« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng được thể hiện trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng được thể hiện trong đoạn trích "Kiều ở lầu ngưng bích".
- Văn mẫu 9 Đề bài: Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng được thể hiện trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích mẫu 1.
- Đây là một trong những tác phẩm tạo nên tiếng tăm cho đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
- Để nói về tài năng của ông trong văn chương ví dụ như bút pháp “Tả cảnh ngụ tình” chúng ta có thể tìm đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong tập thơ Truyện Kiều..
- Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “kiều ở lầu ngưng bích”Bị Mã Giám Sinh lừa gạt phẫn uất, Thúy Kiều dùng dao tự vẫn,Tú Bà sợ mất vốn mất lãi nên đã thuốc thang rồi đưa Thúy Kiều, vờ hứa hẹn sẽ gả nàng cho một người tử tế, đưa nàng vào ở trong lầu Ngưng Bích để giam lỏng.
- Thúy Kiều làm bạn với mây trời và sự cô đơn..
- “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- Mở đầu Nguyễn Du đã vẽ ra không gian tĩnh mịch làm nổi bật tâm trạng cô đơn của Thúy kiều.
- Cảnh lầu Ngưng Bích vì thế mà trở nên trống trải, hoang vắng và lạnh lẽo.
- Từ cảnh vật lạnh lẽo, không gian rộng lớn mênh mông vô cùng, vô tận, Thúy Kiều lại ý thức sâu sắc về cảnh ngộ bi kịch của bản thân..
- “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”.
- Với không gian đó nàng chợt chìm đắm vào sự nhớ nhung, tâm trạng được hiện rõ, trước hết nàng nhớ về người yêu của mình, về chàng Kim:.
- Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”.
- Buồn thương nàng lại nhớ đến cha mẹ.
- Kiều xót xa thương cảm vì cha mẹ hôm mai “tựa cửa” ngóng tin con nơi biệt xứ.
- Còn nơi cha mẹ, dẫu gì nàng cũng đã đền đáp được một phần công lao và nơi quê nhà cha mẹ có em Vân đang chăm sóc hộ mình..
- Tiếp tục là những bức tranh tâm trạng của Thúy Kiều:.
- “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh..
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,.
- Bốn bức tranh đều được nhà thơ khởi đầu bằng hai tiếng “buồn trông” nghĩa là nỗi buồn đã sẵn tự trong lòng trước khi nhìn vào cảnh và ngắm cảnh cùng với nỗi buồn ấy.
- Tả cảnh ngụ tình.
- Một nồi buồn lớn, không phải là nỗi buồn thoáng qua chốc lát, mà là nỗi buồn đeo đẳng suốt cả đời người.
- Bốn bức tranh ấy cũng gợi liên tưởng về thân phận bọt bèo, trôi nổi giữa dòng đời như “ hoa trôi” của Thúy Kiều..
- Tâm trạng của Thúy Kiều được bộc lộ rõ nét và sâu sắc qua bút pháp tài hoa của tác giả Nguyễn Du.
- Không chỉ thể hiện nỗi buồn mà còn làm cho người đọc hiểu hơn về tấm lòng son sắc, chung thủy và hiếu thảo của Thúy Kiều..
- Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích mẫu 2.
- Thúy Kiều là nhân vật lí tưởng của Nguyễn Du với sự trọn vẹn về tài và sắc nhưng cuộc đời Kiều lại long đong, lận đận.
- Trong những năm tháng đày đọa bản thân, cảnh kiều sống ở lầu Ngưng Bích khiến người đọc rưng rưng..
- Nguyễn Du đã gợi tả thành công hình dáng và tâm lí của Thúy Kiều khi sống ở chốn lầu xanh qua đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”..
- Cuộc đời của Thúy Kiều sau khi rơi vào tay Mã Giám Sinh là những chuỗi ngày đằng đằng nhớ thương và nước mắt.
