« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của anh chị về hành động Mị chạy theo A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận của anh chị về hành động Mị chạy theo A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ văn 12.
- Khởi đầu cho hành động liều lĩnh của Mị là xuất phát từ số phận đau thương:.
- Mị là một người con gái xinh đẹp, biết thổi sáo, thổi sáo rất hay, lại được nhiều trai làng ngấp nghé và Mị cũng có riêng cho mình một tình yêu đẹp đẽ..
- Mị bị ép trở thành con dâu gán nợ, thực tế là trở thành một nô lệ suốt đời làm lụng và phục dịch cho nhà thống lý..
- Cuộc đời của Mị chính là một bản án chung thân không hồi kết..
- Một sự chuyển biến, một bước ngoặt lớn trong cuộc đời Mị khởi đầu cho sự tự giải thoát khi chạy theo A Phủ:.
- Đỉnh điểm của sự ý thức và sức sống mãnh liệt trong tâm hồn Mị được bộc lộ khi Mị ý thức một cách mạnh mẽ rằng: ".
- Điều đó cho thấy một cách rõ ràng rằng Mị vẫn còn yêu cuộc đời này lắm, vẫn còn những khao khát được sống, được hạnh phúc, được tự do..
- Giải thoát cho A Phủ và tự giải thoát cho bản thân:.
- của A Phủ, Mị thấy căm giận, phẫn nộ trước sự bất công và độc ác của đám người nhà thống lý Pá Tra, thấy thương xót và đồng cảm cho cuộc đời của A Phủ..
- Trong lòng Mị ý thức được rằng Mị đã giải thoát được cho người khác thì cớ sao không thể tự giải thoát cho mình, và thế là Mị không còn do dự gì nữa, chạy lao theo A Phủ..
- vừa là lời giải thích với A Phủ, vừa là những ý thức sâu sắc của Mị về cuộc đời đầy bế tắc và đen tối ở nhà thống lý Pá Tra, đồng thời cũng bộc lộ cả sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sự vùng dậy mạnh mẽ của nhân vật này để đi theo tiếng gọi của tự do, của hạnh phúc..
- Hành động bỏ trốn của Mị:.
- Kéo Mị ra khỏi ách thống trị đàn áp tàn ác của cường quyền và thần quyền phong kiến..
- Trở thành động lực, tấm gương cho nhiều những người phụ nữ có chung số phận với Mị ở Hồng Ngài nói riêng và vùng núi phía Bắc nói riêng..
- Chứng minh được rằng sự đàn áp của cường quyền và thần quyền không bao giờ có thể giam cầm được những con người có tâm hồn khao khát tự do, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
- Có thể nói, khi con người lâm vào bước đường cùng, khi sự sống và cái chết gần kề gang tấc, người ta thường có những hành động bất ngờ, dữ dội, quyết liệt.
- Sức mạnh ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài và Kim Lân không chỉ dừng lại ở tình cảm xót thương các nhân vật mà hơn thế nữa, các nhà văn còn khắc họa sức sống tiềm tàng, sức trỗi dậy mạnh mẽ của con người trước sự vùi dập của hoàn cảnh.
- Trường hợp hành động Mị chạy theo A Phủ trong “Vợ chồng A phủ"..
- Nhà văn đã phát hiện ra rằng bên trong tâm hồn người con gái ấy vẫn còn ẩn chứa một sức sống tiềm tàng, chỉ chờ có dịp là bùng nổ mạnh mẽ.
- Nhưng sự uất ức đến nỗi muốn chết ấy lại là một biểu hiện của lòng ham sống và khát vọng tự do, vì không muốn tiếp tục một cuộc sống đầy đoạ nên cô đã tìm đến cái chết như một phương tiện giải thoát..
- Tuy nhiên với tấm lòng nhân hậu đầy cảm thông, nhà văn vẫn nhận ra rằng khát vọng hạnh phúc trong Mị có thể bị vùi lấp, lãng quên đâu đó nhưng không thể bị tiêu tan.
- Thế là từ ngoại cảnh đã tác động đến cảm xúc, tâm trạng và cuối cùng là hành động..
