« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: CẢM NHẬN BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU.
- Giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu và tác phẩm Xuất dương lưu biệt - Dẫn dắt vào vấn đề.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết cuối năm 1905 trong buổi chia tay các đồng chí để lên đường sang Nhật, dấy lên phong trào Đông Du.
- Chủ đề: Thể hiện lẽ sống cao đẹp, có khí tiết của người quân tử, tư thế quyết tâm hăm hở, những ý nghĩ mới mẻ cao cả của nhà lãnh đạo cách mạng..
- 6 câu thơ đầu: Nguyên cớ lưu biệt o Vì lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp.
- Câu thơ thứ nhất, tự nhắc nhở mình phải sống sao cho xứng đáng với chí làm trai.
- Quan niệm của tác giả về sống chết, vinh nhục.
- Khí phách ngang tàng, táo bạo của nhà cách mạng đi tiên phong cho thời đại mới.
- 2 câu thơ sau: quyết tâm lưu biệt, tự nguyện dấn thân.
- Vẻ đẹp hình tượng người anh hùng ra đi vì nước  khát vọng tự do, cháy bỏng sống trọn bổn phận làm trai.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Phan Bội Châu là người khởi xướng phong trào Đông du, thành viên của Việt Nam Quang phục hội.
- Phan Bội Châu không xêm văn chương là mục đích của cuộc đời mình.
- Nhưng cuộc đời hoạt động cách mạng buộc ông phải cầm bút sáng tác vàn chương phục vụ cho công cuộc cách mạng.
- Ông là người có ý thức dùng văn chương để tuyên truyền, vận động cách mạng.
- Sau khi Duy Tân ho ̣i được thà nh la ̣p, Phan Bo ̣i Châu nha ̣n nhiê ̣m vụ xuất dương sang Nhật để đặt cơ sở đào tạo cốt càn cho phong trào cách mạng trong nước.
- Tác giả đã viết bài thơ này trong buổi chia tay với các đồng chí để lên đường sang Nhật.
- Với giọng thơ bay bổng và khỏe khoắn, đầy tráng khí và cảm hứng lãng mạn, góp phần thể hiện khát khao lớn lao, chí khí và quyết tâm của nhân vật trữ tình..
- Bài xuất dương lưu biệt thể hiện rõ ràng tư thế hào hùng, quyết tâm hăm hở và những ý nghĩ cao cả, mới mẻ của nhà cách mạng Phan Bội Châu trong buổi đầu xuất ngoại tìm đường cứu nước.
- Làm trai thì ắt phải chủ động làm những việc có thể xoay chuyển trời đất, không thể để cho trời đất tự thay đỏi.
- Chí làm trai, khát vọng làm được những việc to lớn vốn được Phan Bội Châu ấp ủ, tâm niệm ngay từ rất sớm.
- Cá i chí khí đó cà ng được thể hiê ̣n rõ ở những câu thơ sau.
- Ở đây, tác giả dùng phép bình đối chỉ thời gian, giữa cái hữu hạn với cái vô hạn..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Tá c phả m dừng lạ i với những câu kết thể hiện tâm huyết và nhãn quan thực tiễn..
- Tác giả đã ý thức được nỗi đau mất nước và gắn liền trách nhiệm công dân với vận mệnh của đất nước.
- Với nhãn quan thực tiễn, tác giả nhận thấy lối học cũ nơi “cửa Khổng sân Trình”.
- Hai câu thơ bộc lộ thái độ quyết liệt và tình cảm đau đớn của tác giả trước thực trạng của đất nước.
- Thể hiện khát vọng vượt biển Đông tìm lối thoát cho đất nước, để dân tộc có một con đường tươi sáng hơn.
- Những câu thơ bo ̣c lo ̣ cả m hững khoáng đạt, tư thế hà o hùng và đa ̣c biê ̣t là niề m lạ c quan của người ra đi..
- Qua bài Xuất dương lưu biệt, hình ảnh Phan Bội Châu tỏng những năm tháng đầu ra nước ngoài tìm đường cứu nước hiện lên khá đầy đủ.
- Đây là mọt con người có lòng yêu nước sâu sắc, ý thức sâu sắc về cái “tôi”, có khát vọng làm nên sự nghiệp to lớn, có tư thế hăm hở tự tin, có cái nhìn mới mẻ, táo bạo…Bài thơ là lời tự bạch chân thành, bản thân hình ảnh tác giả – nhân vật trữ tình của bài thơ – có tác dụng động viên khích lệ, tuyên truyền tinh thần cách mạng….
- Trong tâm khảm của nhiều người dân Việt Nam, Phan Bội Châu là một nhà yêu nước nồng nàn thiết tha, một nhân vật lịch sử kiết xuất, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập của dân tộc mấy chục năm đầu thế kỷ XX..