- Thúy Kiều bị chà đạp và vùi dập không xót thương.
- Thúy Kiều đã định tìm đến cái chết để giải thoát bản thân nhưng Tú Bà đã biết được và đem Kiều sống tại lầu Ngưng Bích – một nơi lạnh lẽo tình người.
- Khung cảnh lầu Ngưng bích khiến người đọc phải xót xa:.
- Thúy Kiều nhìn xa chỉ thấy những dãy núi, những cồn cát bay mù trời.
- Chỉ một vài chi tiết nhưng Nguyên Du đã khắc họa thành công khung cảnh lầu Ngưng Bích đơn côi..
- Trong khung cảnh này, Thúy Kiều vẫn luôn nhung nhớ về chốn cũ, về người xưa..
- Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Dù trong hoàn cảnh éo le như thế này nhưng tấm lòng son của Thúy Kiều vẫn nhung nhớ tới một người khi tưởng lại những kỉ niệm êm đẹp từng có.
- Thúy Kiều đã không thể giữ trọn lời hứa với chàng Kim..
- Cảm nhận về Thúy Kiều.
- Nghĩ về người yêu đã xót, Thúy Kiều còn xót xa hơn khi nghĩ về cha mẹ:.
- Thúy Kiều chua xót khi nghĩ cảnh cha mẹ đã già yếu, héo hon từng ngày.
- Nàng lo lắng không biết có ai chăm sóc cho cha mẹ hay không.
- Thúy Kiều – một người con gái dù sống trong cảnh nhơ nhuộc nhưng chữ hiếu và chữ tình vẫn còn da diết trong trái tim của Kiều..
- Buồn trông của bể chiều hôm.
- Thuyền ai thấp thoáng cảnh buồn xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu.
- “Chiều hôm” là thời gian mà nỗi buồn cứ thế ùa về, hiển hiện bao nhiêu thương nhớ nhưng đành câm lặng.
- Điệp từ “Buồn trông” như khắc khoải, như chờ mong và như nén lại trong lòng.
- Thúy Kiều ví mình như “hoa trôi” vô định, không có điểm dừng, không biết về đâu..
- Màu xanh xuất hiện ở cuối đoạn trích dường như càng khiến cho cảnh thêm tái tê hơn:.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt ghềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Một bức tranh chỉ có màu “buồn”, buồn đến thê thảm và buồn đến não nề.
- Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh để khắc họa được tâm trạng đầy ngổn ngang giữa một khung cảnh ảm đạm, tái tê khiến người đọc không cầm được cảm xúc.
- Nguyễn Du với những nét vẽ tài tình đã vẽ lên một bức tranh tuyệt đẹp, một vẻ đẹp đến thê lương cuộc sống của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích..
- Cảm nhận của em về tấm lòng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích mẫu 3.
- Nguyễn Du là bậc thầy về tả cảnh.
- Nhưng Nguyễn Du không chỉ giỏi về tả cảnh mà còn giỏi về tả tình cảm, tả tâm trạng.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.
- Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã miêu tả tâm trạng nhân vật một cách xuất sắc.
- Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiều.
- Đó là nỗi cô đơn, buồn tủi, là tấm lòng thủy chung, nhân hậu dành cho Kim Trọng và cha mẹ..
- Kết cấu của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích rất hợp lí: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- phần thứ hai: trong nỗi cô đơn buồn tủi, nàng nhớ về Kim Trọng và cha mẹ.
- phần thứ ba: tâm trạng đau buồn của Kiều và những dự cảm về những bão tô cuộc đời sẽ giáng xuống đời Kiều..
- Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
- Một chữ bẽ bàng mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ: vừa chán ngán, buồn tủi cho thân phận mình, vừa xấu hổ, sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya.
- Và cảnh vật như cũng chia sẻ, đồng cảm với nàng: nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
- Bức tranh thiên nhiên không khách quan, mà có hồn, đó chính là bức tranh tâm cảnh của Kiều những ngày cô đơn ở lầu Ngưng Bích..
- Trong tâm trạng cô đơn, buồn tủi nơi đất khách quê người, Kiều tìm về với những người thân của mình.
- Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ được Nguyễn Du miêu tả rất xúc động trong những lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
- Nỗi nhớ thương được chia đều: bốn câu đầu dành cho người yêu, bốn câu sau dành cho cha mẹ.
- Tấm thân gột rửa bao giờ cho phai..
- Rồi bất chợt Kiều liên tưởng đên thân phận Bên trời góc bể bơ vơ của mình và tự dằn vặt: Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
- Kiều nuối tiếc mối tình đầu trong trắng của mình, nàng thấm thía tình cảnh cô đơn của mình, và cũng hơn ai hết, nàng hiểu rằng sẽ không bao giờ có thể gột rửa được tấm lòng son sắt, thủy chung của mình với chàng Kim.
- Nhớ người yêu, Kiều càng xót xa nghĩ đến cha mẹ.
- Kiều đau lòng khi nghĩ đến cảnh cha mẹ già tựa cửa trông con.
- Nàng lo lắng không biết khi thời tiết thay đổi ai là người chăm sóc cha mẹ.
- Nguyễn Du đã rất thành công khi sử dụng thành ngữ, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, gốc tử) để thể hiện tình cảm nhớ nhung sâu nặng cũng như những băn khoăn, trăn trở của Kiều khi nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm con của mình.
- Trong hoàn cảnh của Kiều, những suy nghĩ, tâm trạng đó càng chứng tỏ Kiều là một người con rất mực hiếu thảo..
- Nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, nhưng rồi cuối cùng nàng Kiều lại quay về với cảnh ngộ của mình, sống với tâm trạng và thân phận hiện tại của chính mình.
- Mỗi cảnh vật qua con mắt, cái nhìn của Kiều lại gợi lên trong tâm trí nàng một nét buồn.
- Và nàng Kiều mỗi lúc lại càng chìm sâu vào nỗi buồn của mình.
- Nỗi buồn sâu sắc của Kiều được ngòi bút bậc thầy Nguyễn Du mỗi lúc càng tô đậm thêm bằng cách dùng điệp ngữ liên hoàn rất độc đáo trong tám câu thơ tả cảnh ngụ tình:.
- Buồn trông ngọn nước mới sa.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh..
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..
- Nguyễn Du quan niệm: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu.
- Mỗi cảnh vật hiện ra qua con mắt của Kiều ở lầu Ngưng Bích đều nhuốm nỗi buồn sâu sắc.
- Mỗi cặp câu gợi ra một nỗi buồn.
- Rồi màu xanh xanh bất tận của nội cỏ rầu rầu càng khiến cho nỗi buồn thêm mênh mang trong không gian.
- để rồi cuối cùng, nỗi buồn đó bỗng dội lên thành một nỗi kinh hoàng khi ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Tám câu thơ tuyệt bút với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình kết hợp với nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn đầu mỗi câu lục và nghệ thuật ước lệ tượng trưng cùng với việc sử dụng nhiều từ láy tượng hình, tượng thanh (thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, ầm ầm) đã khắc họa rõ cảm giác u uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo về thân phận của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích..
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh thiên nhiên đồng thời cũng là một bức tranh tâm trạng có bố cục chặt chẽ và khéo léo.
- Thiên nhiên ở đây liên tục thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con người.
- Mỗi nét tưởng tượng của Nguyễn Du đều phản ánh một mức độ khác nhau trong sự đau đớn của Kiều.
- Qua đó, cho thấy Nguyễn Du đã thực sự hiểu nỗi lòng nhân vật trong cảnh đời bất hạnh để ca ngợi tấm lòng cao đẹp của nhân vật, để giúp ta hiểu thêm tâm hồn của những người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh.