« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài thơ Tây Tiến - Đất Nước


Tóm tắt Xem thử

- CẢM NHẬN BÀI THƠ TÂY TIẾN - ĐẤT NƯỚC Ngữ văn 12 Cảm nhận về hai đoạn thơ sau:.
- Em ơi em Đất nước là máu xương của mình.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất nước muôn đời.
- Đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Nội dung.
- Họ đã ra đi không tiếc tuổi thanh xuân là họ đã hiến trọn đời mình cho Tổ quốc, đất nước.
- Đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Nội dung.
- Cách dùng đại từ “em” gợi cảm, gần gũi, thân mật đủ để làm “mềm hóa” những điều mang tính rộng lớn bao quát: đó là những suy niệm về Đất Nước.
- Chọn câu chuyện tình yêu nam nữ để nói lên tình yêu đất nước, phải chăng Nguyễn Khoa Điềm đã “mạo hiểm”? Không, chính tình yêu đất nước đã hòa lẫn trong câu chuyện tình yêu nam nữ mới tạo nên nét độc đáo hơn cho tác phẩm của nhà thơ..
- Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá một định luật rất mới “Đất Nước là máu xương của mình”..
- Hình ảnh so sánh độc đáo ấy có hàm ý khẳng định: Đất nước là sự sống thiêng liêng đối với mỗi con người:.
- còn gơi lên trong lòng người đọc lịch sử đất nước với biết bao con người anh hùng đã hi sinh đời mình cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
- Đất nước là…nêu lên một tiền đề.
- Sau rất nhiều suy nghĩ cụ thể về đất nước, đến đây nhà thơ khảng định Đất nước là máu xương của mình.
- Đất nước là máu xương có nghĩa là đất nước tồn tại như một sự sống và để có sự sống ấy hẳn phải có rất nhiều hi sinh..
- Quả đúng như vậy, biết bao con người, bao thế hệ đã ngã xuống cho sự sống còn của đất nước.
- Đất nước vĩ đại nhưng đất nước là một thực thể sống.
- Bóng dáng của mỗi người đã làm nên bóng dáng quê hương xứ sở, đất nước.
- Không có sự hóa thân kia làm sao đất nước trường tồn, làm sao có được đất nước muôn đời! Những câu thơ in đậm chất duy lý cất lên như tiếng gọi của trái tim, vì thế nó thiết tha, thúc giục lòng người.
- Tinh thần này đã từng bắt gặp trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi.
- Một khi ra đi chiến đấu cho sự nghiệp cách mạng, người chiến sĩ bộ đội cụ Hồ quên hết tình riêng một lòng hướng về nhân dân đất nước..
- Từ Đất Nước được lặp lại jai lần kết hợp cách viết hoa đã tăng thêm sự tôn kính thiêng liêng, thể hiện quan niệm lớn: “Đất Nước của nhân dân”..
- “Tây Tiến” với cảm hứng đất nước được gợi lên từ nỗi nhớ của người lính vùng cao về những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với nỗi nhớ của nhà thơ về đồng đội, bằng kí ức về một thời oanh liệt của người trong cuộc.
- Đất Nước hoàn thành trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ tại mặt trận Trị Thiên bộc lộ cảm hứng đất nước qua cái nhìn tổng quát đưa đến những chiêm nghiệm mới mẻ, sâu sắc về đất nước:.
- “Đất Nước” là tất cả những gì gắn bó máu thịt với mỗi con người.
- Bài thơ, đoạn thơ này nhằm thức tỉnh tuổi trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước – cũng là một cách kêu gọi tinh thần đấu tranh của tuổi trẻ..
- Đoạn thơ trong bài Tây Tiến viết bằng thể thơ thất ngôn, có sử dụng nhiều từ Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm hiện thực khốc liệt của chiến tranh và khẳng định sự bất tử của người chiến sĩ vô danh.
- thơ Đất Nước được viết bằng thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân vô danh..
- Qua hai đoạn thơ trong hai bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm, các tác giả đã đem đến những nhận thức sâu sắc về vai trò của những người anh hùng vô danh.
- Họ đã “hóa thân cho dáng hình xứ sở - Làm nên Đất nước muôn đời”.
