« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy.
- Dàn ý Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy.
- Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy - Bài mẫu 1.
- Không ai khác, Chế Lan Viên đang nói đến Tố Hữu- một nhà thơ của lí tưởng cộng sản, một nhà cách mạng yêu nước.
- là tên bài thơ, là tên tập thơ cũng là thời điểm trong đời Tố Hữu.
- Tố Hữu với mong muốn đồng cảm, xót thương đoàn kết với những người dân ngoài kia mà mở hồn "trang trải".
- Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy - Bài mẫu 2.
- Tố Hữu là một nhà thơ cách mạng, sự nghiệp và thơ ca của ông gắn liền với cách mạng.
- Bài thơ Từ ấy đã ghi lại bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Tố Hữu với những cảm nhận và suy tư sâu sắc..
- Bài thơ nằm trong phần máu lửa của tập Từ ấy được viết vào ngày mà Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng..
- là chỉ cái mốc thời gian đặc biệt trong cuộc đời cách mạng và trong cuộc đời thơ Tố Hữu.
- Đó là khi Tố hữu 18 tuổi đang hoạt động rất tích cực trong ĐTNCS Huế.
- Được giác ngộ lý tưởng cộng sản, Tố Hữu vô cùng vui sướng, ông đã hoạt động cách mạng một cách say mê và sau một năm ông được kết nạp vào Đảng.
- đã diễn tả được niềm vui đột ngột của nhà thơ.
- Tố Hữu đã khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn ánh sáng mới, làm bừng sáng lên tâm hồn.
- Cách gọi ấy thể hiện thái độ thành kính của nhà thơ đối với cách mạng.
- là tác giả nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng là một nguồn ánh sáng mạnh, nó xua tan đi màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, của tư tưởng..
- Nhà thơ so sánh hồn tôi như vườn hoa lá, một cách so sánh lấy hình ảnh cụ thể để chỉ một khái niệm trừu tượng.
- Để từ đó bạn đọc chúng ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ khi đến với cách mạng.
- Đó là nhà thơ say mê ca ngợi nhân dân, ca ngợi đất nước, say mê hoạt động cống hiến cho cách mạng..
- Như vậy, khổ thơ mở đầu bài thơ diễn tả niềm vui, niềm say mê và hạnh phúc tràn ngập trong tâm hồn nhà thơ từ khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng, được kết.
- Xong cái hấp dẫn lớn nhất trong thơ Tố Hữu là con người chân thành, tâm hồn trong trẻo, nồng nhiệt đã tìm được một cách diễn đạt rất phù hợp..
- Khi giác ngộ lý tưởng Tố hữu đã khẳng định quan niệm mới về lẽ sống.
- thể hiện một ý thức tự nguyện và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người..
- khiến ta liên tưởng tới tâm hồn của nhà thơ đang trải rộng với cuộc đời: tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể..
- Như vậy, toàn bộ khổ thơ trên bằng lối sử dụng những từ ngữ chính xác, giàu ẩn ý, nhà thơ đã gửi gắm một cách sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của mình.
- Đó là tình yêu thương con người của Tố Hữu gắn với tình cảm hữu ái giai cấp.
- Sự thay đổi nhận thức ấy, nó bắt nguồn sâu xa từ sự tự giác ngộ lý tưởng của nhà thơ Tố Hữu..
- Ở khổ thơ này, nhà thơ tiếp tục ghi nhận những chuyển biến trong nhận thức và hành động thể hiện trong quan hệ với các tầng lớp khác nhau của quần chúng lao động.
- Tình cảm ấy trở nên cao quý hơn khi ta hiểu được Tố Hữu vốn là một trí thức tiểu tư sản, có lối sống đề cao cái tôi cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi.
- Nhà thơ đã vượt qua giai cấp của mình để đến với giai cấp vô sản với tình cảm chân thành và điều này chứng tỏ sức mạnh cảm hóa mạnh mẽ lí tưởng cách mạng đối với những người trí thức tiểu tư sản..
- Cũng như sự chuyển biến sâu sắc của nhà thơ, bài thơ cũng có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thơ ca của Tố Hữu.
- Nó là tuyên ngôn về lẽ sống của người chiến sĩ cách mạng và cũng là tuyên ngôn của nhà thơ chiến sĩ.
- Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy - Bài mẫu 3.
- Lí tưởng vẫy gọi thanh niên Tố Hữu lên đường đấu tranh và anh đã hướng theo lý tưởng như hoa hướng dương hướng về phía mặt trời.
- Nhà thơ nguyện suốt đời phấn đấu cho lý tưởng..
- Bài thơ nói lên lý tưởng, nói đến những chuyển biến trong tâm hồn nhà thơ khi được ánh sáng lý tưởng chiếu rọi.
- Những vấn đề lí tưởng cách mạng được nhà thơ diễn đạt tự nhiên nhuần nhuyễn, bằng tiếng nói của nghệ thuật, bằng hình ảnh âm thanh, bằng tình cảm chân thành nồng thắm..
- Từ ấy gợi nhớ về thời điểm may mắn thiêng liêng, xúc động khi tâm tư đang Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời thì bắt gặp ánh sáng của Đảng nên tâm hồn nhà thơ bừng lên niềm vui sướng ngất ngây:.
- Nhà thơ dùng hàng loạt biện pháp tu từ để nói lên những cảm xúc động mãnh liệt khi đón nhận ánh sáng chân lý.
- Tố Hữu đã ví tâm hồn xao động của mình đang chói chang nắng hạ khác nào như một vườn hoa lá đang đậm hương và rộn tiếng chim.
- Lí tưởng đến với nhà thơ, nhà thơ thắp sáng mình trong lí tưởng tạo nên những chuyển biến về tư tưởng tình cảm mở đầu cho những hoạt động đầy ý nghĩa:.
- Bước chuyển biến đầu tiên của nhà thơ là hòa mình vào quần chúng lao khổ, thông cảm và chia sẻ với những nỗi khổ đau của họ.
- Nhà thơ đến với họ không phải từ lòng trắc ẩn mà với tình cảm chan chứa yêu thương.
- Từ buộc diễn đạt một cách sinh động sự gắn bó khăng khít của nhà thơ quần chúng.
- Lí tưởng dẫn (dắt nhà thơ về với cuộc đời, tìm thấy vị trí chỗ đứng trong đời đứng trên lập trường của nhân.
- Nhịp điệu câu thơ tạo âm hưởng vang vọng, góp phần biểu đạt trạng thái tâm hồn nhà thơ.
- Khổ thơ đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong tư tưởng tình cảm của nhà thơ.
- Nhà thơ vui sướng ngất.
- ngây khi bắt gặp ánh sáng diệu kỳ, ánh sáng chân lý của Đảng và nhà thơ nguyện sẽ là chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho quyền lợi của quần chúng công nông.
- Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn về quan điểm nhân sinh với những nhận thức, tình cảm mới của nhà thơ, trên cơ sở đó là quan điểm nghệ thuật của nhà thơ: Văn chương phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Cảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy - Bài mẫu 4.
- Không phải ngẫu nhiên mà Tố Hữu đặt tên bài thơ là Từ ấy.
- Đó phải chăng chính là cái mốc đánh dấu cho sự trưởng thành trong con người nhà thơ.
- Từ đây nhà thơ đã tìm được con đường đi cho chính bản thân mình.
- Nhà thơ không còn phải bâng khuâng đi tìm kiếm lẽ yêu đời yêu cuộc sống này nữa mà từ ấy sẽ mở ra một chân lý một tương lai hứa hẹn hơn:.
- Ngay từ khổ thơ đầu nhà thơ không thể nào dấu nổi cảm sướng say mê vui sướng của mình khi bắt gặp lý tưởng cách mạng của Đảng.
- Cái khoảnh khắc nhà thơ bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng thì trong nhà thơ như có ánh nắng hạ sáng soi.
- So sánh như thế nhà thơ muốn thể hiện được sức mạnh soi sáng của chân lý cách mạng kia.
- Ngày nào Tố Hữu còn bâng khuâng đi kiếm lẽ yêu đời thì bây giờ tâm hồn ấy được xác định một cách chắc chắn nhất về lý tưởng.
- Một lần nữa nhà thơ lại dùng hình ảnh mặt trời để nói đến chân lý ấy.
- Có thể nói một chân lý mà nhà thơ dùng đến hai hình ảnh mang sức gợi tả đó là nắng hạ và mặt trời để nhằm thể hiện lên sức mạnh soi sáng tâm hồn của lý tưởng của Đảng..
- Không thể giấu nổi sự say mê vui vẻ ấy, tâm hồn của nhà thơ giống như một vườn hoa lá đầy màu sắc.
- biện pháp so sánh ấy khiến cho chúng ta thấy được niềm vui của nhà thơ đang nảy nở giống như một khu vườn tươi tốt đầy màu sắc của nhiều loại cây.
- Sang khổ thơ thứ hai nhà thơ thể hiện sự hòa nhập giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung:.
- Nhà thơ sử dụng từ buộc ở đây nhằm thể hiện sự tự nguyện gắn kết bản thân mình với nhân dân, với mọi người..
- Nhà thơ bắt gặp lý tưởng cách mạng và cũng từ đó nhà thơ thấy được sự gắn kết với mọi người.
- Cũng chính vì lý tưởng soi sáng ấy mà nhà thơ nhận ra được những tình cảm với mọi người trong cuộc chiến cũng như trong cuộc sống này:.
- Buộc mình với nhân dân mọi người Tố Hữu nhận thức được mình đã là con của vạn nhà, là anh em của kiếp con người chịu nhiều đau thương mất mát.
- các thể hiện sự khẳng định chắc nịch của nhà thơ về sự nhận thức tình cảm của mình.
- đã thể hiện được trong tâm hồn, trong nhận thức của Tố Hữu thì ngoài gia đình nhỏ của mình thì anh còn có cả một đại gia đình lớn đó là tất cả những con người Việt Nam.
- Tóm lại khi bắt gặp được lý tưởng cách mạng của Đảng thì Tố Hữu đã không còn một thời đi kiếm lẽ yêu đời nữa mà anh đã tìm thấy chân lý cuộc đời mình.
- Đồng thời cũng qua đó Tố Hữu nhận thức được những tình cảm và trách nhiệm với đại gia đình lớn của mình..
- Tố Hữu là một trong những nhà thơ đi đầu trong nền thơ ca Cách mạng Việt Nam.
- Bài thơ được nằm trong tập thơ mang tên Máu lửa, miêu tả lại những cảm xúc của Tố hữu những ngày đầu tiên được tham dự vào hàng ngũ Cách mạng - dấu ấn quan trọng của cuộc đời ông.
- Ba khổ thơ bộc lộ ba quan điểm của tác giả, niềm vui lớn lao, lẽ sống lớn và tình cảm lớn của Tố hữu..
- là cách nói ẩn dụ, ví như nguồn nhiệt lượng dồi dào, bừng cháy mạnh mẽ trong tâm hồn của nhà thơ chính từ "từ ấy".
- Thế nhưng chính từ giây phút ấy, con người nhà thơ đã biến chuyển khi ông được tiếp nhận thứ "nắng hạ".
- Đặt "nắng hạ' là hình ảnh ẩn dụ cho lý tưởng Cách mạng, Tố Hữu còn muốn khẳng định, ngợi ca thứ sức mạnh to lớn mà lý tưởng Cộng sản đã mang đến cho ông, bao trọn lấy con người ông.
