« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về bức tranh làng quê qua bài thơ “Quê Hương”, tác giả Tế Hanh


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận của em về bức tranh làng quê qua bài thơ “Quê Hương”, tác giả Tế Hanh.
- Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh..
- Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn Tế Hanh, đã trở thành nguồn cảm xúc vô tận để ông viết nên những vần thơ tha thiết, lai láng như: “Nhớ con sông quê hương”, “Quê hương”, “Trở lại con sông quê hương”.
- Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời.
- Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh.
- Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Xa quê, xa cả con sông.
- Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà..
- Làng tôi ở vốn nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông – Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
- Thế đấy, quê hương trong thơ Tế Hanh hiện lên đẹp và mát dịu như vậy.
- Chất muối mặn nồng ngấm vào thân hình người dân quê hương cũng như ngấm sâu vào làn da, thớ thịt vào tận tâm hồn thơ Tế Hanh.
- Cao hơn, trong xa cách, nhưng với sức mạnh của tình quê, không chỉ có hình ảnh đặc trưng của quê hương "Màu nước xanh, cá bạc cánh buồm vôi / Thoảng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi".
- hiện ra mà nhà thơ còn cảm nhận được cả mùi vị quê.
- Quê hương Tế Hanh là một làng chài nghèo, người dân sống cần cù, khó nhọc, thế nhưng khi nhớ về quê, ông lại chỉ thấy vẻ đẹp tươi sáng.
- Đối với Tế Hanh, quê hương luôn là bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa.
- Ca dao, dân ca dường như cũng đã ngấm sâu vào hồn thơ Tế Hanh.
- Dù ở phương trời nào lòng ông vẫn nhớ quê hương, nó luôn dạt dào, cháy bỏng trong ông khiến nhà thơ thấy được hình ảnh quê hương liên tục hiện ra.
- Quê hương chính là sức sống của ông, ở một khía cạnh nào đó, ta lại thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh rất đa chiều và phức tạp.
- Lúc da diết, ngập tràn với “Nhớ con sông quê hương”, nhưng lúc khác lại cho người đọc thấy một hồn thơ trẻ trung phơi phới của “Quê hương”.
- Quê hương đẹp đẽ thơ mộng trong tâm trí tác giả này trần trụi những vết thương chiến tranh, vết thương do chia cắt đất nước.
- Trở về, gặp lại, tuổi cũng đã cao, quê hương thì đổi thay như thế, nên sau này, dẫu quê nhà vẫn mến yêu, thổn thức trong trái tim nhà thơ, nhưng thơ về quê hương của Tế Hanh thì đã khác.
- Có thể nói những bài thơ về quê hương trước và hai mươi năm sau Cách mạng Tháng Tám của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về con sông hiền hòa đã “tắm cả đời tôi”, về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ ông.
- không hề làm nặng đầu ta với những bóng dáng siêu hình hay những vô thức u minh, nó chắp cánh mộng mơ, bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết, là điểm trở về bình yên của ta trong cuộc đời nhiều bươn trải, cũng là sự thôi thúc ta vươn lên..
- Thơ Tế Hanh bao giờ cũng trong trẻo.
- Dù năm nay nhà thơ đã xấp xỉ tuổi 80, tâm hồn như vẫn nguyên vẹn những cảm xúc thuở hoa niên.
- Quê hương là nguồn thi cảm dồi dào của Tế Hanh.
- Những bài thơ hay nhất của ông là những bài viết về quê hương yêu dấu..
- Người đọc bắt đầu biết đến Tế Hanh từ bài thơ Quê hương in trong tập Nghẹn ngào năm 1939.
- Quê hương đã trở' thành.
- suốt đời thơ Tế Hanh.
- Thuở hồn nhiên cắp sách đến trường, quê hương trong mắt cậu học trò nghịch ngợm là những "con đường nhỏ chạy lang thang, kéo nỗi buồn không dạo khắp làng".
- Tình yêu quê hương đã trở' thành niềm thao thức khôn nguôi khiến nhà thơ nhìn thấy mặt quê hương hiển hiện trên gương mặt người yêu dấu… Có thể nói, quê hương là điểm khởi đầu sự nghiệp sáng tác của Tế Hanh và là nguồn đề tài không bao giờ vơi cạn của nhà thơ xứ Quảng..
- Sau câu mở đầu giản dị, cảm hứng như đã được khơi nguồn thi sĩ bắt đầu say sưa mô tả cảnh đẹp của quê hương:.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"…..
- Dòng thơ cứ nhẹ nhàng tuôn chảy, hình ảnh như tự nó thi nhau kéo đến, đẩy câu thơ đi liền một mạch theo dòng cảm xúc dào dạt của nhà thơ.
- "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"..
- Giã từ chi đó chốn quê hương?".
- Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm"….
- Đối với Tế Hanh, cánh buồm như một biểu tượng của làng quê.
- Cánh buồm mỏng manh như "mảnh hồn làng”.
- vô cùng trừu tượng, nhà thơ đã mở' ra một khoảng trời thênh thang cho những liên tưởng của người đọc: cánh buồm, hay mảnh hồn làng, là sự che chở' cho thuyền nhỏ bé, là sức mạnh (góp gió) đẩy thuyền đi xa, là phương tiện để chèo lái con thuyền… Người dân chài ra khơi như mang đi một phần máu thịt quê hương, cánh buồm gắn với con thuyền như "hồn vía".
- làng quê che' chở, neo giữ họ… Kẻ xa quê lâu ngày, thoáng thấy cánh buồm tưởng như bắt gặp hình bóng của miền quê yêu dấu… Tế Hanh, với trái tim mẫn cảm của một nhà thơ, đã thấy ỏ' cánh buồm, tâm hồn lộng gió của quê hương mình..
- Tình cảm gắn bó với làng quê khiến nhà thơ cảm nhận được sâu sắc niềm vui đơn sơ, hồn hậu của những.người dân chài khi thuyền cá trở' về:.
- Khi nhà thơ thay họ xúc động thốt lên:.
- Ngòi bút nhà thơ chuyển sang đặc tả chân dung người đánh cá và con thuyền về bến:.
- Nếu như ở phần trên Tế Hanh thiên về mô tả cảnh đẹp nhìn thấy thì ở đây, nhà thơ lại nghiêng về khai thác những vẻ đẹp cảm thấy.
- Nhà thơ đã thi vị hóa một hiện tượng bình thường trong đời thực – nước biển mặn ngấm vào da thịt người dân chài tạo thành mùi vị riêng trên cơ thể họ – để gợi nên một hình ảnh vô cùng lãng mạn: chàng đánh cá sau chuyến phiêu du trên biển, lúc trở về còn mang theo hương vị nồng nàn của những vùng biển lạ.
- Trong câu thơ nhân hóa con thuyền, nhà thơ đã phối hợp tài tình hai hiện tượng:.
- Bao nhiêu tài hoa của nhà thơ như đã dồn tụ ở bốn câu thơ đặc sắc này.
- Bất chấp thời gian và sự biến đổi của lòng người, cảm xúc về quê hương vẫn là nguồn mạch dâng trào trong trái tim thi sĩ, để mỗi lần thấy biển, nhà thơ lại xốn xang:.
- Quê hương trong mỗi người chúng ta là những cảm nhận khác nhau.
- Quê hương là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày..
- Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay….”.
- Trong nền văn học Việt Nam đề tài quê hương luôn là đề tài mở muôn thuở, bởi đây là nơi cội nguồn của mỗi chúng ta, nó thiêng liêng, mỗi vùng miền khác nhau có nét đẹp riêng.
- Bởi thế quê hương trong thơ ca luôn ấm áp, trữ tình, giàu cảm xúc, luôn lắng đọng niềm vui tự hào trong tâm hồn mỗi người.
- Tiêu biểu trong số những tác phẩm viết về quê hương là bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh..
- Quê hương của tác giả rất đặc biệt khác hẳn với các vùng quê miền biến nằm ăn sát ra biển nhưng lại “cách biển nửa ngày sông”, bốn bề quanh năm sóng vỗ..
- Khung cảnh đi đánh cá được nhà thơ miêu tả rất thơ mộng, đẹp đến mê lòng người:.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Nhà thơ lấy hình ảnh cánh buồm để tượng trưng cho “hồn làng” bởi cánh buồm ấy hàng ngày tạo nên công ăn việc làm nuôi sống những người dân miền biển..
- (Thuý Toàn dịch) Tình cảm gắn bó với làng quê khiến nhà thơ cảm nhận được sâu sắc niềm vui đơn sơ, hồn hậu của những người dân chài khi đoàn thuyền đánh cá trở về:.
- Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được.
- Kết thúc bài thơ là nỗi lòng của nhà thơ Tế Hanh, xa nơi mình lớn lên, nơi đã gắn bó cho ông biết bao kỷ niệm của tuổi thơ.
- mặn của biển quê nhà, thậm chí có những lúc nhớ quê hương mà ông thấy hình ảnh con thuyền ra khơi.
- Có thể thấy những hình ảnh ấy cứ trở đi trở lại, day dứt mãi trong tầm trí nhà thơ để rồi cuối cùng lại làm bật lên cảm xúc:.
- Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động, đầy chất lãng mạn trữ tình về một làng quê miền biển, với những hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và những sinh hoạt lao động thường ngày của làng chài.
- Bài thơ như một lời nói hộ những tình cảm yêu quê hương đất nước của người con xa quê..
- Ngược dòng thời gian, Quê hương (1939) của Tế Hanh thực sự là mảnh hồn trong trẻo mà nhà thơ có được trước Cách mạng tháng Tám..
- Giữa lúc phần đông các thi sĩ của phong trào thơ mới đang thở than, sướt mướt trong dàn đồng ca sầu với tình yêu tuyệt vọng, mối sầu cô đơn thì Quê hương của Tế Hanh cất lên như một tiếng thơ khỏe khoắn, khác lạ..
- Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Tế Hanh là một nhà thơ lãng mạn, nhiều người cho rằng làm thơ lãng mạn phải nói đến tình yêu đau khổ, phải nhớ nhung đắm đuối.
- Thời khắc nhà thơ nhớ về làng quê mình ấy là:.
- Nhớ về làng chài, nhà thơ nhớ cảnh đoàn thuyền ra khơi nhớ cái khỏe mạnh, phóng khoáng của dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
- Miêu tả cánh buồm của con thuyền ấy, nhà thơ đã tìm đến một hình ảnh so sánh, liên tưởng đẹp:.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân tráng bao la thâu góp gió.
- Hồn làng tức linh hồn, là nét riêng sâu thẳm, linh thiêng của quê hương, của làng chài mà nhà thơ cảm nhận qua một cánh buồm giương.
- Đây cũng là sự phát hiện tinh tế, chính xác của nhà thơ: cánh buồm thân thuộc, gắn bó, không thể thiếu trong đời sống mưu sinh, biểu tượng của một làng chài..
- Nhà thơ còn nhân hóa cánh buồm no gió ấy mang sức vóc cường tráng, khỏe mạnh của một chàng trai rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
- Cảnh dân làng ra khơi đánh cá trở về trong nỗi nhớ của nhà thơ cũng thật tươi vui, gợi không khí thanh bình, no ấm:.
- Vẫn con thuyền ra khơi, giờ đây trở về sau một ngày chạy đua cùng sóng gió được nhà thơ nhân hóa giống như một con người, một nhà hiền triết với dáng nằm thư giãn, lặng lẽ, suy tư:.
- Nổi bật trong bức tranh ấy là ba hình ảnh: dân chài lưới, cánh buồm giương, con thuyền..
- Đó có thể coi là nét riêng, điệu hồn quê hương mà nhà thơ vương vấn suốt đời..
- Cũng chính vì thế mà bức tranh quê trong nỗi nhớ của Tế Hanh không có nét dáng buồn như bức tranh quê của các nhà thơ mới với đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi quán tranh đứng im im hoa xoan tím rụng tơi bời (Anh Thơ), mà là bức tranh quê với đường nét tươi tắn, khỏe khoắn được họa lên từ tình cảm đậm đà, trong sáng của tuổi hoa niên dành cho quê hương mình..
- Nếu không gắn bó, yêu thương quê hương mình bằng tình cảm trong sáng, đằm thắm thì nhà thơ không thể cảm nhận và thể hiện được một cách tài hoa, sinh động những vẻ đẹp của người quê, cảnh quê trong những câu thơ tươi tắn, nồng nàn như vậy..
- Quê hương của Tế Hanh thật đúng là mảnh hồn trong trẻo nhất mà ta gặp trong thơ trước Cách mạng tháng Tám..
- Trong văn học, có biết bao bài thơ viết về quê hương, ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Mỗi nhà thơ khi viết về quê hương đều mang một vẻ đẹp, một tình cảm rất riêng cho mảnh đất thân yêu của mình.
- Đó là bài thơ Quê hương.
- Bài thơ được viết năm 1939, khi nhà thơ vừa tròn 18 tuổi, đang học trung học tại Huế.
- Nỗi nhớ làng chai,nhớ quê hương thân yêu ở Bình Dương, Quảng Ngãi đã tỏa rộng và thấm sâu vào bài thơ.
- Quê hương là một làng chài, bốn bề sông nước "bao vây”, một làng nghèo thuộc duyên hải miền Trung "cách biển nửa ngày sông”.
- Sáu câu thơ tiếp theo là hồi tưởng lại một nét đẹp của quê hương: cảnh làng chài ra khơi đánh cá.
- Kỉ niệm về quê hương như được lọc qua ánh sáng tâm hồn.
- Sau hình ảnh chiếc thuyền,mái chèo, là hình ảnh “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
- “cánh buồm” to như “mảnh hồn làng” là rất hay và đặc sắc.
- Cánh buồm to biểu tượng cho hình bóng và sức sống Quê hương.
- Cánh buồm đó mạnh mẽ “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”, tạo nên một hình ảnh thật đẹp, mang đậm cảm hứng lao động và cảm hứng vũ trụ..
- Cánh buồm được nhân hóa.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió….
- Tế Hanh đã thấu tình Quê hương khi ông viết:.
- Đọc câu thơ ta như cảm nhận được hồn thơ Tế Hanh mang âm hưởng của ca dao dân ca: