« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Bài làm.
- có những hình ảnh được gọi là hoài niệm mãi miên man, dằng dặc.
- Với Nguyễn Duy đó lại là cả một thế giới của "Đò Lèn".
- Tuổi thơ được tác giả gợi lên với hình ảnh của bà, với những trò chơi thuở nhỏ..
- Ta có thể hình dung ra trước mắt là hình ảnh một cậu bé tinh nghịch, lấm lem nhưng mắt sáng ngời..
- đã trở thành hình ảnh không thể nào quên đối với mỗi người, cái cảm giác được trực tiếp chạm chân vào đất mát lạnh đến vô cùng, nó ghi dấu hành trình những đêm lễ xa xôi.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan.
- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần.
- Bom Mỹ giội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền.
- thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn.
- Quê hương ngày khốc liệt in sâu vào tiềm thức khi mà những hình ảnh sự vật thân thuộc bị hủy hoại.
- Còn bà vẫn vậy, lam lũ tháng ngày: "Bà tôi đi bán trứng ở ga lèn".
- Đâu đâu ta cũng nghe nhắc về bà như một hình ảnh thiêng liêng nhất.
- Người bà đi vào trái tim mỗi người như một lẽ tự nhiên, là miền ký ức vĩnh hằng:.
- Bà, tuổi thơ và những hình ảnh thân thuộc bình dị trong cuộc sống tạo nên giá trị cao đẹp nhất.
- Trong phong trào thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nguyễn Duy xác lập được một lối đi riêng: không ngang tàng, "bụi bặm".
- Đọc thơ Nguyễn Duy ta thường bắt gặp những xúc cảm đầm ấm, hồn hậu đã lắng kết trong ta thành kí ức cội nguồn, thành tâm thức văn hoá, như mùi hương tuổi thơ, dẫu phảng phất mơ hồ mà không thể nào quên được.
- Đò Lèn, được viết sau ngày đất nước đã im tiếng súng, con người trở lại quỹ đạo của đời sống hoà bình, nhưng ở đây vẫn nguyên vẹn là một Nguyễn Duy đắm sâu triết lí mà thanh thoát nhẹ nhõm trong hơi thơ dân dã tự nhiên, một cái tôi nghệ sĩ có khả năng nối kết từ hồi ức riêng tư đến lịch sử dân tộc..
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế rồi suy tưởng:.
- Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất - Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại..
- Nhưng cả đói nghèo lẫn sự tàn khốc của chiến tranh bất ngờ lại tôn lên sừng sững, vững chãi hình ảnh người bà.
- Do đó, một mặt bài thơ là hiện thực, một hiện thực dữ dội, khủng khiếp ("nhà bà tôi bay mất bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết".
- cũng là tâm linh ("cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm") và một hình ảnh đời thực: "bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn".
- Nguyễn Duy thật tài tình khi chỉ phác vài nét bút đã có thể làm rõ, chẳng hạn hình ảnh một cậu bé "níu váy bà đi chợ Bình Lâm chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng".
- Điệu hát văn là âm thanh, nhưng cũng là hình ảnh cô đồng "lảo đảo".
- Nó cũng giống như khi Nguyễn Duy viết về Đà Lạt một lần trăng:.
- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm.
- Ở đây, những tương phản tạo thành sức ám ảnh của từ ngữ, hình ảnh thơ như hư - như thực, cái hiện thực (củ dong riềng luộc sượng.
- Trong dòng hồi ức của người cháu, hình ảnh người bà là một ám ảnh, một niềm vui, một xa xót, một ăn năn.
- Trở lại câu hỏi: Người bà là hiện thực hay là hình ảnh của tâm linh ? Nhiều bạn đọc chắc còn nhớ đến người bà tảo tần cùng bếp lửa sưởi ấm tuổi thơ của Bằng Việt:.
- (Bếp lửa) Và đây, người bà cơ cực như biết bao người bà, người mẹ Việt Nam, trong thơ Nguyễn Duy:.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan.
- người bà tuy là của "tôi".
- Đó là người bà của đời thường, xa lạ với cái nhìn thi vị, lí tưởng hoá (ý thức này ở Nguyễn Duy rất mạnh, ông thường.
- Đò Lèn còn một hình ảnh về người bà được viên nổi trong không gian hiện thực dữ dội:.
- Bom Mĩ giội, nhà bà tôi hay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền.
- thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn..
- Vậy đó, chiến tranh, bom Mĩ và sức tàn phá dữ dội của nó làm người ta thấy rõ: chẳng có gì kì diệu hơn sức mạnh của con người, kì diệu sao là sức mạnh của con người bình thường, bé nhỏ: "Bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn".
- Nếu theo mạch cảm hứng của thơ ca thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ, có thể hình ảnh này sẽ khơi nguồn cho một huyền thoại mới: huyền thoại về con người.
