« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận bài Thu Hứng


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 10: Cảm nhận bài Thu Hứng Dàn ý Cảm nhận bài Thu Hứng.
- Đỗ Phủ (712-770).
- Ông có hàng ngàn bài thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết về sự ảnh hưởng của thời đại lên đời sống người dân và chính bản thân mình..
- Giới thiệu bài thơ “Cảm xúc mùa thu”, nêu nội dung chính của bài..
- ‘Cảm xúc mùa thu’ vừa là bức tranh thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng u sầu trĩu nặng của nhà thơ trong lúc đất nước đang rối ren, loạn lạc..
- Bài thơ chia làm hai phần:.
- Bốn câu thơ đầu tác giả tả cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu..
- “Phong” người ta liên tưởng đến mùa thu vì mỗi đợt thu về rừng phong lại đỏ úa thể hiện sự li biệt, buồn thương..
- Hai câu thơ tiếp.
- Bốn câu thơ sau nói lên nỗi nhớ quê nhà và nỗi niềm dân nước..
- Cúc là loài hoa của mùa thu, biểu tượng niềm vui và vẻ đẹp vậy mà nhìn nó lại nhỏ lệ, gợi một nỗi buồn sâu lắng của nhà thơ, nhìn hoa cúc nhớ về những mùa thu ở quê hương..
- Chữ “lệ” trong bài thơ rất khó phân biệt lệ của người hay của hoa..
- Hình ảnh con thuyền trôi nổi, lưu lạc, là phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê, “hệ cố viên tâm” rất đặc biệt như buộc chặt nỗi lòng con người với quê nhà nhờ con thuyền trôi về quê hương..
- Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là bài thơ rất hay và ý nghĩa.
- Bài thơ là nỗi lòng nhớ quê của tác giả khi phải xa quê trong lúc loạn lạc.
- Bài thơ như nhắc nhở chúng ta yêu quê hương mình và trân trọng nơi chúng ta đã sinh ra..
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài Thu Hứng.
- Tác giả Đỗ Phủ là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc.
- Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau sự biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh lúc đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên trong cảnh loạn li.
- Và khi ấy Đỗ Phủ cùng gia đình cũng phải chạy loạn nhiều nơi..
- Phản ánh hiện thực và bày tỏ thái độ, tâm trạng trước hiện thực khốn khổ của nhân dân, của nạn chiến tranh, nạn đói là nội dung cơ bản của thơ ca Đỗ Phủ..
- Ông đặc biệt thành công ở mảng thơ biểu hiện tâm trạng khác nhau khi sống trong cảnh tha phương cầu thực vì loạn li – trong đó nổi tiếng nhất là chùm thơ.
- "Thu hứng".
- Tác phẩm Cảm xúc mùa thu (Thu hứng 1) là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình của Đỗ Phủ.
- Là một bài thơ tả cảnh và tả tình, bài thơ có kết cấu khá quen thuộc : bốn câu đầu thiên về tả cảnh, bốn câu sau thiên về tả tình..
- Phong cảnh mùa thu mang những nét đặc trưng của thiên nhiên Trung Quốc..
- Cảnh vật được nhìn qua tâm trạng của một người đang phải tha phương cầu thực, nhớ quê hương nhưng không thể trở về nên hiu hắt và rất buồn.
- sức gợi cho bài thơ.
- Đây là một bài thơ điển hình cho thể thơ luật Đường và cho phong cách thơ trữ tình hiện thực Đỗ Phủ..
- Đỗ Phủ và Lí Bạch là hai đỉnh cao chói lọi của thơ Đường, tạo nên hai khuynh hướng trong Đường thi.
- Đỗ Phủ mang phong cách hiện thực, một hiện thực sâu sắc..
- Cuộc đời của Đỗ Phủ gắn liền với điều kiện xã hội đầy biến động của đất nước Trung Hoa thời loạn An Lộc Sơn -Sử Tư Minh.
- Đỗ Phủ chứa đựng chất liệu hiện thực rất phong phú.
- Xuất thân trong gia đình Nho học, mấy đời làm quan, ông nội là nhà thơ Đỗ Thẩm Ngôn nổi tiếng thời Sơ Thịnh Đường, Đỗ Phủ mang trong mình lí tưởng của người quân tử, muốn tiến thân bằng con đường khoa cử, cứu nước giúp đời..
- Mang tâm trạng đau đời của một con người có trách nhiệm với dân tộc, với đất nước nên thơ ca Đỗ Phủ là những vần thơ thấm nỗi buồn và đẫm nước mắt..
