàn, đường chỉ tay, dòng sông rộng.
- Chiếc ghi-ta tượng trưng.
- “Không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- những tiếng đàn bọt nước.
- Kế đó, phần cao trào, là nỗi tiếc thương trước sự thực phũ phàng: tiếng ghi- ta nâu / bầu trời cô gái ấy / tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy / tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan / tiếng ghi-ta ròng ròng / máu chảy / không ai chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn như cỏ mọc hoang / giọt nước mắt vầng trăng / long lanh trong đáy giếng..
- Mở đầu là hai câu: Những tiếng đàn bọt nước / Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt.
- Chúng là những tương phản kín đáo mà gay gắt : âm thanh hồn nhiên - sắc màu chói gắt, tiếng đàn thảo dân - áo choàng đấu sĩ, vẻ khiêm nhường - sự ngạo nghễ, niềm hân hoan - nỗi kinh hoàng, nghệ thuật - bạo lực, thân phận bọt bèo - thực tại tàn khốc.
- Nó tựa những tiếng đàn đệm cuối cùng nhằm tạo những.
- Bài thơ viết về cái chết của Lor-ca một thi sĩ, nhạc sĩ, nhà biên kịch thiên tài người Tây Ban Nha.
- Qua tiếng đàn người đọc cũng cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca và biểu tượng nghệ thuật Lor-ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều, vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả.
- Bài thơ được mở đầu với sự cất lên tiếng đàn rộn rã đầy hứng khởi, nó tượng trưng cho tâm hồn sôi nổi, mạnh mẽ, yêu đời của Lor-ca nói riêng và của dân tộc Tây Ban Nha nói chung.
- những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt.
- Những câu chữ trong thơ tạo nên hình khối, thành dòng máu chảy, góp phần nêu bật ý nghĩa tiếng đàn ghi ta ở những cung bậc khác nhau, hoàn cảnh khác nhau.
- Sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca còn biểu hiện tập trung ở những khổ thơ cuối..
- không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Lor-ca bơi sang ngang.
- Tiếng đàn của ông cứ thế lan tỏa không ai có thể chế ngự và cất lên những âm thanh vang vọng: không ai chôn cất tiếng đàn - tiếng đàn như cỏ mọc hoang… người mà ông suốt đời theo đuổi.
- Cuộc đời, số phận của Lor-ca đã kết thúc nhưng tiếng đàn và sự ảnh hưởng của ông vẫn ngân nga, vang vọng mãi: li-la li-la li-la..
- Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca là bài thơ dồi dào nhạc tính, được sáng tạo với chủ ý tô đậm hình Lor-ca – nghệ sĩ hát rong vĩ đại.
- Bằng chính tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân mình.
- Lor-ca được biết tới là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha.
- Tác giả Thanh Thảo khéo léo lồng ghép đưa câu chuyện cuộc đời Lorca xen lẫn với tiếng đàn ghita “li la li la” làm cho người đọc bị cuốn hút và muốn cháy cùng bản hòa tấu ghita của chính ông.
- Tiếng đàn như một người dẫn chuyện đưa người đọc đến với đất nước Tây Ban Nha xa xôi, đã giúp người đọc được gặp và chiêm ngưỡng chân dung người nghệ sỹ hi sinh vì nghệ thuật vì chính nghĩa..
- Tiếng đàn ghita đã đưa chúng ta đi gặp những anh chàng “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”.
- Tiếng đàn ghi ta đã đưa người đọc đến với chân dung người nghệ sỹ “lang thang” và ”đơn độc”, song hành cùng người nghệ sỹ ấy là “vầng trăng chếnh choáng” cùng với chiếc “yên ngựa mỏi mòn”.
- Tiếng đàn đưa chúng ta đi gặp người nghệ sỹ đơn độc và cũng chính tiếng đàn đưa ta đến với nỗi đau.
- Tiếng ghi ta ròng ròng Máu chảy".
- Âm thanh tiếng đàn như vỡ òa, xé tan bầu trời u ám kia thành những nỗi đau đọng lại trong hình khối, hóa thân thành thân phận.