- Trong cái trạng thái nửa say, nửa tỉnh, lại thêm sự thôi thúc của tiếng sáo réo rắt đã dẫn Mị đến một hành động chưa từng thấy kể từ khi cô bước chân vào nhà thống lý Pá tra “cô quấn lại tóc và với tay lấy váy mới, chuẩn bị đi chơi”.Nhưng khi bị trói Mị bỗng ý thức được cảnh ngộ hiện tại của mình và trong lòng lại trào lên một nỗi đau xót, tủi nhục.
- ảnh ấy khiến Mị bỗng nhớ đến câu chuyện rùng rợn về những người đàn bà bị trói đứng cho đến chết trong nhà thống lí cũng trên cái cọc này và hồi ức đưa cô về với những lần chính mình bị đánh, bị trói trước đây… Ý nghĩ A Phủ rất có thể sẽ bị chết trong đêm nay đã hoàn toàn đánh thức tình thương và lòng căm hận trong lòng Mị.
- Hành động bộc phát nhưng thật quyết liệt đó của Mị một phần là do sự thúc bách của tình thế khiến cô không thể làm khác, bởi cô hiểu rõ “ở đây thì chết mất”.
- Đồng thời đó cũng vừa là biểu hiện, vừa là kết quả của một sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ đã được trỗi dậy trong con người Mị, kết thúc cả quãng đời đày ải, tối tăm của cô trong nhà thống lí để bắt đầu một cuộc đời mới..
- “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm được trích từ tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài.
- Trong đó, “Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn hay viết về một sự đổi đời kì diệu.
- Xoay quanh hai nhân vật chính là Mị và A Phủ, Tô Hoài đã khắc họa hai chặng đường hoàn toàn đối lập.
- Chặng đường đầu tiên là những ngày ở Hồng Ngài, Mị và Phủ - hai con người xinh tươi, giỏi giang phải cam cảnh nô lệ ê chề.
- Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến giữa hai chặng đường chính là hành động Mị cắt dây cởi trói và chạy theo A Phủ..
- Hành động Mị chạy theo A Phủ trước nhất chính là hành động Mị chạy khỏi những áp bức, đày đọa của đời mình.
- Cuộc đời của Mị những ngày tháng ở Hồng Ngài gồm hai giai đoạn chính: trước khi làm dâu và sau khi làm dâu nhà thống lý Pá Tra.
- Trước khi bị bắt về cái gia đình đã giết chết tuổi xuân của mình, Mị là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp, tài năng, yêu lao động lại hiếu thảo với cha mẹ.
- Tô Hoài đã miêu tả.
- tài năng thổi sáo của Mị như sau “Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo.
- còn hơn phải trở thành con dâu gạt nợ “Bố đừng bán con cho nhà giàu”.
- Mị bị bắt và trở thành con dâu gạt nợ.
- Mị bị bắt đem cúng “trình ma” nhà thống lý.
- Từ đó, đoạn đời vui vẻ của Mị đặt một dấu chấm kết thúc để bắt đầu thân phận của con người lao động mịt mờ không lối thoát.
- Trước món nợ truyền kiếp và sự áp chế của thần quyền – Mị nghĩ rằng đã cúng “trình ma” thì mình chỉ còn biết làm thân trâu ngựa cho đến ngày chết rũ xương ở đấy mà thôi – Mị hoàn toàn tê liệt về thể xác lẫn tinh thần “Mỗi ngày Mị càng không nói, cứ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”.
- Vì thế, mở đầu tác phẩm, tác giả đã vẽ nên hình ảnh bi thương cùng quẫn của kiếp người: “Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.
- Cuộc đời A Phủ cũng như vậy, từ một, cũng là nạn nhân của cường quyền, thần quyền và chính sách cho vay nặng lãi của bọn chủ nô phong kiến miền núi..
- Trước khi trở thành con ở nhà thống lý, A Phủ tuy có xuất thân bất hành.
- Hai con người tươi trẻ giờ trở thành hai kẻ cùng khổ, số phận họ bị quyết định bởi bàn tay tàn bạo của thống lý Pá Tra..