- Chùm thơ "Thu hứng".
- "Thu hứng".
- được sáng tác năm 766, bốn năm trước khi nhà thơ qua đời.
- Đây là giai đoạn nhà thơ đang cùng gia đình chạy loạn trong cảnh đói rét và bần hàn, cũng là thời kì chín muồi tài năng của ông.
- Nội dung của bài Thu hứng cũng có thể phân chia theo kiểu cấu trúc thứ hai.
- Bốn câu đầu tả cảnh, bốn câu sau bày tỏ tâm trạng của nhân vật trữ tình..
- Trong Thu hứng, cảnh và tình hoà quyện tạo nên khả năng biểu đạt tâm trạng cho bài thơ..
- Các nhà thơ thường có thói quen sử dụng một số hình ảnh và ngôn từ mang tính quy ước nhất định.
- Nhưng chính những yêu cầu ngặt nghèo về thi pháp ấy lại kích thích khả năng sử dụng ngôn ngữ của các nhà thơ cổ điển.
- Cảnh mùa thu là đề tài quá quen thuộc của mọi loại hình nghệ thuật.
- Thiên nhiên mùa thu dường như đã mang sẵn trong nó phẩm chất tượng trưng nghệ thuật.
- Mọi loại hình nghệ thuật đều đã có những kiệt tác về đề tài mùa thu.
- Và trong văn học, nghệ thuật của ngôn từ, thì đề tài mùa thu đã có rất nhiều kiệt tác.
- cảnh mùa thu xuất hiện rất thường xuyên.
- Vì vậy, xét về đề tài, về hình ảnh thơ thì Thu hứng của Đỗ Phủ không có gì mới lạ.
- Cái mới lạ thể hiện sự sáng tạo của nhà thơ và cũng là thành công của bài thơ chính là ở nghệ thuật miêu tả, sử dụng sáng tạo niêm luật thơ và nhất là hình tượng của nhân vật trữ tình trong bài thơ..
- Bốn câu thơ đầu tả cảnh mùa thu với những hình ảnh rất quen thuộc, đó là rừng phong, là khí trời u ám, mặt nước mờ sương:.
- Đó là một không gian u ám của một buổi sáng mùa thu không có ánh bình minh.
- Bốn câu thơ này có tới ba câu gieo vần bằng, đồng thời lại sử dụng rất nhiều thanh bằng (17/28 thanh bằng), tạo nên cảm giác mênh mang của tâm trạng trữ tình.
- Xét về nội dung, đây là bốn câu thơ tả thực cảnh mùa thu với những nét thu rất đặc trưng của thiên nhiên Trung Quốc.
- Tính chất cổ điển của Đường thi thể hiện ở bốn câu thơ này.
- Có thể hình dung một người hoạ sĩ đứng ngắm mùa thu và cất bút vẽ, bắt đầu nhìn từ cảnh gần, từ rừng phong rồi đến dòng sông, xa hơn nữa là dãy núi và cuối cùng tầm nhìn bị cản trở bởi cửa ải xa đầy sương mù..
- Cảnh thực mùa thu Trung Quốc thường buồn lạnh như vậy, nhưng cái khí u ám của bức tranh sơn thuỷ hùng vĩ này còn được tạo nên bởi tâm tư người dựng cảnh.
- Chủ thể sáng tạo bức tranh chắc phải mang tâm trạng rất u sầu thì mới thể hiện thần thái u buồn ấy của bức tranh.
- Không gian nghệ thuật bài thơ có đủ.
- Bởi không gian và cảnh sắc mùa thu ấy được nhìn dưới con mắt của một con người đang phải sống tha hương trong cảnh khốn khó, phải chứng kiến dân tộc đang trong cảnh loạn li.
- Hướng về quê hương trong nỗi nhớ da diết nhưng không thể trở về được càng làm cho tâm trạng thêm u sầu.
- Tâm trạng đau buồn của người tha hương thời loạn được bộc lộ trực tiếp hơn ở phần hai, phần tả tình của bài thơ:.
- Bốn câu thơ nói đến cảnh ngộ và tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Hai phần của bài thơ có vẻ như độc lập về nội dung.
- Mạch cảm xúc có sự chuyển hướng đột ngột, nhưng thực ra đây là bước phát triển tất yếu của tâm trạng thơ.
- Cảnh buổi sáng mùa thu u ám gợi liên tưởng đến thực tại và những ngày kế tiếp của cảnh chạy loạn.
- Tư tưởng nghệ thuật của bài thơ được tập trung ở câu "Cô chu nhất hệ cố viên tâm"..