- Hai đoạn thơ trên đã đem đến cho chúng ta những cảm xúc sâu lắng về sự khốc liệt nghiệt ngã của chiến tranh, về lý tưởng cao đẹp của những chiến sĩ, về sự hy sinh thầm lặng của các thế hệ nhân dân để ta thêm yêu cuộc sống, yêu đất nước của chúng ta ngày hôm nay..
- thì Nguyễn Khoa Điềm cũng được biết đến nhiều nhất qua "Đất nước".
- Nếu đoạn trích trong "Tây Tiến".
- Bài thơ Tây Tiến viết về người lính, về những chàng trai “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
- người lính Tây Tiến..
- Trên nền cảnh ấy là hình ảnh người lính Tây Tiến..
- Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, sứ mênh đất nước rất mỏng manh, chiến trường là đích đến duy nhất, là sự lựa chọn đầy trách nhiệm của cả một thế hệ.
- Họ sẵn sàng hiến dâng cả đời xanh, tuổi trẻ, quãng đời đẹp nhất cho tổ quốc, hơn thế nữa, tính mạng của họ cũng sẵn sàng hi sinh để làm nên dáng hình đất nước.
- Từ Hán Việt và cách nói “Áo bào thay chiếu anh về đất” làm cho cái chết của người lính Tây Tiến trở nên trang trọng hơn rất nhiều, thiêng liêng hơn nhiều.
- Các anh hi sinh, trở về trong lòng Đất Mẹ để “cho cây đời mãi mãi xanh tươi”, để đem lại cho đất đai, cho quê hương đất nước sự sống bất tận..
- Đất nước chúng ta đúng là đất nước của “những người chưa bao giờ khuất”..
- Thơ ông giàu chất suy tư, cmar xúc nồng nàn, mãnh liệt về nhân dân, đất nước – thể hiện sâu sắc tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
- lược và tội ác của đế quốc Mĩ để hướng về nhân dân, đất nước cùng đứng dậy đấu tranh hoà nhịp với cuộc đấu tranh của toàn dân..
- Đoạn trích Đất Nước nằm ở phần đầu chương V của Mặt đường khát vọng nói về những cảm nhận, khám phá, suy tư mới mẻ của tác giả Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước (trên nhiều bình diện: bề dày lịch sử, chiều rộng của địa lí, chiều sâu văn hoá, phong tục tập quán, truyền thống), từ đó tác giả khẳng định tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân – nhân dân bình dị vô danh đã làm nên Đất Nước.
- Từ những nhận thức sâu sắc ấy, nhà thơ nhắc nhở mỗi người đang có mặt trong đất nước Việt Nam thiêng liêng quý báu của chúng ta rằng: Lịch sử đất nước là những thế hệ người anh hùng thầm lặng dựng xây và bảo vệ:.
- Nhưng họ đã làm ra Đất Nước..
- Họ là biết bao người con gái con trai cần cù làm lụng chăm lo cho cuộc sống, vun vén cho gia đình khi đất nước hoà bình, nhưng họ đã sẵn sàng dâng hiến tuổi xanh, hiến dâng thân mình khi tổ quốc kêu gọi.
- Họ đã làm một cuộc chạy tiếp sức đầy nhọc nhằn, gian khó để dựng xây và bảo vệ, vun đắp và gìn giữ Đất Nước cho chúng ta hôm nay.
- Nhà thơ khéo léo nhấn mạnh vào vai trò, sức mạnh của lớp người trẻ tuổi (“giống ta lứa tuổi”) để thức tỉnh tuổi trẻ đất nước tự nguyện xả thân cứu nước, giữ nước.
- Đất Nước này được làm nên từ máu xương, từ sự hi sinh giản dị, bình tâm của những con người đã “ra đi không tiếc đời mình”..
- Khi ông viết về công lao, vai trò to lớn của nhân dân đới với lịch sử Đất Nước thì câu thơ kéo ra rất dài.
- Những từ ngữ “giản dị”, “bình tâm” và những từ đối lập ‘sống – chết” cho thấy nhân dân dã tự nguyện hi sinh cho sự sống bất tận của Đất Nước.
- Họ thật cao cả, vĩ đại, phi thường – “không ai nhớ mặt đặt tên – nhưng họ đã làm ra Đất Nước”.
