« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh Ngữ văn 11.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Ái Quốc và tập thơ Nhật kí trong tù:.
- Lai tân là một trong những bài thơ nổi bật được sáng tác trong khoảng thời gian tác giả bị giam cầm tại Trung Quốc..
- Bài thơ mang đậm màu sắc mỉa mai, châm biếm.
- "Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng".
- Trời đất Lai Tân vẫn thái bình..
- Mảnh đất Lai Tân thái bình thịnh trị êm ấm thì ra bên trong là như vậy, mở rộng ra là cả xã hội Trung Quốc mục ruỗng đến xương tủy nhưng ngoài mặt vẫn phải tỏ ra thờ ơ, làm như những tệ nạn kia không hề tồn tại..
- Khái quát giá trị, đặc sắc bài thơ: Bài thơ hàm súc, ngắn gọn với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã vạch trần bộ mặt thật của đám quan lại tham ô, bẩn tưởi nói riêng và cả bộ máy chính quyền Trung Hoa nói chung thời bấy giờ..
- Qua bài "Lai Tân".
- bài thơ đã cho ta hiểu hơn tâm hồn tài năng của Bác và hiểu thêm xã hội Tưởng Giới Thạch..
- "hiện thực”,"Lai Tân".
- là một trong những bài thơ thể hiện rõ những yếu tố đó..
- "Giam phòng ban trưởng thiền thiên đổ Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự".
- Tác giả "Lai Tân".
- Khuôn khổ bài thơ rất ngắn gọn nhưng lại được đặt liên tiếp ba chữ "trường".
- Đất Lai Tân có ban trưởng, cảnh trưởng tưởng chừng cuộc sống bình yên nhưng trớ trêu thay trật tự an ninh không được đảm bảo, những vi phạm pháp.
- luật vẫn diễn ra đầy rẫy mà những kẻ đứng đầu bộ máy thống trị ở Lai Tân cũng chính là những kẻ cầm đầu những chuyện phạm pháp đó.
- Cấp dưới sông và hành động bê tha, tàn ác như thế, vậy mà cấp trên – huyện trưởng – vẫn đêm đêm "chong đèn lo công việc".
- Mức độ mỉa mai, châm biếm của tác giả tăng dần.
- Huyện trưởng "lo công việc".
- "chong đèn’ hút thuốc phiện? Tác giả đặt chữ "đăng".
- chính giữa câu thơ không nhằm mục đích tỏa sáng chận dung huyện trưởng mà nhằm đối lập, phản chiếu cái tối tăm của bộ máy thống trị Lai Tân (nói riêng), hệ thống chính quyền Tưởng Giới Thạch (nói chung)..
- Giữa thực trạng ấy, thử hỏi bình yên ở đâu? Câu trả lời là: Bình yên vẫn ở chốn Lai Tân này!.
- Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh cũng là một bài văn mẫu mà các em có thể tham khảo, qua đó nắm rõ được cảm nhận của tác giả về sự thối nát của nhà tù Trung Quốc thời bấy giờ để vận dụng vào viết bài..
- Ở tập thơ Nhật kí trong tù có rất nhiều bài thơ viết dưới hình thức Nhật kí.
- Điều đáng nói là tác giả không chỉ ghi lại một cách vô tình dửng dưng mà qua những bài thơ này người đọc cảm nhận được thái độ lên án tố cáo sâu sắc.
- Lai Tân là một bài thơ như vậy.
- “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự – Chong đèn, huyện trưởng làm công việc”.
- Huyện trưởng chong đèn làm công sự.
- “Lai Tân y cựu thái bình thiên – Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”..
- Nó bóp trần bộ mặt của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch.
- Mặt khác bài thơ này ra đời năm 1942, lúc ấy phát xít Nhật đang xâm chiếm Trung Quốc, nhân dân đang chiến đấu hi sinh vì vận mệnh đất nước Trung Quốc đang lâm nguy.
- Lai Tân là một bài thơ châm biếm thể hiện rất rõ cốt cách thơ trào phúng của Hồ Chính Minh.