- Cùng với các động từ mạnh như "bừng, chói", nhà thơ muốn thể hiện một sự đột ngột khi nguồn sáng rực rỡ ấy chiếu rọi vào tâm hồn mình, nhấn mạnh sự biến chuyển đột ngột, mạnh mẽ trong tâm hồn của Tố Hữu..
- Không chỉ ẩn dụ với hình ảnh "nắng hạ", Tố Hữu còn so sánh lý tưởng Cách mạng như một mặt trời thứ hai soi sáng con đường đi của mình:.
- Mỗi câu thơ như một niềm cảm xúc vui mừng vỡ òa trong xúc cảm, ở đó, người ta thấy có một sự rưng rưng xúc động, biết ơn của Tố Hữu trước thứ ánh sáng Cách mạng chói chang.
- Niềm vui của Tố Hữu nảy nở trong tâm hồn ông, biến nó trở thành một khu vườn với đủ sắc màu, mùi hương, âm thanh rực rỡ.
- Ở đây, Tố Hữu đã sử dụng lối thơ vắt dòng để truyền tải cái cảm xúc vui mừng của mình đang trào dâng lên trong lòng.
- Mượn hình ảnh của một khu vườn với âm thanh rộn rã, với sức màu rực rỡ, nhà thơ muốn khẳng định niềm vui khi được lý tưởng Cộng sản soi đường.
- Khu vườn ấy của nhà thơ thật rộn rã với tiếng chim hót véo von, thật ngát hương với muôn loài hoa thắm.
- Ở khổ thơ thứ nhất, Tố Hữu đã diễn tả niềm vui sướng vô bờ của mình khi bắt gặp được lý tưởng Cách mạng.
- Và cũng bắt đầu từ khi ấy, Tố Hữu cũng đã tìm được cho mình một lẽ sống lớn ở đời..
- Quay ngược thời gian về trước đây, khi Tố Hữu còn là một thanh niên tiểu tư sản, mang trong mình một cái tôi lớn.
- Và cứ như vậy, cả đời mình, Tố Hữu đang dâng hiến hết lòng cho cái lẽ sống ấy.
- Ở đây, Tố Hữu sử dụng động từ "buộc".
- đó như sự gắn kết, như một kết nối những con người với nhau, Tố Hữu đã không còn là một chàng thanh niên tiểu tư sản, sống ở tầng lớp trên nữa mà ông đã hòa mình vào với những con người lao động ngoài xã hội kia, để mà yêu thương mà trân trọng họ..
- Ở khổ thơ này, Tố Hữu đã viết lên những dòng thơ thể hiện lẽ sống lớn của cuộc đời mình: đó là được san sẻ yêu thương, được gắn bó và gần gũi với quần chúng lao động,.
- Thế nhưng, nếu nói Từ ấy của Tố Hữu chỉ thể hiện niềm vui sướng của ông, thể hiện lẽ sống lớn của ông thì dường như là chưa đủ, bởi nó còn chứa cả một thứ tình cảm lớn lao mà ông dành cho tầng lớp lao động nữa..
- Tố Hữu đã tự nhận mình "là con, là em, là anh".
- Tố Hữu đã vượt qua giới hạn của giai cấp để hòa mình vào trong thế giới của những con người lao động một cách chân thành, tự nhiên nhất.
- Vượt qua khoảng cách giữa giai cấp tiểu tư sản với giai cấp vô sản, tình cảm của Tố Hữu không chỉ còn ở cái tôi nữa mà đã hòa vào với cái chung lớn của quần chúng lao động, của dân tộc Việt Nam.
- Đây chính là sự chuyển biến mới về tình cảm lớn trong tâm hồn của Tố Hữu sau khi bắt gặp được lý tưởng Cách mạng..
- Qua Từ ấy, Tố Hữu đã thể hiện một niềm vui lớn, một lẽ sống lớn và một tình cảm lớn của cuộc đời mình.
- Từ ấy đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc đời của người thanh niên Tố Hữu để từ đó ông trở thành một phần của Cách mạng, một phần của đại gia đình những con người lao động