- Những ngày tháng làm nô lệ ở nơi địa ngục trần gian của một Mị tưởng chừng không lối thoát nhưng cuối cùng, chính sức sống tiềm tàng bên trong đã khiến Mị hành động.
- Một cuộc vượt ngục âm thầm diễn ra, hai con người nô lệ giờ dìu dắt nhau để thoát khỏi cảnh tù đày.
- Hành động cắt dây thể hiện sự can đảm tuyệt đối.
- Mị trân trọng giá trị con người, mạng sống con người.
- Mị sẽ chẳng còn phải chịu cảnh “thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa” hay bị A Sử “xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà nữa”… Mị cũng sẽ chẳng còn phải vay mượn men rượu, vay mượn tiếng sáo để sống lại những ngày tự do trước nữa bởi phía trước nàng chính là cuộc đời mới, là con đường mới..
- Bên cạnh đó, hành động Mị chạy theo A Phủ còn là hành động Mị hiện thực hóa khát vọng tự do, đến với ánh sáng cách mạng.
- Có thể nói đây là giá trị nhân đạo mới mẻ trong ngòi bút Tô Hoài nói riêng và ngòi bút các nhà văn sau cách mạng nói chung.
- Lí tưởng thời đại đã thay đổi, con người đã tìm ra lối thoát tinh thần của mình.
- Cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị đã từng nghĩ đến viễn cảnh phải thay thế mạng sống mình nhưng cuối cùng, vượt qua bóng ma thần quyền và sự áp chế của cường quyền, vượt qua nỗi sợ đã gặm nhấm thể xác và tinh thần, Mị đã chạy theo A Phủ.
- Bước chân của Mị là bước chân đạp đổ hiện thực “A Phủ cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”.
- Nàng đã vùng lên đấu tranh, ngọn lửa sức sống âm thầm nhưng mạnh mẽ, kết tinh thành hành động táo bạo, dứt khoát.
- Thế là từ đây, Mị kết thúc cuộc đời cuộc đời con dâu gạt nợ, A Phủ kết thúc kiếp nô lệ tôi đòi.
- Hành động Mị chạy theo A Phủ đã khép lại những tháng ngày quẩn quanh, bế tắc của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài.
- Tô Hoài bằng tài năng của mình đã xây.
- Mị là hiện thân cho tấm lòng nhân đạo, và ngòi bút hết sức bén nhạy của Tô Hoài.
- Ông vốn là một người ưa tìm hiểu những phong tục tập quán, nên có cái nhìn rất rõ về hoàn cảnh số phận, những khó khăn mà người phụ nữ miền núi phải gánh chịu lúc bấy giờ..
- Tô Hoài nhắc đến Mị, đầu tiên với những vẻ đẹp phẩm chất của cô, mà vẻ đẹp ấy đẹp lắm, trong sáng thuần khiết và thanh cao lắm, quý như một viên ngọc giữa núi rừng và không gì có thể làm viên ngọc ấy bị mài mòn và ngừng tỏa sáng.
- Tuy nhiên, hoàn cảnh của Mị lại trớ trêu, vì đúng là “hồng nhan bạc mệnh”.
- Nhưng Mị lại là một cô gái đẹp và tài năng, mị không những biết thổi sáo mà còn là cô gái khiến các chàng trai trong bản “đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị” không những thế Mị còn là một cô gái vô cùng hiếu thảo và ngoan ngoãn, Mị có thể chịu khổ cực vất vả để trả nợ thay cha, chứ nhất quyết không bán rẻ lòng tự trọng và chịu gò ép trong hoàn cảnh là con dâu nhà giàu.
- Nhưng, với tấm lòng cảm thương sâu sắc, Tô Hoài đã để cho bản chất của Mị được hiện lên, những khát vọng, ước ao một thời lại trỗi dậy mạnh mẽ..
- Mị “cứ uống ừng ực từng bát” rượu,.
- rồi lại thấy “phơi phới trở lại” Mị nhận ra mình vẫn còn trẻ, nhận ra mình với A Sử đến với nhau chẳng vì tình.
- Ngày A Phủ bị giải đến nhà thống lí, và lần đầu tiên gặp A Phủ, Mị vẫn còn cái tâm trạng khá thờ ơ.