- là con thuyền đơn độc trên sông.
- Đây là hình ảnh thơ vừa có ý nghĩa tả thực, vừa là một biểu tượng nghệ thuật.
- Khi chạy loạn, cả gia đình Đỗ Phủ đã phải sống trên một con thuyền thả trôi trên sông Trường Giang.
- Tấm lòng thương nhớ quê nhà đành buộc chặt nơi con thuyền nhỏ ấy.
- thể hiện cảnh ngộ và tâm trạng của nhà thơ bất hạnh Đỗ Phủ.
- Năm 765, Đỗ Phủ cùng gia đình rời Thành Đô đến Vân An rồi Quỳ Châu.
- Vậy là trên thực tế, nhà thơ đã rời Thành Đô hai năm.
- Hai năm là hai mùa hoa cúc nở, hai mùa thu xa quê hương..
- Còn với chủ thể trữ tình ở bài thơ này thì lí do xa quê là chạy loạn.
- "Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ ".Câu thơ dịch không làm rõ được nghĩa của nguyên tắc.
- Tâm trạng "cố viên tâm".
- còn tiếp tục được bày tỏ trong bảy bài thơ còn lại của chùm Thu hứng.
- Bài Thu hứng có tính chất như là "cương lĩnh sáng tác".
- Hai câu luận của bài thơ cùng phát triển một ý thơ, là điểm sáng thẩm mĩ và cũng là tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Vì nỗi nhớ quê hương, nhớ cuộc sống thanh bình nơi quê nhà xưa kia mà tâm trạng u uất, vì thế mà cảnh mùa thu vốn đã buồn lại càng nhuốm màu li biệt.
- Một con thuyền nhỏ nhoi không đủ sức để vượt qua những cản trở đó mà trở về quê hương.
- Những ngày cuối đời sống ở Quỳ Châu, Đỗ Phủ phải sống trong một hoàn cảnh cực kì khó khăn.
- Nó là biểu tượng cho một cuộc sống yên bình, điều mà nhà thơ đang khao khát.Sự đối lập giữa cảnh thu hiu hắt lạnh lẽo với tiếng chày đập áo trên thành Bạch Đế gợi nên sự đối lập của hai cuộc sống.
- Tiếng chày đập áo có sức gợi cảm rất lớn, nhất là trong mạch tâm trạng này của nhân vật trữ tình.
- Tiếng chày đập áo trong bóng chiều tà thật buồn, nó càng làm rõ thêm cảnh ngộ bi thương của người xa quê, nó đã tạo nên dư âm vang vọng cho bài thơ..
- Bài thơ không chỉ là tâm trạng của một Đỗ Phủ trong cảnh ngộ cụ thể.
- Bài thơ là tâm trạng của nhiều người, của nhiều thời đại khi họ phải sống trong cảnh.
- tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật và chiều sâu tư tưởng của bài thơ.
- Qua tâm trạng của nhân vật trữ tình, bài thơ đã tố cáo mạnh mẽ những cuộc chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân cơ bản đẩy con người đến những cảnh ngộ thương tâm.
- "Thu hứng"vừa là nỗi u sầu của người nhớ quê, vừa là niềm khao khát một cuộc sống yên bình của mỗi người dân.
- Ai đã từng sống trong chiến tranh, từng chịu cảnh loạn li ắt hẳn sẽ có sự đồng cảm sâu sắc với tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ này..
- Phần lớn thơ của Đỗ Phủ là thơ luật.
- Đó đều là những thi liệu vẫn được các nhà thơ đời Đường ưa thích sử dụng.
- Nhưng với tài năng tinh luyện ngôn ngữ, sử dụng thanh bằng, trắc và tấm lòng tha thiết với quê hương đất nước, nhà thơ đã sáng tạo nên một thi phẩm giàu xúc cảm, vừa gợi cảm vừa giàu giá trị nhân văn.
- Bài thơ là một bức tranh tâm cảnh được bắt đầu từ cảnh để biểu lộ tình.
- Bài thơ Thu hứng 1 là bài thứ nhất -có tính chất cương lĩnh trong chùm thơ Thu hứng gồm tám bài thất ngôn bát cú Đường luật của Đỗ Phủ, khi nhà thơ ở Quỳ Châu, lòng hướng về "vườn cũ".
- Đọc thêm Thu hứng 4 để thấy vẫn mạch cảm xúc ấy, nhưng cụ thể, mãnh liệt hơn, hồi cố những cảnh thăng bình của thủ đô Trường An những ngày còn thịnh trị.