- Tuy không lấy văn chương làm lẽ sống, nhưng do yêu cầu của cuộc vận động cách mạng, trong hơn nửa thế kỉ cầm bút, Phan Bội Châu sử dụng cả chữ Hán lần chữ Nôm, sáng tác một khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm hàng trăm bài thơ, bài văn và hàng chục cuốn sách bằng nhiều thể loại khác nhau.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- này đã làm cho thơ văn tuyên truyền cách mạng của Phan Bội Châu có giá trị độc đáo, chinh phục tình cảm của người đọc, khó lẫn với bất kì một áng thơ văn nào khác..
- Nghiên cứu văn chương Phan Bội Châu, không thể bỏ qua việc tìm hiểu yêu cầu đặc trưng của văn chương tuyên truyền cách mạng.
- Yêu cầu và cũng là tiêu chuẩn thẩm mĩ của loại văn chương này trước hết là sự nâng cao nhận thức và gây xúc động đối với người đọc.
- Văn chương tuyên truyền mà chỉ đưa đến cho người đọc cái hiểu mà không kèm thêo cái cảm thì không gia nhập được vào vương quốc của văn chương.
- Văn chương tuyên truyền cách mạng của Phan Bội Châu đã đạt được tiêu chuẩn thẩm mĩ như trên một cách xuất sắc, nhất là ở phương diện gây cảm xúc.
- Câu thơ của Tố Hữu nói rất đúng bản sắc giá trị văn chương Phan Bội Châu:.
- Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Trong bối cảnh ấy, năm 1905, Phan Bội Châu cùng với Tiểu La Nguyễn Thành thành lập tổ chức Duy Tân hội, Phan Bội Châu chia tay bè bạn sang Trung Quốc và Nhật Bản tranh thủ sự giúp đỡ của họ đối với phong trào cách mạng trong nước..
- Vào buổi chia tay, Phan Bội Châu đã sáng tác bài thơ Xuất dương lưu biệt bằng chữ Hán thêo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bài xuất dương lưu biệt thể hiện rõ ràng tư thế hào hùng, quyết tâm hăm hở và những ý nghĩ cao cả, mới mẻ của nhà cách mạng Phan Bội Châu trong buổi đầu xuất ngoại tìm đường cứu nước..
- Hai câu đề nhà thơ thể hiện một lí tưởng sống, một hi vọng: Là nam nhi thì phải làm được “điều lạ”.
- Làm trai thì ắt phải chủ động làm những việc có thể xoay chuyển trời đất, không thể để cho trời đất tự chuyển vận “Há để càn khôn tự chuyển dời”.
- Ý tưởng táo bạo này có lần đã được tác giả nhắc đến: “Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi – Sinh thời thế phải xoay nên thời thế” (Chơi xuân)..
- Thực ra, chi làm trai, khát vọng làm được những việc to lớn vốn được Phan Bội Châu ấp ủ, tâm niệm ngay từ rất sớm.
- Trong tác phẩm Tự thuật Phan Bội Châu niên biểu, ông kể lại: “Từ lúc bé đọc sách hiểu được ít nhiều nghĩa lí vẫn không thiết gì sống theo thói thường như người xung quanh”, ông rất thích hai câu thơ của nhà thơ Trung Quốc – Viên Mai .
- Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương..
- (Dịch: Bữa bữa những mong ghi sử sách – Lập thân hèn nhất ấy văn chương)..
- Chí làm trai của Phan Bội Châu đặc biệt được thể hiện rõ vào thập niên đầu của thế kỉ XX khi cụ Phan có điều kiện xuất dương cứu nước..
- Chí làm trai là một trong số nội dung thường được nhắc đến trong văn học phong kiến:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão) Làm trai dặm ngàn da ngựa,.
- (Đi thi tự vịnh – Nguyễn Công Trứ) Tạm gác quan niệm “nam nữ tôn ti”, nội dung chí làm trai nói trên có những điểm rất đáng trân trọng, giúp cho nhiều người lập nên nhiều công tích vang dội có ích cho xã hội..
- Nói riêng đối với trường hợp Phan Bội Châu, thực hiện chí nam nhi chính là chủ động tiến hành sự nghiệp cứu nước thoát khỏi ách nô lệ.
- Tiếp đến hai câu thực, Phan Bội Châu nhấn mạnh đến vai trò của đấng nam nhi:.
- Hơn nữa, câu thơ dịch thanh thoát, đọc êm tai, nhưng lại làm mất đi âm điệu chắc nịch, nói thêo lối “đinh đóng cột” của tác giả.
- Đọc hai câu thơ trên, ban đầu dễ tưởng cách nói cảu cụ Phan có chút ngông nghênh tự phụ, nhưng thực ra cách nói ấy lại phù hợp với việc bộc lộ ý thức sâu sắc về cái “tôi” cá nhân tích cực.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- vậy, hai câu thơ ở phần này tiếp tục nhấn mạnh nội dung chí làm trai ở hai câu đề: Chí làm trai thể hiện khát vọng to lớn của tác giả, tự nguyện thực thi nhiệm vụ trọng đại mà lịch sử giao phó cho thế hệ Phan Bội Châu.