- Nhưng Nguyễn Duy không dừng ở cảm hứng khẳng định sức mạnh kì diệu của con người, không nhập vào dòng huyền thoại để ngợi ca, dù hình ảnh người bà bán trứng ở ga Lèn xứng đáng là một trong những hình ảnh khắc ghi sâu đậm về con người Việt Nam trong cảnh.
- nhất là khi ngôn từ thơ đầy chất suồng sã, hài hước thì cảm giác hoá giải huyền thoại càng rõ, vừa để khẳng định sức sống của những con người bình thường như "bà tôi".
- Cuối cùng, "bà tôi".
- Nhà thơ đã thể hiện hình ảnh của người bà qua sự hồi nhớ:.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh ở Ba Trại.
- Đó là tất cả những cơ cực, vất vả mà người bà đã tảo tần nuôi đứa cháu.
- Trong cái đói, cái khổ của thời xưa, nổi bật lên trên ấy chính là hình ảnh lam lũ của bà.
- Ẩn hiện trong câu thơ hình ảnh bà còng lưng, nhẫn nại mò cua bắt ốc, không quản khó nhọc để niềm vui ánh lên trong những đôi mắt thơ ngây của cháu khi có miếng ăn… Thế nhưng xúc động hơn cả là hình ảnh bà đi gánh chè đêm đêm.
- Tuy tác giả không nói đến, nhưng hình ảnh người bà hiện lên in đậm dấu thời gian.
- Một người bà chịu thương chịu khó bền bỉ trong cuộc sống lam lũ, khuya sớm tảo tần.
- Qua hình ảnh ấy ta nhận ra đâu đó thoáng chút hình ảnh người mẹ thân thương ở thi phẩm Bên kia sông Đuống:.
- Cũng từ trong ướt lạnh sương gió, người mẹ hiền từ với hình ảnh.
- Để rồi từ đó hình ảnh người bà, người mẹ hiện lên với đức hi sinh và tấm lòng bao dung to lớn..
- Tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm…..
- làm người bà càng phải khổ cực hơn nữa.
- Tuổi thơ và quê hương luôn là những kỉ niệm cháy bỏng trong nỗi nhớ của nhà thơ Nguyễn Duy.
- Nỗi nhớ ấy ngày đêm da diết, vấn vương từng bước đi trong đường đời của nhà thơ người lính Nguyễn Duy.
- Thời thơ ấu, sớm mồ côi mẹ, Nguyễn Duy được bà ngoại hiền từ, nhân hậu nuôi nấng, thương yêu..
- Trong tâm hồn Nguyễn Duy, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thiết đến vô cùng.
- Đã có bao bài thơ Nguyễn Duy sáng tác khi đi xa người bà kính yêu đã trở thành những bài thơ đẹp nhất của hồn quê hương sâu lắng và mặn mà nỗi nhớ thương..
- Có những bài thơ được Nguyễn Duy sáng tác để bộc lộ nỗi nhớ thương và biết ơn đối với người mẹ nơi quê xa, nhưng ở đó lại lâp lánh vẻ đẹp của hình ảnh người bà cao quý, tảo tần.
- Đò Lèn với bao câu thơ xúc động đó đã gợi cho người đọc nhiều xúc cảm về những kỉ niệm tuổi thơ của Nguyễn Duy bên người bà thân thiết, giữa quê hương êm đềm một thời quá khứ..
- Vì thế, những cái tên địa danh thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, quê hương của Nguyễn Duy đã được nhà thơ nhắc đến thật nhiều như bao tình trìu mến dành cho mỗi một nơi: nào là cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng, Đồng Quan, Ba Trại… Tất cả hiện lên để gắn với kỉ niệm ấu thơ day dứt lòng người.
- được Nguyễn Duy nhớ kỹ đến từng cử chỉ của con trẻ nghịch ngợm: đi câu cá ở cống Na, níu váy bà vì ngơ ngác giữa chợ Bình Lâm: sợ lạc mất người bà thân thiết hay cái gì cũng lạ lẫm đối với chú bé sớm thiếu thốn tình thương vỗ về? Rồi cùng bạn nhỏ "tôi".
- Nguyễn Duy nhớ đến trong kí ức long lanh giọt nước mắt ngậm ngùi..
- và cả sắc màu của đời sống tâm linh lại bỗng trở thành rõ nét, rõ hình trong nỗi nhớ của Nguyễn Duy.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở Đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại.
- Người bà của "tôi".
- thì "bà tôi".
- vẫn cứ mãi là hình ảnh thánh thiện đến trong trẻo ở trong "tôi".
- trong quá khứ có ý nghĩa gì đâu! Vì với tôi, đứa cháu bé bỏng hồi nào của bà, nay dù có lớn khôn thì hình ảnh trong veo ấy vẫn còn đó quyện lẫn mùi "thơm huệ trắng, hương trầm".
- Bước chân vững vàng hôm nay của Nguyễn Duy qua mọi nẻo đường cuộc sống luôn chập chờn êm đềm quá khứ thần tiên về "bà tôi"..
- Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn..
- của "bà tôi".
- Bà ơi, dù nhà, đền Sòng, chùa chiền và cả Thánh, Phật có bay đi hết, nhưng vẫn còn đây một bà Tiên đức độ giữa cuộc đời của cháu phải không? Bà Tiên ấy đã tiếp thêm sức mạnh đến vô tận cho cuộc đời một Nguyễn Duy luôn vươn tới mãi.
- Dù đó là một Nguyễn Duy:.
- Khi tôi biết thương bà tôi đã muộn Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.
- Bởi ai đã hiểu hết sự hi sinh của những người bà, người mẹ như Nguyễn Duy thì người đó chính là người trưởng thành nhất và người đó luôn có trái tim nhân ái, nồng ấm nhất giữa trần gian phàm tục này..
- Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở xã Đông Vệ, huyện Hà Trung, Thanh Hóa.
- Mẹ mất sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ, cho nên trong tâm hồn nhà thơ, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất.
- Năm 1966, Nguyễn Duy nhập ngũ, tham gia chiến đấu ở các chiến trường gian khổ ác liệt như Khe Sanh, Đường 9 – Nam Lào, Quảng Trị… Từ chiến trường trở về, Nguyễn Duy học tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Với những đóng góp đáng kể cho thơ ca hiện đại, năm 2007, Nguyễn Duy đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật..
- Nguyễn Duy được người đọc biết đến như một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp hài hòa giữa nét duyên dáng, trữ tình với chất thế sự đậm đặc.
- Có thể coi bài thơ này tiêu biểu cho phong cách sáng tác và vẻ đẹp của thơ Nguyễn Duy:.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại.
- giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần cái năm đói, củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất.
- đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn.
- Đứa cháu bé nhỏ ngày xưa nay đã là người lính, sau bao trận chiến vào sống ra chết và những sóng gió cuộc đời, trong giây phút hồi tưởng, hình ảnh quê hương và kỉ niệm tuổi thơ sống dậy..
- Phần hai là ba khổ tiếp theo: Hình ảnh bà ngoại vất vả, lam lũ trong cuộc sống nghèo khổ.
- Trong cảm nhận hồn nhiên, ngây thơ của cậu bé, hình ảnh làng quê thật yên bình, tươi đẹp với bao thú vui con trẻ : câu cá, bắt chim, hái trộm hoa quả, đi xem lễ ở đền, ở chùa, theo bà ra chợ… Cậu bé nông thôn hiếu động, nghịch ngợm : câu cá ở cống Na, bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật, thậm chí đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần.
- Những hình ảnh chập chờn huyền ảo ấy gây ấn tượng sâu đậm biết chừng nào và cứ vương vấn mãi trong cõi nhớ..
- Trên cái nền là quá khứ tuổi thơ, hình ảnh người bà hiện lên cùng khung cảnh thân thiết của quê hương.
- Đồng Giao, ga Lèn hiện lên rõ mồn một trong kí ức nhà thơ bởi nơi nào cũng in dấu kỉ niệm, cũng mang bóng dáng người bà.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế.
- Hình ảnh bà ngoại trở thành hình tượng nghệ thuật gây xúc động sâu xa trong tâm hồn người đọc.
- Ngay cả ở khổ thơ thứ hai tuy không nhắc tới bà nhưng hình ảnh bà vẫn thấp thoáng trong mỗi dòng thơ, mỗi chi tiết nghệ thuật.
- Đó là hình ảnh người bà với cuộc đời cơ cực, vất vả, tất tả ngược xuôi chẳng lúc nào ngơi nghỉ: khi đi chợ Bình Lâm, khi mò cua xúc tép, lúc gánh chè xanh Ba Trại ngược về Quán Cháo, Đồng Quan trong những đêm giá rét.
- Thấp thoáng trong đoạn thơ là hình ảnh của những người bà, người mẹ Việt Nam bao đời luôn chịu đựng nhọc nhằn, vất vả, tảo tần khuya sớm, chịu thương chịu khó hi sinh thầm lặng cả đời cho chồng, cho con, cho cháu..
- Câu thơ níu váy bà đi chợ Bình Lâm gợi lên hình ảnh cậu bé lên năm, lên mười ngơ ngác, rụt rè lần đầu được theo bà đi chợ, đến chỗ đông người đồng thời cũng thể hiện sự chở che của người bà đối với đứa cháu.
- Đặc biệt xúc động là hình ảnh bà trong câu thơ: Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn, vừa nói lên nỗi vất vả, cực nhọc vừa thể hiện sự lẻ loi, cô độc của bà trên con đường mưu sinh cơ cực, trong đêm đông giá rét.
- Giống như hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú xương: Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
- Nhắc đến người bà kính yêu