- Nhưng, hôm ấy lại khác, “Mị lé mắt trông sang” chợt thấy một giọt nước mắt đắng cay, tủi hờn từ A Phủ.
- “Chúng nó thật độc ác” Mị nhận ra một sự thật mà bấy lâu nay ẩn chứa từ sâu trái tim đã nguội lạnh của mình..
- “chết đau, chết đói, chết rét” Mị cảm thương cho A Phủ bằng chính sự cảm thương Mị có ngày trước, trái tim tiềm tàng của Mị được thức tỉnh nhanh chóng.
- Và hành động trói dây buộc A Phủ cùng việc ngay sau đó Mị chạy theo A Phủ vào bóng tối, cũng là điều tất yếu của một con người đã bị dồn nén đến mức cùng cực.
- sức sống mạnh mẽ được trỗi dậy, và đã kết thúc quãng thời gian đày ải, tối tăm mà Mị đã phải chịu trong nhà thống lí Pá Tra, hành trình đi theo A Phủ cũng chính là một hành trình tìm đến sự sống mới của Mị, và những hi vọng dù là trong bóng tối, Mị cũng đã không còn gì để mất, để phải sợ nữa...
- Mị là nhân vật số phận, và nhờ số phận hành động của Mị đã kể cho ta nghe về một ngòi bút đầy nhân đạo, và một trái tim đầy cảm thông của Tô Hoài.
- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là một trong những tác phẩm nổi bật của nền văn học hiện thực nước ta những năm kháng chiến chống Pháp, khi viết về đề tài người phụ nữ dân tộc miền núi và số phận bất hạnh của họ, cũng như những vẻ đẹp tâm hồn tiềm tàng đáng quý, đáng trân trọng.
- Có thể thấy rõ rằng văn của Tô Hoài không nhằm mục đích chính là phản ánh hiện thực mà chủ yếu là để ca ngợi những vẻ đẹp của con người ở tầng lớp tận cùng đáy của xã hội, chịu.
- sự áp bức của cường quyền và thần quyền phong kiến.
- thể hiện sự vùng lên mạnh mẽ để tự giải thoát bản thân khỏi số phận đớn đau, mà có lẽ ở truyện ngắn Vợ chồng A Phủ là cảnh Mị chạy theo A Phủ trốn khỏi nhà thống lý Pá Tra..
- Nói về hành động bỏ trốn của Mị, nếu như không xét đến một hoàn cảnh nào khác thì đó là một sự kiện xấu xa, trắc nết, bởi lẽ trong phong tục truyền thống của các dân tộc miền núi, hay trong nề nếp gia phong của dân tộc Việt Nam, người ta vẫn đề cao sự chung thủy, kiên trinh của người đàn bà.
- Mị đã cúng trình mà nhà thống lý Pá Tra, thì đã là người của nhà ấy, là vợ của A Sử, chết cũng phải là ma của ngôi nhà này, không thể đổi khác.
- Thế nhưng khi xét đến toàn bộ câu chuyện, ta lại mới nhận ra hành động bỏ trốn của Mị dường như là một điều tất yếu, là sự kiện nhất định phải xảy ra sau một loạt các chuỗi biến cố trong cuộc đời bất hạnh của Mị.
- Mị là một người con gái xinh đẹp, biết thổi sáo, thổi sáo rất hay, lại được nhiều trai làng để ý và Mị cũng có riêng cho mình một tình yêu đẹp đẽ, có lẽ sẽ đơm thành trái nếu không có món nợ truyền kiếp của cha Mị.
- Điều đó thể hiện được tấm lòng hiếu thảo, không tham phú phụ bần của Mị, và đáng lý rằng một người con gái như vậy phải đáng được hưởng một cuộc đời ấm êm, dẫu không giàu sang nhưng hạnh phúc, tự do..
- Thế nhưng sức mạnh của cường quyền và thần quyền phong kiến đã không cho phép điều đó xảy ra, A Sử đã dùng vũ lực để bắt Mị về cúng trình ma, ép Mị trở thành con dâu gán nợ, thực tế là trở thành một nô lệ suốt đời làm lụng và phục dịch cho nhà nó.
- Không chỉ khổ sở về mặt thể xác mà cuộc đời của Mị còn là những đày đọa về mặt tinh thần, Mị phải sống với người mình không yêu, phải từ bỏ mối tình dang dở của mình, không còn được thổi sáo, thổi lá, chơi xuân cùng chị em như khi còn ở nhà.
- Và cuộc đời của Mị chính là một bản án chung thân không hồi kết, Mị sống trong cảnh đau khổ tột cùng ấy sao có thể không chai lì, tuyệt vọng và chết lặng cho được..
- Một sự chuyển biến, một bước ngoặt lớn trong cuộc đời Mị khởi đầu cho sự tự giải thoát khi chạy theo A Phủ ấy là nhờ vào âm thanh của sự sống: Tiếng sáo gọi bạn tình mùa xuân réo rắt, vui nhộn quẩn quanh.
- Đỉnh điểm của sự ý thức và sức sống mãnh liệt trong tâm hồn Mị được bộc lộ khi Mị ý thức một cách mạnh mẽ rằng:"Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước.
- Điều đó cho thấy một cách rõ ràng rằng Mị vẫn còn yêu cuộc đời này lắm, vẫn còn những khao khát được sống, được hạnh phúc, được tự do, Mị không muốn chết vào lúc này, đời Mị còn dài lắm, dù rằng Mị cũng chưa nghĩ ra được giải pháp giải thoát cho bản thân..
- Đến khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng giữa sân vì làm mất một con bò và có thể phải đền mạng vì con bò ấy, Mị thoạt đầu tỏ ra chẳng quan tâm, bởi lẽ.
- Mị thấy căm giận, phẫn nộ trước sự bất công và độc ác của đám người nhà thống lý Pá Tra, thấy thương xót và đồng cảm cho cuộc đời vừa mới bắt đầu của A Phủ mà nay lại sắp phải chấm dứt chỉ vì cái sự nghèo đói và cách biệt tầng lớp.
- Trong lòng Mị bỗng nhiên vỡ ra một cái gì đó, phải rồi Mị đã giải thoát được cho người khác thì cớ sao không thể tự giải thoát cho mình, và thế là Mị không còn do dự gì nữa, chạy lao theo A Phủ.
- vừa là lời giải thích với A Phủ, vừa là những ý thức sâu sắc của Mị về cuộc đời đầy bế tắc và đen tối ở nhà thống lý Pá Tra, đồng thời cũng bộc lộ cả sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sự vùng dậy mạnh mẽ của nhân vật này để đi theo tiếng gọi của tự do, của hạnh phúc, mong muốn khao khát được làm lại một cuộc đời mới, một cuộc đời do chính bản thân mình định đoạt làm chủ.
- Hành động bỏ trốn của Mị, đã kéo Mị ra khỏi ách thống trị đàn áp tàn ác của cường quyền và thần quyền phong kiến, trở thành động lực, tấm gương cho nhiều những người phụ nữ có chung số phận với Mị ở Hồng Ngài nói riêng và vùng núi phía Bắc nói riêng.
- Cũng lại chứng minh được rằng sự đàn áp của cường quyền và thần quyền không bao giờ có thể giam cầm được những con người có tâm hồn khao khát tự do, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mà chỉ có thể giam cầm được thể xác của họ mà thôi..
- Hành động của chạy theo A Phủ của Mị là một hành động mang tính bước ngoặt lớn, minh chứng rằng một con người chỉ cần có tấm lòng khao khát tự do, sự vùng dậy mạnh mẽ, sức sống tiềm tàng mãnh liệt thì họ có thể tự giải thoát cho mình bất cứ lúc nào.
- Đánh dấu một bước chuyển biến mới trong tư duy của những con người ở miền núi, cường quyền và thần quyền phong kiến đã đến ngày tận thế, suy tàn, không còn phù hợp trong thời đại mới, không còn đủ sức để đàn áp con người thấp cổ bé họng nữa.
- Mà có thể một mai đây chính nó sẽ.
- bị những con người này lật đổ, để xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn công bằng hơn.