- Nhà thơ đã đặt những cái vĩnh hằng bên cạnh cái giản dị, vô danh để khẳng định, ngợi ca nhân dân, vai trò của nhân dân đối với Đất Nước.
- Như vậy, qua phân tích ta thấy được cả hai đoạn thơ đều nói tới sự hi sinh thầm lặng của những người anh hùng vô danh để “làm nên Đất Nước muôn đời”.
- Đoạn thơ trong bài Tây Tiến được viết trong những năm đầu của thời kì kháng chiến chống Pháp với nỗi nhớ của nhà thơ về đồng đội, bằng kí ức về một thời oanh liệt của người.
- Đoạn thơ trong bài Đất Nước được viết trong năm cuối của thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Bài thơ, đoạn thơ này nhằm thức tỉnh tuổi trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước – cũng là một cách kêu gọi tinh thần đấu tranh của tuổi trẻ.
- Đoạn thơ trong bài Tây Tiến được viết bằng thể thơ thất ngôn, có sử dụng nhiều từ Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm hiện thực khốc liệt của chiến tranh và khẳng định sự bất tử của người chiến sĩ vô danh.
- Đoạn thơ trong Đất Nước được viết bằng thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân vô danh..
- Họ đã “hoá thân cho dáng hình xứ sở - Làm nên Đất Nước muôn đời”.
- Hai đoạn thơ trên đã đem đến cho chúng ta những cảm xúc sâu lắng về sự khốc liệt nghiệt ngã của chiến tranh, về lí tưởng cao đẹp của những người chiến sĩ, về sự hi sinh thầm lặng của các thế hệ nhân dân để ta thêm yêu cuộc sống, yêu đất nước của chúng ta ngày hôm nay..
- Nếu như Quang Dũng viết “Tây Tiến” để trải nỗi nhớ về một Tây Tiến xa xôi, để thương , để nhớ trong lòng người đi xa, thì với Nguyễn Khoa Điềm, ông đã ghi lại “Đất Nước” bằng tất cả lòng tự hào, gắn bó thân thương.
- “Tây Tiến là khúc độc hành để Quang Dũng và những người đồng đội tìm về đoạn đời chiến binh gian khổ mà hào hùng.” Bước sang giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta được tiếp cận với tác phẩm “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Ông xuất thân từ một gia đình trí thức cách mạng ở Huế, bản thân ông tham gia trực tiếp vào phong trào đấu tranh sinh viên nên thơ Nguyễn Khoa Điềm rất giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén mang tâm tư của người trí thức….Đất nước là phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, viết năm 1971 tại chiến khu Trị Thiên giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang hết sức khốc liệt.
- Ra đời giữa không khí hào hùng, máu lửa của cuộc chiến tranh giành độc lập, Quãng Dũng và Nguyễn Khoa Điềm đều thổi vào hai bài thơ linh hồn của non sông đất nước cùng tư tưởng cao đẹp: cống hiến tuổi thanh xuân cho sự nghiệp gìn giữ hòa bình, tự do cho Tổ quốc.
- Nhưng không vì gian khổ mà nản chí, vì khó khăn mà chùn bước, những người lính của binh đoàn Tây Tiến vẫn không ngừng nỗ lực, sẵn sàng cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ cho độc lập, tự do của đất nước.
- “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/ Quân xanh màu lá dữ oai hùm”, là tinh thần lạc quan ngay cả khi ngã gục vì bom đạn chiến tranh: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời!” và trên tất cả đó là tư tưởng cao đẹp dâng hiến sức trẻ, hi sinh vì lý tưởng cao đẹp của Đảng, của đất nước..
- Họ nằm xuống giữa mảnh đất xa lạ, nhưng đó là sự hi sinh đáng quý cho một điều thân quen và cao cả- đất nước.
- Cùng chung tư tưởng cao đẹp ấy, Nguyễn Khoa Điềm đã viết nên “Đất nước” với những vần thơ dung dị, giàu giá trị biểu đạt sâu sắc.
- Nhà thơ gợi ra những băn khoăn và miệt mài đi tìm về cội nguồn của quê hương, đất nước..
- “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa.
- mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”.
- Tình yêu nước của Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với sự hiểu biết, gắn bó sâu nặng với quê hương, đất nước.