- Ở đây, người đọc có thể nhận thấy cảm hứng táo bạo, tư thế hiên hang, ý thức sẵn sàng chấp nhận mọi hi sinh gian khổ vì sự nghiệp cứu nước của người chiến sĩ trong buổi đầu xuất dương..
- Ý tưởng này chúng ta có thể thấy rõ hơn ở hai câu luận:.
- Non sông đất nước được ví như con người.
- Sống trong một đất nước đã chất, là một nỗi nhục lớn lao.
- Bởi lẽ, không thấy được nỗi nhục thì sao tính đến chuyện rửa nhục? Phan Bội Châu nói bằng tất cả nhiệt huyết và sự cổ vũ sâu xa..
- Để rửa nỗi nhục này, mặc dù là người xuất thân từ gia đình nhà Nho, có nhiều gắn bó với đạo Khổng sân Trình, thấm nhuần sâu sắc Kinh, Thư nhưng ông sớm nhận ra sách thánh hiền không còn có ích gì trước bối cảnh của thời đại và của đất nước “Hiền thánh còn đâu học cũng hoài”.
- Biết phủ nhận những tín điều, biết tách mình khỏi quá khứ…chứng tỏ một cái nhìn táo bạo, một dự cảm mới mẻ của Phan Bội Châu..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Nói về cá nhân mình, nhưng Phan Bội Châu cũng thể hiện được lí tưởng sống, quan niệm nhân sinh sáng suốt của cả một thế hệ, một thời đại..
- Hai câu kết của bài thơ:.
- Hai câu luận bộc lộ cảm hứng khoáng đạt, tư thế hào hùng, đặc biệt là niềm lạc quan – “nét tâm lí vĩ đại” (Đặng Thái Mai) của người ra đi.
- Tiếc rằng lời dịch câu thơ cuối cùng đã phần nào làm mất đi cái lãng mạn, bay bổng của câu thơ trong nguyên tác “Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi”, chưa phù hợp với giọng điệu chung của bài thơ..
- Bài thơ này còn tiêu biểu cho bút pháp Phan Bội Châu với khẩu khí của bậc anh hùng..
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Xuất dương lưu biệt là những năm đầu thế kỷ XX, đất nước ta đã mất chủ quyền, hoàn toàn lọt vào tay thực dân Pháp.
- Phan Bội Châu lúc này mới ba mươi tám tuổi, là hình ảnh tiêu biểu của một thế hệ cách mạng mới, quyết tâm vượt mình, bỏ qua mớ giáo lý đã quá lỗi thời của đạo Khổng để đón nhận tư tưởng tiên phong trong giai đoạn, mong tìm ra bước đi.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Bài thơ đã thể hiện rất sinh động tư thế, ý nghĩ của Phan Bội Châu trong buổi xuất dương tìm đường cứu nước.
- Hai câu đề nói rõ nhận thức của nhà thơ về chí làm trai – một nhận thức làm cơ sở cho mọi hành động:.
- Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời..
- Thực ra chí làm trai chẳng phải đến bây giờ mới được Phan Bội Châu khẳng định..
- Nhưng điều đó không có nghĩa là ở bài thơ của Phan Bội Châu, lý tưởng nhân sinh kia đã mất đi sự mới lạ, thôi thúc.
- Nó chính là điều nung nấu bao năm của tác giả bây giờ được nói ra, trước hết như lời tự vấn, tự nhủ, tự mình nâng cao tinh thần mình: đã làm trai là phải làm nên chuyện lạ, đó là trời đất không để "tự chuyển dời".
- Đây là một tư tưởng táo bạo, cách mạng đối với người xuất thân từ cửa Khổng sân Trình trong thời điểm ấy.
- Với hai câu thực, nhà thơ tiếp tục khẳng định tư thế của kẻ làm trai giữa vũ trụ và trong cuộc đời:.
- Hai câu luận nói về sự thực nhức nhối:.
- Đến hai câu này, ta cũng thấy nổi lên ý chí làm trai với khát vọng lưu danh theo một nội dung mới, đó là ý thức về non sông đã mất chủ quyền, "hiền thánh".
- Hai câu thơ nhận định thực trạng lịch sử bằng một cái nhìn dứt.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- đây quả là một câu thơ thể hiện khí thế sục sôi của Phan Bội Châu, cho thấy cái nhìn tỉnh táo của ông về thời cuộc..
- Hai câu kết của bài thơ có cái khí thế gân guốc và ý thức được sự ra đi một cách sôi trào, đầy dũng khí:.
- Xuất dương lưu biệt là một khúc hát lên đường.
- Bài thơ mang âm hưởng lạc quan nên đã khiến cho cảm xúc thể hiện trong bài thơ có chiều sâu, có sức gợi cảm mạnh mẽ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS