« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về đoạn trích Cảnh ngày xuân


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận của em về đoạn trích Cảnh ngày xuân Bài văn mẫu 1.
- Tuyệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không chỉ mang những giá trị xã hội sâu sắc mà còn làm say lòng người đọc ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút.
- Một trong số đó là đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục, 2008)..
- Vào ngày Tết Thanh minh, chị em Thúy Kiều đi tảo mộ.
- Thiên nhiên và con người ngày xuân hiện lên tươi tắn, xinh đẹp đông vui nhộn nhịp dưới đôi mắt “xanh non biếc rờn” của những chàng trai, cô gái tuổi đôi tám..
- Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng:.
- “Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quan chín chục đã ngoài sáu mươi..
- Không gian mùa xuân được gợi nên bởi những hình ảnh những cánh én đang bay lượn rập rờn như thoi đưa.
- Sự mạnh mẽ, khỏe khắn của những nhịp cánh bay cho thấy rằng mùa xuân đang độ viên mãn tròn đầy nhất.
- Quả có vậy: “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” có nghĩa là những ngày xuân tươi đẹp đã qua đi được sáu chục ngày rồi, như vậy bây giờ đang là thời điểm tháng ba..
- Nền cảnh của bức tranh thiên nhiên được hoạ nên bởi màu xanh non, tươi mát của thảm cỏ trải ra bao la: “Cỏ non xanh tận chân trời”, sắc cỏ tháng ba là sắc xanh non, tơ nõn mềm mượt êm ái.
- Hoa như xuân thì người thiếu nữ còn đang e ấp trong ngày xuân.
- Hai câu thơ tả thiên nhiên ngày xuân của Nguyễn Du có thể khiến ai đó liên tưởng đến hai câu thơ cổ của Trung Quốc: hương thơm của cỏ non, màu xanh mướt của cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc của trời, cành lê có điểm một vài bông hoa.
- Nhưng cảnh trong hai câu thơ này đẹp mà tĩnh tại.
- Trong khi đó gam màu nền cho bức tranh mùa xuân trong hai câu thơ của Nguyễn Du là thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời.
- Sắc trắng của hoa lê hoà hợp cùng màu xanh non mỡ màng của cỏ chính là nét riêng trong hai câu thơ của Nguyễn Du.
- Sáu câu thơ tiếp của bài thơ tái hiện phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ của người thân) và du xuân (hội đạp thanh) trong tiết Thanh minh.
- Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được gợi lên bởi hàng loạt các từ ghép tính từ, danh từ, động từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu, gần xa, nô nức.
- “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
- “Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về..
- Bên cạnh vẻ thanh thoát, dịu nhẹ của mùa xuân như ở những câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến đây đã mang một sắc thái khác với bức tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp.
- Dường như có cái gì đó đang mơ hồ xâm lấn, cảnh vật đã nhuốm sắc thái vương vấn, man mác của tâm trạng con người, ở đây, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để mượn cảnh vật mà diễn tả những rung động tinh tế trong tâm hồn những người thiếu nữ..
- Đoạn trích Cảnh ngày xuân có bố cục cân đối, hợp lí.
- Nguyễn Du đã cho thấy một nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo.
- Trong đoạn trích, mặc dù chủ yếu là miêu tả cảnh ngày xuân nhưng vẫn thấy sự kết hợp với biểu cảm và tự sự (diễn biến cuộc tảo mộ, du xuân của chị em Thúy Kiều, dự báo sự việc sắp xảy ra)..
- “Cảnh ngày xuân” là một trong những đoạn thơ tả cảnh hay nhất trong “Truyện Kiều”.
- của Nguyễn Du.
- Đọc đoạn trích, người đọc không chỉ trầm trồ về bức tranh thiên nhiên trong sáng vô ngần mà còn cảm nhận được vẻ đẹp trong một lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa của cha ông: tiết Thanh minh.
- Và qua đây, Nguyễn Du cũng thể hiện nét tài hoa trong việc dựng lên một bức tranh tả cảnh ngụ tình tinh tế.
- Với những điều đó, “Cảnh ngày xuân” sẽ luôn sống lại trong lòng người yêu thơ vào mỗi dịp đầu năm khi chúa xuân.
- Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về ngôn ngữ trong việc miêu tả tâm lý nhân vật mà còn là “họa sĩ” vẽ tranh bằng chữ.
- Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích Truyện Kiều là một ví dụ điển hình.
- Người đọc phải khâm phục và ngưỡng mộ khả năng quan sát cũng như những nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du.
- Bức tranh ngày xuân hiện lên với những nét đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống nhất..
- Có thể nói mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ.
- Mỗi người có một cảm nhận riêng về mùa xuân.