- Tiếng đàn ấy được tạo nên từ một sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ, chất chứa những nỗi đau và những dự cảm về một giấc mơ tan mơ của một người nghệ sỹ đa cảm.
- Tiếng đàn ấy đã hóa thành thân thể, biến hóa thành linh hồn và khắc họa nên cuộc đời một người nghệ sĩ.
- Tiếng đàn như tiếng khóc thương cho một thân phận nghệ sỹ đoản mệnh: “tiếng ghi ta ròng ròng / máu chảy”.
- Chính tiếng đàn ấy đã hòa tấu tạo nên một khúc ca bi tráng về tâm hồn, về cuộc đời, thân phận của một kiếp đời.
- Phải chăng tiếng đàn ấy là sợi dây kết nối cho những trái tim đồng điệu như Thanh Thảo và Lorca..
- Lorca đã ra đi nhưng tiếng đàn sẽ còn tồn tại mãi mãi.
- Bọn chúng có thể hèn hạ giết chết ông nhưng chúng không thể nào chôn được tiếng đàn.
- Tiếng đàn ấy mang linh hồn của người nghệ sỹ, mang ước nguyện và khát vọng của người dân Tây Ban Nha.
- Đối với nhân dân tiếng đàn ấy luôn ngân vang mãi trong trái tim và tâm hồn họ.
- Với Thanh Thảo tiếng đàn của Lora vẫn luôn trường tồn mãi mãi, nó mang sức sống dẻo dai như những cây “cỏ dại”.
- Tiếng đàn ấy sẽ tồn tại và trường tồn mãi mãi.
- Chỉ qua tiếng đàn ghi ta nhưng với bàn tay tài hoa của tác giả Thanh Thảo chúng ta đã được trải qua vô vàn những cung bậc cảm xúc từ mơ mộng, oai phong đến đau khổ tột cùng.
- lời tựa của bài thơ cũng chính là tâm nguyện của Lorca trước khi mất, tiếng đàn ấy đã trở thành tiếng đàn tri kỉ, hóa giải và xóa tan mọi đau khổ.
- Tiếng đàn ghita dưới bàn tay tài hoa của nhà thơ Thanh Thảo đã được thổi hồn và trở thành tiếng nói của bao thế hệ nghệ sỹ.
- Đồng cảm và xót thương trước cái chết bi thảm của người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh Lor-ca, Thanh Thảo đã viết bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca với một nỗi niềm tiếc thương vô hạn.
- Cả bài thơ là không khí tang thương, hình ảnh người nghệ sĩ được tác giả gây dựng lên trong âm điệu của tiếng đàn ghi ta, của ánh trăng, của tiếng hát nghêu ngao, tất cả như tiễn đưa người nghệ sĩ về chốn an nghỉ yên bình..
- Lor-ca chết nhưng tiếng đàn của ông còn mãi với thời gian, trong lòng người dân Tây Ban Nha thời bấy giờ, người ta sẽ mãi nhớ đến ông như một vị anh hùng của tinh thần tự do bất khuất, hiên ngang lẫm liệt.
- Mở đầu bài thơ là tiếng đàn ghi ta trầm bổng được Thanh Thảo miêu tả như.
- Tiếng hát ngân nga, cùng tiếng đàn “li-la-li-la-li-la”, mang âm hưởng vui tươi nhộn nhịp, niềm yêu đời, khao khát tự do với thanh sắc trầm bổng, tưởng như trước mắt là người nghệ sĩ ôm cây đàn gẩy lên những thanh âm vang vọng cả phố phường.
- Thanh Thảo viết “không ai chôn cất tiếng đàn”, một hình ảnh nhân hóa rất lạ, tiếng đàn vốn vô hình thì chôn cất sao được? Nhưng đây lại chính là cái hay của của bài thơ, tiếng đàn chính là hình ảnh thay thế cho người nghệ sĩ, tâm hồn bất tử của ông sẽ còn sống mãi, quanh quẩn trong tâm trí những người dân Tây Ban Nha, lan tràn “như cỏ mọc hoang”, đi về khắp chốn, xanh tươi, rậm rạp.