- Bài thơ cũng thể hiện tài sử dụng ngôn ngữ rất tinh tế, nhẹ mà sâu của tác giả trong bối cảnh lao tù..
- Cảm nhận bài thơ Lai Tân trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh bài mẫu 2 Một nội dung của tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là ghi chép những điều tai nghe mắt thấy hàng ngày của tác giả trong nhà tù và trên đường chuyển lao, đem đến cho nhiều bài thơ tính hướng ngoại và yếu tố tự sự, tả thực.
- Bài thơ Lai Tân là một trong những bài thơ trong tập thơ có nội dung hiện thực như vậy..
- Lai Tân là nơi mà Hồ Chí Minh đã trải qua trên con đường từ Thiên Giang đến Liễu Châu thuộc tỉnh Quảng Tây.
- Bài thơ mang tên địa danh này là bài thơ thứ 97 trong số 134 bài thơ của tập Nhật kí trong tù, nó cho thấy hiện trạng đen tối, thối nát của một xã hội tưởng là yên ấm, tốt đẹp..
- Một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thường có bốn phần, mỗi phần một câu có chức năng nhất định trong việc kết cấu và biểu đạt ý nghĩa của bài thơ..
- Bài thơ Lai Tân thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật nhưng có kết cấu khá đặc biệt.
- Tính chất đặc biệt này bắt nguồn từ dụng ý châm biếm của tác giả, đồng thời thể hiện tài năng của tác giả trong việc kết cấu một bài thơ châm biếm theo thể thơ vốn rất trang trọng và nghiêm ngặt..
- Bài thơ chia làm hai phần rõ rệt, chứ không phải bốn phần như thể Đường luật..
- Phần tự sự kể lại việc Ban trưởng ngày ngày đánh bạc, Cảnh trưởng giải tù và bóc lột họ, Huyện trưởng đêm đêm chong đèn hút thuốc phiện.
- Nếu chỉ có một phần thì kết cấu sẽ bị phá vỡ, bài thơ không còn nhiều ý nghĩa, nhất là nếu mất đi câu cuối thì sẽ mất ý nghĩa châm biếm, đả kích, mặc dù ba câu đầu đã thể hiện sự phê phán.
- Bài thơ được viết vào giai đoạn đất nước Trung Quốc bị phát xít Nhật xâm lược, nhân dân Trung Quốc phải rên xiết dưới sự thống trị của ngoại bang và sâu mọt trong bộ máy quan lại chính quyền Tưởng Giới Thạch.
- Ba câu đầu trong bài thơ ghi lại hiện thực trong nhà tù.
- Đó là công việc thường ngày của ba viên quan lại tiêu biểu cho bộ máy chính quyền ở Lai Tân.
- Ban trưởng nhà giam thì ngày ngày đánh bạc, Cảnh trưởng bòn rút ngay cả của người tù, Huyện trưởng siêng năng đến độ phải chong đèn vào ban đêm để hút thuốc phiện.
- Đọc câu thơ cứ ngỡ là Huyện trưởng siêng năng đang làm việc vào ban đêm, nhưng đặt công việc vào hoàn cảnh chung của Ban trưởng và Cảnh trưởng thì rõ ràng Huyện trưởng đang làm công việc bất thường.
- Câu kết bài thơ lại tạo ra một nghịch lí: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
- Câu thơ không có gì là bất thường cả, guồng máy cai trị ở Lai Tân xưa nay vẫn phán công việc một cách rành mạch: Ban trưởng đánh bạc, Cảnh trưởng hối lộ, Huyện trưởng hút thuốc phiện.
- Cả bộ máy là một sự yên ổn, thái bình..
- Và đó chính là sự thái bình trong cuộc sống của quan lại Lai Tân..
- Bộ mặt quan lại nhà tù Lai Tân được Hồ Chí Minh khắc họa đầy đủ, rõ nét với chỉ bốn câu thơ.