- Đối với Nguyễn Du, mùa xuân gắn với cảnh vật và con người, với những ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam..
- Bao trùm lên cả đoạn thơ này là một bức tranh thiên nhiên đẹp, hữu tình nhưng có nhuốm màu buồn khi ngày đã ngả về chiều hôm..
- Những câu thơ đầu được sử dụng với chất liệu ngôn ngữ đẹp như tranh, sự mượt mà của câu chữ đã tạo nên sự mượt mà của cảnh sắc thiên nhiên khi xuân về:.
- Ngày xuân con én đưa thoi.
- Sự rộng lớn của đất trời khi mùa xuân về được diễn tả một cách tinh tế và tràn ngập niềm vui.
- Cánh én chính là báo hiệu cho mùa xuân về, một mùa gợi lên sự ấm áp, sự sống căng đầy và niềm vui trọn vẹn.
- Có phải chăng ý niệm về thời gian của Nguyễn Du có phần giống với Xuân Diệu, thời gian trôi đi nhanh, mùa xuân và tuổi trẻ cũng trở nên chông chênh hơn.
- Trong lúc đấy, chỉ với hai nét vẽ Nguyễn Du như vẽ lên trang giấy một bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp tuyệt vời.
- Nghệ thuật điểm xuyết chấm phá đã được sử dụng dứt điểm, khiến cho câu thơ trở nên mềm mại và căng tràn sức sống hơn.
- Có thể nói với chỉ 4 câu thơ này, Nguyễn Du như người họa sĩ tài hoa vẽ nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, có sự giao thoa và hòa quyện giữa đất và trời.
- Không khí mùa xuân, hương sắc mùa xuân và cả ý vị mùa xuân cứ thế tràn ra trong từng câu thơ đẹp như vậy..
- Không khí mùa xuân như tươi đẹp hơn với lễ hội tảo mộ tháng Ba:.
- Có lẽ không khí vui tươi, tưng bừng, phấn khởi của con người trong dịp đi tảo mộ thật sự khiến cho người đọc như sống lại với không khí những ngày xuân tươi mới nhất.
- Con người cũng hiện lên như tô điểm thêm bức tranh ngày xuân tươi đẹp đó.
- Mùa xuân là dịp để “tài tử giai nhân” được vui chơi, giãi bày tâm sự với nhau.
- Có vẻ như mùa xuân là thời điểm thích hợp cho chuyện tình yêu nảy nở, cho những yêu thương còn bỏ ngỏ được phép căng trào ra.
- Nguyễn Du đã rất tài tình khi sử dụng một loạt hình ảnh có tính chất gợi hình ảnh khiến cho người đọc có cảm giác như đang bước vào không khí của mùa xuân..
- Những phong tục tập quán khi mùa xuân về, khi được đi tảo mộ đã được Nguyễn Du vẽ lên chân chất, mộc mạc, gợi nhớ và gợi thương.
- Tuy nhiên những câu thơ cuối dường như cảnh vật và con người trở nên buồn bã và đìu hiu hơn:.
- Có thể nói dù cảnh trong thơ Nguyễn Du buồn hay vui thì vẫn mang phong vị riêng của nhà thơ.
- Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là một ví dụ điển hình như thế.
- Bức tranh ngày xuân vui tươi, rộn rang, náo nức và có chút buồn phiền được Nguyễn Du khắc họa thành công với sự cảm nhận tinh tế cũng như sự tài hoa trong cách dụng công xây dựng ngôn ngữ..
- Nguyễn Du là một nghệ sĩ thiên tài.
- Với đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, ông không những vẽ lên một bức tranh xuân trong sáng, tươi đẹp mà còn gợi lên không khí lễ hội rộn ràng và tưng bừng..
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã đem đến cho chúng ta một bức tranh thiên nhiên thật sống động, tươi đẹp mà đầy sức xuân..
- “Ngày xuân con én đưa thoi.
- Hai câu đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không gian mùa xuân.
- Ngày xuân thấm thoát trôi mau đã qua tháng giêng, tháng hai, bước sang tháng ba.
- Câu đầu bài thơ tả cảnh ngày xuân có những cánh chim én bay đi bay lại rộn ràng giữa bầu trời trong xanh như con thoi đưa.
- Nếu như trong bài thơ “Mùa xuân chín”, thi sĩ Hàn Mạc Tử nói.
- thì Nguyễn Du lại nói khác: “Cỏ non xanh tận chân trời”.
- Ở đây, nhà thơ muốn thể hiện sắc cỏ vừa non xanh vừa mỡ màng, ngọt ngào trải rộng tới chân trời càng khẳng định sự ảnh hưởng sâu sắc của Nguyễn Du với thi sĩ Hàn Mặc Tử.
- Chỉ hai câu thơ:.
- Bên cạnh vẻ đẹp của hoa, Nguyễn Du còn cảm nhận được sự mềm mại, uốn lượn, nhỏ nhắn của dòng nước.
- Nhịp thơ nhẹ nhàng, hình sắc thanh âm êm dịu, thanh thoát ngân vang của từng dòng thơ cũng làm cho chúng ta cảm nhận được vẻ trong lành, thanh khiết của mùa xuân..
- Cánh én chao liệng, người đi trẩy hội khiến bức tranh trở nên ấm áp.
- “Gần xa nô nức yến anh Chị em sấm sửa bộ hành chơi xuân.
- Bốn câu thơ tiếp, Nguyễn Du tập trung miêu tả cảnh du xuân của chị em Kiều.
- gần xa, nô nức, tài tử, giai nhân, dập dìu, hình ảnh so sánh “ngựa xe như nước” “áo quần như nêm” Nguyễn Du đã miêu tả cuộc du xuân của chị em Kiều trong không khí lễ hội thật rộn ràng, tấp nập.
- Thông qua cuộc du xuân của chị em Kiều, Nguyễn Du đã khắc họa một nét truyền thống văn hóa xa xưa.
- Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh xuân trong sáng và tươi đẹp, một bức tranh “thi trung hữu họa”.
- Thiên nhiên trong thơ của Nguyễn Du thật đẹp được tạo nên từ hồn thơ nhạy cảm và ngòi bút tài hoa của nhà đại thi hào dân tộc..
- Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hoá thế giới.
- Truyện Kiều là một kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du.
- Đoạn trích Cảnh ngày xuân là một trong những đoạn trích hay của truyện kiều, được trích ở phần một gặp gỡ và đính ước.
- Sau bức chân dung tài sắc của chị em Thuý Kiều là bức hoạ về cảnh sắc mùa xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc.
- Đoạn thơ Cảnh ngày xuân có 18 câu từ câu 39 đến 56 của Truyện Kiều tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh và tả tình của Nguyễn Du..
- Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả bức tranh mùa xuân:.
- Giữa bầu trời bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại như đưa thoi cách nói mùa xuân thân mật biết bao.
- Hai chữ đưa thoi rất gợi hình gợi cảm vút qua vút lai chao liệng để diễn tả thời gian trôi nhanh mùa xuân đang trôi nhanh.
- Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân “Thiều Quang” của mùa xuân chín chục đã ngoài sáu mươi.
- Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân của thi sỹ thật thú vị mùa xuân đã bước sang tháng ba ánh sáng.
- của mùa xuân hồng ấm áp.
- Chỉ bằng vài nét thôi cộng với sự pha trộn màu sắc tài tình cảnh mùa xuân hiện ra thật đẹp nó có sự mới mẻ và sức sống đang trỗi dậy của màu xanh của cỏ non có sự tinh khôi tươi đẹp của những bông hoa lê trắng và bức tranh thật sống động bởi động từ điểm.
- Tám câu thơ tiếp theo tả cảnh chảy hội mùa xuân:.
- “Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
- Dòng người chảy hội tấp lập ngựa xe cuồn cuộn như nước áo quần đẹp đẽ tươi thắm sắc màu nghìn nghịt đông vui trên các nẻo đường như nêm các từ ngữ “nô nức dập dìu” các hình ảnh so sánh “như nước như nêm” đã gợi tả mùa xuân tưng bừng náo nhiệt khắp mọi miền quê.
- Gần xa nô nức sắm sửa dập dìu “động từ, tính từ” được thi hào Nguyễn Du sử dụng làm sống lại không khí mùa xuân một nét đẹp của nền văn hoá lâu đời của phương đông và nếp sống của chị em Thuý Kiều..
- Đời sống tâm tình phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ được Nguyễn Du nối đến với những cảm thông chia sẻ trước những ngôi mộ người ta rắc vàng thoi bạc giấy bày cỗ thắp lến đốt nhang khấn vái để tưởng nhớ những người thân đã mất tạo ra một không gian giao hoà trong cõi tâm linh mỗi con người..
- Sáu câu thơ cuối ghi lại cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang bước dần trở về.
- “Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dang tay ra về”.
- Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên mùa xuân đẹp đẽ khoáng đạt tinh khôi thanh khiết mới mẻ và đầy sức sống cảnh lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt và tâm trạng xốn sang náo nức của chị em Thuý Kiều khi đi hội tâm trạnh buồn lưu luyến bâng khuâng khi trở về.
- Qua đây ta thấy Nguyễn Du là người yêu thiên nhiên hiểu lòng người có tài khi miêu tả.
- Đoạn thơ đem đến cho chúng ta cảm nhận được không khí mùa xuân giúp ta thêm yêu thiên nhiên quê hương đất nước.