« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn thi sĩ qua bài Đây thôn Vĩ Dạ


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn thi sĩ qua bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- Dàn ý Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn thi sĩ qua bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- Khổ thơ thứ nhất.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về thôn Vĩ trong tâm hồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mặc Tử..
- Cảnh buổi sớm nơi thôn Vĩ: Nắng mới lên, chiếu sáng, lấp loáng những hàng cau vượt lên trên các mái nhà và những tán cây..
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”: những vườn cây tươi tốt, xum xuê của Vĩ Dạ bao bọc, gắn với ngôi nhà xinh xinh thành một cấu trúc thẩm mĩ chặt chẽ..
- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”.
- Khổ thơ thứ hai.
- Hình ảnh thuyền chở trăng không gì mới, nhưng.
- “sông trăng” thì có lẽ là của Hàn Mặc Tử..
- "Mơ khách đường xa khách đường xa/Áo em trắng quá nhìn không ra": Mờ ảo vì.
- “khách đường xa” và “nhìn không ra” nhưng có thực vì “áo em trắng quá”.
- “Ai” là anh hay là em? Có lẽ là cả hai.
- Văn mẫu Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn thi sĩ qua bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, thiên nhiên xứ Huế mộng mơ.
- Bức tranh ấy neo đậu trong lòng nhà thơ và neo lại trong lòng người đọc nhiều dư âm..
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- là bài thơ được ghi sau một bức ảnh được gửi từ người con gái xứ Huế.
- Nỗi nhớ mong, hoài niệm về con người và thiên nhiên xứ Huế, Hàn Mặc Tử đã viết bài thơ tuyệt đẹp này..
- Thiên nhiên trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- dường như cũng mang nhiều gam màu, nhiều cung bậc lẫn lộn trong chính cảm xúc của nhà thơ..
- Mở đầu bài thơ là lời trách móc nhẹ nhàng, tình tứ người "khách xa".
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Nỗi nhớ về Huế được tác giả gửi gắm qua lời trách yêu nhẹ nhàng này.
- Hàn Mạc Tử đã dẫn dụ người đọc khám phá một bức tranh xứ Huế nhiều nét đẹp riêng..
- Sau lời trách móc ấy, một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, tràn đầy sức sống hiện ra:.
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào buổi sáng ban mai tinh khôi, trong lành.
- Dường như ánh nắng đang lên cao trên những hàng cau dài thẳng tắp.
- được lặp lại hai lần như nhấn mạnh bầu không khí trong lành nhất ở xứ Huế mộng và thơ.
- phiếm chỉ một địa danh cụ thể nào đó nhưng tác giả ẩn ý không nói ra.
- của khu vườn khiến cho bức tranh bừng lên sức sống.
- Đến câu thơ cuối dường như hình ảnh con người mới xuất hiện.
- Có lẽ có "khách đường xa".
- Qua ngôn ngữ điêu luyện, giọng văn nhẹ nhàng, Hàn Mạc Tử đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên xứ Huế nên thơ nhất.
- Tuy nhiên sang đến khổ thơ thứ hai thì dường như bức tranh thiên nhiên ở đây đã bắt đầu chuyển màu:.
- Hình ảnh hoa bắp ven bờ sông hương lay nhẹ rơi rụng xuống mặt nước khiến người đọc liên tưởng đến sự nổi trôi, bấp.
- Thiên nhiên ở đây vẫn đẹp, nhưng đẹp mang nỗi buồn mênh mang và sâu thẳm..
- Xứ Huế với một đêm nên thơ, tràn ngập ánh trăng nhưng dường như tác giả đang thấp thỏm, lo âu điều gì đó.
- Tác giả đang hỏi ai hay hỏi chính bản thân mình.
- Và đến khổ thơ cuối thì dường như thiên nhiên đã chuyển sang gam màu khác, mờ ảo, huyền diệu hơn:.
- Một đêm trăng mờ ảo, sông nước mênh mông khiến tác giả có cảm giác như mọi thứ đang ở trong cõi hư không.
- Màu trắng bao trùm lấy khổ thơ cuối.
- Sự mộng mị của cảnh sông nước khiến cho tác giả thấy mình chới với, không có điểm tựa.
- Câu hỏi cuối cùng của bài thơ là một câu hỏi da diết và day dứt, nó như một điệp âm cứ thổn thức mãi trong lòng tác giả..
- Bức tranh thiên nhiên của xứ Huế có sự chuyển biến qua ba khổ thơ theo hướng hư không, mờ ảo dần.
- Tuy nhiên người đọc vẫn nhận ra được sức sống tràn trề, nét đẹp tinh khôi của một bức tranh thiên nhiên ở Huế..