- Không những thế, bài thơ còn phê phán tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại và xã hội Trung Quốc dưới thời cẩm quyền của Quốc dân đảng.
- Nghệ thuật châm biếm của bài thơ được tạo nên từ hai yếu tố cơ bản là mâu thuẫn và giọng điệu..
- bài thơ.
- Lẽ ra với những gì trình bày trong ba câu trên, tác giả phải kết luận bằng một câu phơi bày thực trạng xã hội, nhưng ngược lại, tác giả lại kết luận Trời đất Lai Tân vẫn thái bình, cái bất thường bỗng chốc trở thành cái bình thường.
- Để tiếng cười trở nên mạnh mẽ, sâu sắc và độc đáo, tác giả đã đưa ra tới ba hình tượng (Ban trưởng, Cảnh trưởng, Huyện trưởng) gắn liền với ba hiện tượng (đánh bạc, ăn hối lộ, hút thuốc phiện) và không dùng lại ở đó, Hồ Chí Minh còn nâng sự việc lên tầm phổ quát và phổ biến bằng các từ lập lại như ngày ngày, đêm đêm, y nguyên như cũ..
- Những hiện tượng đó đủ để chúng ta kết luận xã hội Lai Tân đang rối loạn.
- Nhưng bất ngờ thay, tác giả lại kết luận là đang thái bình.
- Nếu người khác nhìn thì cho đó là loạn nhưng với bộ máy quan lại Lai Tân thì cho đó là thái bình.
- Vậy tại sao tác giả không dùng giọng điệu đanh thép, phẫn nộ mà có vẻ bình thản, nhẹ nhàng? Với bút pháp hiện thực, hơn nữa đây là hiện thực trào phúng nên tác giả đã giữ đúng thái độ khách quan nhằm mang lại giá trị phản ánh lớn nhất.
- Tuy nhiên, với giọng thơ ấy, tác giả đã tạo ra sự đả kích mạnh mẽ, quyết liệt.
- Đó chính là nét độc đáo của bút pháp Hồ Chí Minh trong bài thơ..
- được sáng tác khi tác giả bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tại Quảng Tây.
- Lai Tân là một trong những bài thơ hay nhất được trích từ tập thơ này..
- Toàn bài thơ là giọng văn mỉa mai, châm biếm, vừa tả thực, vừa trào phúng nhằm tái hiện hiện thực xã hội được thời..
- Chong đèn, huyện trưởng làm công việc..
- Tác giả cố ý khắc họa sự mâu thuẫn trong không gian bé nhỏ, nhà lao nơi bản thân bị giam cầm.
- làm nhiệm vụ giải người, nhưng công việc chính của hắn ta qua con mắt quan sát của tác giả là "kiếm ăn quanh", bóc lột của phạm nhân, tham nhũng, nhận hối lộ.
- "huyện trưởng".
- Quả là những công việc đầy trách nhiệm! Tưởng chừng như những đầu não chính quyền được cử xuống đất Lai Tân với mục đích quán xuyến dân chúng, trông coi và cải tạo phạm nhân, nhưng chính bọn chúng lại là những tên tội phạm ngang nhiên hoành hành.
- Viết như vậy, tác giả không chỉ mỉa mai, lên án ba tên quan kia mà muốn nhắc đến cả một hệ thống, một bộ máy chính quyền thối nát, mục rữa dưới thời Tưởng Giới Thạch.
- Chính trong hoàn cảnh bị những kẻ ngu dốt lộng quyền, "Trời đất Lai Tân vẫn thái bình".
- Xã hội được cai quản bằng những kẻ như vậy nhưng vẫn yên ổn, "thái bình".
- Mảnh đất Lai Tân thái bình thịnh trị êm ấm thì ra bên trong là như vậy, mở rộng ra là cả xã hội Trung Quốc mục ruỗng đến xương tủy nhưng ngoài mặt vẫn phải tỏ ra thờ ơ, làm như những tệ nạn kia không hề tồn tại.