- Cuối bài tiếng đàn man mác buồn “li-la-li-la-li-la” vang lên, day dứt, xa xăm như giã từ người nghệ sĩ tài hoa có một cuộc đời thật buồn, thật tiếc nuối..
- Lor-ca mãi là biểu tượng anh hùng trong lòng người dân Tây Ban Nha..
- Đàn ghi ta của Lor-ca là tiếng long đầy ngưỡng mộ cũng như cảm thương cho số phận bất hạnh của người nghệ sĩ thiên tài Lor-ca.
- Bên cạnh việc tái hiện thành công hình tượng Lor-ca, Thanh Thảo còn thể hiện xuất sắc hình tượng tiếng đàn..
- Tiếng đàn là hình ảnh đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm, nhưng tiếng đàn đã được Thanh Thảo tái hiện hết sức đặc biệt:.
- Những tiếng đàn bọt nước.
- Tiếng đàn vốn thuộc về trường thính giác, nhưng dưới cái nhìn của Thanh Thảo nó đã được hữu hình hóa tựa như những bọt nước.
- Tiếng đàn còn vô cùng phóng khoáng tự do: “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”, tiếng hát vô tư, chìm đắm trong nghệ thuật của Lor-ca đã khiến cho chàng phải chịu một cái chết vô cùng đột ngột, bất ngờ..
- Đoạn thơ tiếp theo là đoạn thơ hay nhất, đặc sắc nhất miêu tả tiếng đàn với nhiều cung bậc cảm xúc, sắc thái khác nhau..
- Hình ảnh đầu tiên chính là tiếng ghi ta nâu, âm thanh của tiếng đàn đã được ghi lại bằng mày sắc.
- có thể là màu của cây đàn ghi ta.
- Có thể hiểu tiếng đàn ghi ta như là xanh biết mấy, sự chuyển đổi giữa âm thanh tiếng đàn đến sức xanh của lá, gợi nên sức sống, sự tươi non, góp phần khẳng định sức sống bền bỉ của tiếng đàn.
- Cũng có thể hiểu tiếng đàn ghi ta làm lá xanh biết mấy, ở đây sức sống và giá trị của tiếng đàn còn to lớn và mãnh liệt hơn nữa.
- Nó không chỉ là giá trị tự thân của tiếng đàn mà còn có sức lao tỏa, tác động làm các sự vật, hiện tượng bừng lên sức sống, lá cây xanh hơn, cuộc đời đẹp đẽ hơn..
- Tiếp tục phát huy tài năng của mình, Thanh Thảo sáng tạo ra âm thanh thứ ba, đó là tiếng đàn tròn.
- Hình ảnh tiếng đàn tròn đã xuất hiện ở đầy tác phẩm đến đây lại được lặp lại một lần nữa.
- Tiếng đàn bọt nước biểu tượng cho sự tròn trịa, long lanh, nếu ở đầu bài thơ mới chỉ là dự cảm về sự mong manh, dễ vỡ thì đến đây đã trở thành hiện thực.
- Đến đây tiếng đàn thực sự đã trở thành sinh thể sống, không chỉ tồn tại với giá trị tinh thần vô hình mà dường như nó còn có cả thể xác – hữu hình.
- Cảm nhận nỗi đau thuộc vể thể xác của tiếng đàn vốn được coi là thuộc về tinh thần, cho thấy sự đồng điệu, tri âm của Thanh Thảo với tiếng đàn hay chính với người nghệ sĩ Lor-ca..
- Đoạn thơ đã sử dụng nghệ thuật chuyển đổi cảm giác để cảm nhận tiếng đàn qua những hình khối, màu sắc khác nhau.
- không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng.
- Khi so sánh tiếng đàn của Lor-ca với cỏ, Thanh Thảo đã khẳng định sức sống bất tử, mãnh liệt của tiếng đàn