- là một bức tranh về xứ Huế vừa tươi đẹp, vừa mộng mơ, vừa huyền ảo khiến người đọc có cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh..
- Bằng tâm hồn tinh tế của một người nghệ sĩ, cùng với phong cách thơ độc đáo, Hàn Mặc Tử đã rất thành công khi miêu tả cảnh vật Thôn Vĩ Dạ và.
- Đọc Đây Thôn Vĩ Dạ Người đọc sẽ thấy rõ được điều đó..
- Quả không sai khi nói rằng với người làm thơ, bài thơ chính là phương tiện quan trọng để biểu đạt cảm xúc, chỉ có cảm xúc chân thật mới là cơ sở để làm nên một tác phẩm nghệ thuật chân chính.
- Cảm xúc mãnh liệt trong bài thơ có sức ám ảnh trái tim người đọc mang trong mình sứ mệnh cao cả của người cầm bút.
- Khi sáng tạo nghệ thuật Hàn Mặc Tử đã không ngừng tìm tòi xây dựng phong cách, hướng đi cho riêng mình.
- Và tiêu biểu cho phong cách thơ của Hàn Mặc Tử có thể kể đến Đây Thôn Vĩ Dạ, đây là bài thơ được sáng tác năm 1938 lấy cảm hứng từ một mối tình của Hàn Mặc Tử với cô gái Huế tên là Hoàng Cúc, tác phẩm được in trong tập “thơ Điên” sau đó đổi thành.
- Đây là một bài thơ rất hay viết về thiên nhiên xứ Huế và ẩn sâu trong đó là tâm trạng bâng khuâng, một khát khao hạnh phúc của thi sĩ đa tình..
- Mở đầu bài thơ là cảnh vật và con người thôn Vĩ, được gọi về từ những hoài niệm xa xăm và cũng tha thiết nhớ mong của tác giả.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ nhìn nắng hàng cau nắng mới lên vườn ai mướt quá xanh như ngọc lá trúc che ngang mặt chữ điền”.
- đoạn thơ được mở đầu bằng câu hỏi tu từ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” câu hỏi đó có lẽ là sự phân thân của nhà thơ, nhà thơ hóa thân vào cô gái Huế để hờn dỗi, nhưng ẩn giấu đằng sau ấy là cả một lời mời rất chân thành, nhà thơ sử dụng từ.
- Mặt khác câu hỏi tu từ này cũng là nhà thơ đang tự hỏi mình, tự trách chính mình.
- Cảnh Huế đẹp vậy mà sao anh không về chơi? Đó là một câu.
- hỏi lớn, khắc khoải bởi giờ đây trở về Huế chỉ còn là một niềm khát khao.
- Có lẽ khi viết bài thơ này, nhà thơ đang ở giai đoạn cuối của bệnh phong nên ông chỉ có thể trở về thôn Vĩ trong tâm tưởng, thế nhưng dù là trong tâm tưởng thì cảnh thiên nhiên xứ Huế vẫn rất đẹp và lung linh.
- “nhìn nắng hàng cau nắng mới lên vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- Bức tranh phong thủy xinh xắn và thơ mộng được hiện lên với vẻ đẹp lộng lẫy, tinh khôi.
- Cảnh sắc được chiêm ngưỡng từ xa đến gần “nhìn nắng hang cau nắng mới lên” điệp từ “nắng” đã tái hiện lên trước mặt người đọc một khung cảnh đầy ánh sáng, nhắc đến thôn Vĩ hình ảnh đầu tiên hiện lên trong tâm trí nhà thơ đó chính là những hàng cau với thân hình thẳng tắp, tán lá xanh tươi.
- Những hàng cau đó mang lại vẻ đẹp đặc trưng cho thôn Vĩ, cau còn lại là loài cây thân thuộc với làng quê Việt Nam với phong tục ăn trầu từ ngàn đời.
- Nhà anh có một hàng cau liên phòng”.
- Ở đây trong thơ của Hàn Mặc Tử hình ảnh hàng cau còn có chi tiết rất khó quên, đó là hình ảnh của Hàng cau trong nắng mới, tán cau, thân cau đều được tắm mình trong nắng sớm, những giọt sương đêm còn đọng lại trở nên lấp lánh, đầy sức sống.
- Vườn cây thôn Vĩ xanh tốt đến mức khách ở xa về cũng phải trầm trồ.
- “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- vườn ai không xác định nhưng có lẽ là vườn của cô gái Huế người mà nhà thơ vẫn luôn đợi mong, tính từ “mướt” được sử dụng rất tinh tế, diễn tả sức sống của cảnh vật “xanh như ngọc” tạo được sự quyến rũ, đồng thời nó còn tạo cho thiên nhiên nơi đây sự rạo rực trẻ trung và góp phần làm cho cảnh sắc trở nên tươi đẹp hơn, và hoàn hảo hơn khi có mặt của con người.