- Bài thơ hàm súc, ngắn gọn với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã vạch trần bộ mặt thật của đám quan lại tham ô, bẩn tưởi nói riêng và cả bộ máy chính quyền Trung Hoa nói chung thời bấy giờ.
- Tuy rằng “ngâm thơ ta vốn không ham” nhưng nếu là con người thì Hồ Chí Minh lại thờ ơ với những gì chướng tai gai mắt thế sao? Chỉ gói gọn trong bài thơ.
- “Lai Tân”, tác giả đã nhẹ nhàng nhưng lại đả kích sâu cay một xã hội.
- “Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh Chong đèn, huyện trưởng làm công việc Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
- Vì là người tù của chế độ Tưởng Giới Thạch nên không có gì khó hiểu khi tác giả lại vẽ ra một bức tranh hiện thực sắc sảo đến thế.
- Làm sao có thể được khi một xã hội “ban trưởng chuyên đánh bạc”, “cảnh trưởng” lại “kiếm ăn quanh” mà “trời đất Lai Tân vẫn thái bình”? Quả thật, nếu như định nghĩa rằng “ban trưởng” là người trông coi nhà lao và “cảnh trưởng” là những người có nhiệm vụ giải tù nhân..
- Chính bài thơ trên đã vẽ ra rất khéo sự lạm quyền đến khốn nạn của chế độ lúc đó.
- Biết là thế nhưng nếu với ý nghĩa nhà tù là nơi cải tạo phạm nhân thì lại sao có cái tình trạng hối lộ? Nghịch lý! Ở một bài thơ khác, tác giả cũng đã khắc lại cái trớ trêu, cái khốn nạn của thói ăn hối lộ này một cách rất chân thực:.
- Ở nơi “tối tăm mù mịt ấy”, tác giả đã thấy, đã chua xót, đã cay đắng vì cái nghịch lý khốn nạn, trớ trêu này.
- Dường như tác giả đang tìm một sự hợp lý nào đó..
- “Chong đèn, huyện trưởng làm công việc”.
- Một mặt khác, nếu như đánh đồng những đối tượng trong ba câu thơ đầu thì có lẽ “huyện trưởng” hằng đêm “thiêu đăng” để hút thuốc phiện.
- Chỉ cần lướt qua ba câu thơ đầu của “Lai Tân”, người đọc đã có thể thấy đó như một thước phim mà tác giả đang cố tái hiện lại một cách chân thực.
- Thước phim này chiếu lại một bộ máy cai trị ở Lai Tân gồm “ban trưởng”, “cảnh trưởng”, “huyện trưởng” với những việc làm xem ra là bình thường trong cái xã hội bấy giờ.
- Một điều minh nhiên rằng cái xã hội đó sẽ không “thái bình”.
- Nhưng đến câu cuối bài thơ, với tất cả những sự việc như thế mà tác giả lại kết luận rằng:.
- “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”.
- Tuy là thế nhưng tác giả đã đả kích một cách nhẹ nhàng nhưng lại thấm thía.
- Phải chăng “thái bình” là do được sự đồng lòng nhất quán từ “cảnh trưởng”, “ban trưởng” đến “huyện trưởng”.
- Lại thêm với nhãn tự “thái bình”, tác giả dường như đang khẳng định rằng tình trạng của chế độ thống trị xã hội Trung Quốc bấy giờ vẫn xảy ra bình thường, không có gì phải lạ cả, thậm chí điều đó gần như là bản chất của guồng máy cai trị ở đây.
- Chỉ cần như thế thôi, tác giả đã mỉa mai châm biếm cái xã hội dưới thời Tưởng Giới Thạch đó một cách sâu sắc đến vậy.
- Hồ Chí Minh dường như đã thật sự trở thành một thi sĩ vì tác giả đã “gánh trên vai cả nỗi đau nhân loại”.
- Bút pháp châm biếm nhẹ nhàng mà thấm thía cùng nhãn tự “thái bình” đặc biệt xen giữa nhịp thơ 4/3 đã giúp thi sĩ hoàn thành “Lai Tân”