- Bởi lẽ, ông không chỉ hiểu, chỉ biết mà còn coi đất nước là một phần xương máu của chính mình..
- “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời”.
- Bên cạnh đó, Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá một định luật rất mới “Đất Nước là máu xương của mình”.
- Hình ảnh so sánh độc đáo ấy có hàm ý khẳng định: Đất nước là sự sống thiêng liêng đối với mỗi con người..
- Đó là sự “gắn bó, san sẻ ” và “hóa thân cho dáng hình đất nước”.
- Thế hệ mai sau phải luôn gần gũi, gắn bó với mảnh đất quê hương, luôn thắp lên cho mình ngọn lửa của tình yêu nước và ý thức cống hiến sức người, sức của, hòa nhập vào bóng hình đất nước.
- Tuy gặp nhau trong tư tưởng, nhưng bằng cái “tôi” cá nhân độc đáo của mỗi thi sĩ cùng hoàn cảnh lịch sử của hai cuộc kháng chiến khốc liệt, “Tây Tiến” và “Đất nước” đã lưu dấu những ấn tượng riêng đặc biệt trong cả nội dung và nghệ thuật.
- Nếu như Tây Tiến được viết bằng thể thơ thất ngôn, có sử dụng nhiều từ Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, âm hưởng hào hùng để tô đậm hiện thực khốc liệt của chiến tranh và khẳng định sự bất tử của những người lính vô danh, thì “Đất Nước” được viết bằng thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân vô danh.
- Nếu như “Tây Tiến” với cảm hứng đất nước được gợi lên từ nỗi nhớ của người lính vùng cao về những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thì bước sang những vần thơ của Nguyễn Khoa Điềm, “Đất Nước” được hoàn thành trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ tại mặt trận Trị Thiên bộc lộ cảm hứng đất nước qua cái nhìn tổng quát đưa đến những chiêm nghiệm mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất nước là tất cả những gì gắn bó máu thịt với mỗi con người..
- Hai bài thơ “Tây Tiến” và “Đất nước.
- Qua đó, thắp lên trong lòng đọc giả tình yêu cùng ý thức trách nghiệm cao đẹp với quê hương, đất nước..
- Đất nước trong mỗi người, chỉ có một nhưng lại mang hình hài khác nhau, mang theo những câu chuyện khác nhau.
- (“Tây Tiến.
- (“Đất Nước”- Nguyễn Khoa Điềm).
- Quang Dũng viết “Tây Tiến” từ nỗi nhớ, bằng nỗi nhớ và trong nỗi nhớ.
- Còn Nguyễn Khoa Điểm viết “Đất nước” bởi sự ý thức, bằng tinh thần trách nhiệm và hướng tới sự thức tỉnh.
- Đầu tiên, ta có thể cảm nhận được hình ảnh đất nước thật hào hùng mà cũng bi tráng trong sự hi sinh anh dũng của con người:.
- Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Em phải nhớ: “Đất nước là máu xương của mình”.
- Điệp từ “Phải biết”, không chỉ đơn giản là sự gợi nhắc mà đã trở thành yêu cầu, là sự thức nhận ý thức trách nhiệm của mỗi công dân, thể hệ trẻ đối với hai tiếng “Đất nước” đã cưu mang mình để làm nên “đất nước muôn đời” mãi mãi vững mạnh..
- Như vậy, đối với cả Quang Dũng hay Nguyễn Khoa Điềm, đất nước là tất cả những gì rất thiêng liêng và cao cả nhưng cũng rất đỗi gần gũi, giản dị.
- Với Quang Dũng, đất nước là sự hào hùng, bi tráng của những con người đã dũng cảm “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.
- Hiểu được Điều đó, Nguyễn Khoa Điềm đã tái khẳng định cũng như xác nhận trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước.
- Nhưng nếu “Tây Tiến” đã trở thành địa chỉ của thương nhớ với những từ Hấn Việt trang trọng, giọng thơ dứt khoát, âm hưởng hào hùng thì “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm lại là cái nhìn mới mẻ, sâu sắc, toàn hiện về những khái niệm tưởng như đã quá quen thuộc được viết bằng thể thơ tự do, từ ngữ giản dị, giọng điệu tâm tình thủ thỉ