- Lá trúc che ngang mặt chữ điền, Vĩ Dạ nổi tiếng với màu xanh của trước một loại cây được trồng trước ngõ, trong tâm tưởng của nhà thơ bất chợt hiện lên mặt chữ điền lấp ló sau hàng trúc, lá trúc thì mảnh mai, mặt chữ điền gợi lên sự vuông vắn, phúc hậu… Tất cả tạo nên sự hài hòa giữa.
- thiên nhiên của con người, Đồng thời qua đó người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của sự kín đáo, e ấp đầy thiếu nữ rất Huế..
- Nếu ở khổ thơ thứ nhất, nhà thơ nhìn cảnh vật bằng sự lạc quan, yêu đời thì đến khổ thơ thứ hai đã có sự đổi khác, đó chính là sự mặc cảm về sự chia lìa xa cách, đến khổ thơ này Hàn Mặc Tử đã độc tả cảnh trời mây sông nước có một chút hoài niệm, bâng khuâng.
- đó là hình ảnh của dòng sông Hương đang lững lờ chảy mà Hoàng Phủ Ngọc Tường gọi là điệu slow tình cảm dành cho Xứ Huế.
- Đây là hai sự vật không thể tách rời, nhưng trong thơ của Hàn Mặc Tử hai chữ chia lìa vẫn đến, nó đến với cả những thứ tưởng chừng như không thể, dòng nước buồn thiu như mang trong mình một tâm trạng thiên cổ.
- Vẫn là dòng sông Hương, là xứ Huế thơ mộng nhưng không còn là nắng, không còn trời xanh mà trước mắt người đọc không gian tràn ngập ánh trăng.
- phải là thuyền của cô gái Huế, con thuyền mà nhà thơ khao khát chờ mong, “tối nay” phải chăng là giới hạn cuối cùng khi nhà thơ đang chạy đua với thời gian, với sự mong ngóng đầy khắc khoải.
- “Có chở trăng về kịp tối nay?” nhà thơ như ý thức được rằng nếu trăng không về kịp thì nhà thơ sẽ vĩnh viễn chìm vào thế giới đau đớn, tuyệt vọng.
- “mơ khách đường xa khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra”.
- Từ “mơ” nằm ở đầu câu giống như trở nên khắc khoải hơn bao giờ hết, mong mãi không được nên có lẽ nhà thơ phải mơ cho bớt nỗi cô đơn.
- Khách đường xa với màu áo trắng khiến nhà thơ choáng ngợp, nhìn không ra màu trắng, tưởng như bình thường nhưng lại gợi lên sự khác thường nó không chỉ dùng để gợi tả cảm xúc mà còn gợi cả cảm giác “trắng quá” là sự cực về màu sắc, tượng trưng cho vẻ đẹp tuyệt bích.
- Nhân vật “em” xuất hiện cùng với sắc “trắng quá” khiến cho câu thơ trở nên chan chứa, cảm xúc dường như con người ta càng hi vọng sẽ dễ rơi vào thất vọng, bởi những thứ nằm ngoài tầm với..
- Đến hai câu thơ cuối của bài, nhà thơ đã lý giải cho việc nhìn xa ấy.
- Ở đây chính là thế giới hiện thực đầy đau đớn, đối lập với thế giới ngoài kia sự sống sương khói mờ nhân ảnh là thế giới ảo ảnh của những thứ ám ảnh bởi chính nhà thơ đang cầm chiếc vé đợi tàu đi vào cõi chết.
- Và trong những giây phút tuyệt vọng nhà thơ lại mong tìm được hơi ấm tình người, lại phải cất lên một câu hỏi đầy hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà?” câu hỏi như một tiếng kêu đau đớn mang một nỗi buồn vô vọng của nhà thơ.
- Với những biện pháp tu từ, nhân hóa so sánh, thủ pháp liên tưởng cùng với câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, Hàn Mặc Tử đã khắc họa trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn sâu trong đó chính là tâm tình của tác giả..
- Bài thơ đã khép lại nhưng mỗi lần đọc lại tác phẩm ta vẫn như trông thấy được sự khắc khoải đau đớn của nhà thơ ẩn trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt bích của thôn Vĩ Dạ, có lẽ đó chính là lý do vì sao dù ra đời đã lâu nhưng tác phẩm vẫn giữ nguyên được giá trị, vẫn có sức hấp dẫn với bạn đọc nhiều thế hệ.