« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về truyện ngắn Lão Hạc


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận của em về truyện ngắn Lão Hạc Bài làm.
- Cái đói cái nghèo tròng lên cổ nhân dân đặc biệt người nông dân áo vải lấm lem.
- Trong đó có Nam Cao.
- Ông đã khắc họa bức chân dung Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên sinh động, chân thực..
- Lão Hạc dưới ngòi bút Nam Cao là lão nông nghèo.
- đó là tài sản, vốn liếng của lão.
- Lão có đứa con trai nhưng vì nghèo mà không cưới được vợ cho con khiến con bỏ đi đồn điền không biết ngày về.
- Ngoài con chó làm bạn, Lão Hạc thường kể chuyện và tin tưởng duy nhất chỉ mình ông giáo cạnh nhà..
- Trước hết hiện lên ở lão Hạc là phẩm chất sáng ngời của một tâm hồn thuần nông chất phác.
- Lão Hạc là một người giàu tình yêu thương.
- Cái chết ấy là sự minh chứng cho lòng tự trọng của lão..
- Nhưng lão Hạc cũng như bao người nông dân khác.
- Nhưng đó là cái nghèo chung của toàn người nông dân thời bấy giờ.
- Và lão Hạc sống cuộc đời không lúc nào yên ổn.
- Dưới ngòi bút của Nam Cao, Lão Hạc hiện lên chân thực vẻ đẹp của một lão nông nghèo khổ, đáng thương nhưng thiên lương luôn trong sạch.
- Lão Hạc là một lão nông nghèo nhưng có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng quý..
- Nhân vật Lão Hạc là nhân vật điển hình, đại diện cho mỗi tầng lớp người nông dân rơi vào hoàn cảnh trớ trêu nhưng toát lên những vẻ đẹp tâm hồn sáng trong..
- Lão Hạc có một cuộc đời hết sức bi thảm.
- Đến tuổi anh con trai lấy vợ thì nhà lão nghèo quá, nhà gái lại thách cao, nên anh con trai không lấy được vợ, phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su..
- Và chính vì đói, vì nghèo như thế, nên cuối cùng, lão phải bán đi người bạn duy nhất của lão, chỗ dựa cuối cùng của lão – cậu Vàng.
- Cuộc đời của lão Hạc là một cuộc đời đơn độc, quay quắt trong cái đói nghèo, bị cái đói nghèo đày đọa.
- Nam Cao đã thông qua cuộc đời của lão Hạc để tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, dồn đẩy người nông dân tới bước đường cùng bằng tiếng nói đanh thép, nhưng không kém phần chua xót..
- Tuy ở một hoàn cảnh đáng buồn như vậy, nhưng lão Hạc có một tấm lòng vị tha, nhân hậu.
- Với cậu Vàng – kỉ vật của con trai lão, lão yêu quý nó như “một bà mẹ hiếm hoi yêu quý đứa con cầu tự”.
- lão ăn gì cũng không quên phần nó, gắp cho nó một miếng, lão ăn bao nhiêu, nó cũng ăn như thế, thậm chí có phần hơn lão… Lão cũng coi nó như một người bạn, ngày ngày lão tâm sự, trò chuyện với nó như thể nó cũng là một con người.
- Đối với cậu Vàng, lão yêu quý như vậy, thì đối với anh con trai của lão, thì tình cảm ấy còn được nhân lên gấp vạn lần.
- Để cưới vợ, anh con trai đòi bán mảnh vườn, nhưng lão không cho không phải vì lão muốn giữ mảnh vườn cho lão, mà lão nghĩ nếu cưới vợ về, vườn bán rồi thì ở đâu mà làm ăn sinh sống, và rồi có bán thì cũng làm sao mà đủ tiền.
- Lão nghĩ thế, nhưng anh con trai có thấu cho lão? Anh bỏ đi đồn điền cao su, để lại lão ở nhà vò võ chờ con.
- Lão nghĩ tốt, lo cho tương lai con, nhưng khi con trai bỏ đi, lão lại tự dằn vặt mình, đày đọa tinh thần mình.
- Những câu nói lão nói với cậu Vàng, nhưng lại chất chứa biết bao nhiêu tình cảm nhớ thương cho anh con trai..
- Lão làm việc gì, lão suy nghĩ gì cũng là hướng về con trai mình.
- Tiền bòn vườn lão để dành, không tiêu tới để khi con trai về, lão nhẩm tính sẽ có gần trăm đồng bạc, thêm.
- Lão ăn vào tiền của con trai lão – số tiền mà khi con trai về lão định trả con..
- Hành động của lão gửi ông giáo mảnh vườn, nhờ ông giáo giữ hộ cũng là để giữ hộ cho con lão: “Của mẹ nó thì nó hưởng”..
- Mọi suy nghĩ, việc làm của lão đều hướng tới con trai.
- Thậm chí, cái chết của lão cũng là vì con.
- Xưa nay, không ít người cha, người mẹ hi sinh cơm ăn, áo mặc vì con, hy sinh một phần thân thể vì con nhưng hy sinh cả mạng sống của mình như lão Hạc lại là một trường hợp hiếm thấy.
- Tình yêu con của lão Hạc thật đặc biệt.
- Quả thật, tình yêu thương con của lão khiến chúng thật vô cùng cảm động..
- Lão Hạc mang một tấm lòng tự trọng cao cả.
- Lão tự trọng từ với một con chó, với con trai lão, với bà con hàng xóm, với ông giáo và với cả chính bản thân mình.
- Lão nhớ ánh mắt của cậu Vàng, mà theo như lời lão là một ánh mắt đầy trách móc, mắng lão tệ hại: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão thế mà lão đối xử với tôi thế này à.
- Có lẽ hành động bán cậu Vàng của lão chính là bước chuẩn bị cho cái chết của lão.
- Vậy nhưng hóa ra, lão ăn bả chó để tử tự, để giữ vẹn nguyên tấm lòng trong sáng của lão.
- Lão ăn bả chó cũng là để không bị cuộc sống dồn đẩy, bị tha hóa biến chất như Binh Tư, hay Chí Phèo… Cái chết của lão cũng chính là sự tự trọng của lão với con lão.
- Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng..
- Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng trân trọng – lòng tự trọng của lão nông nghèo nhưng trong sạch.
- Tấm lòng nhân đạo của Nam Cao đã được thể hiện rất rõ..
- Nhân vật lão Hạc đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc.
- Đây là một nhân vật điển hình, đại diện cho tầng lớp những người nông dân trong xã hội cũ: Tuy đói nghèo nhưng có những phẩm chất cao đẹp.
- Nam Cao đã rất.
- Tâm lý nhân vật lão Hạc được thể hiện qua những hành động, lời nói của lão, nhiều đoạn đối thoại mà như độc thoại..
- Nhân vật lão Hạc quả thật đã để lại trong lòng người đọc ít nhiều suy nghĩ.
- Qua đó cũng thể hiện tài năng, tấm lòng của Nam Cao.
- Với một nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên, Nam Cao đã khẳng định được tên tuổi của mình.
- Ông để lại rất nhiều những áng văn chương viết về hiện thực xã hội rất có giá trị: đời thừa, chí phèo…Trong đó tiêu biểu có “Lão Hạc”.
- Đặc biệt nhân vật Lão Hạc để lại nhiều những nét ấn tượng khó phai trong lòng độc giả đến giờ..
- Lão Hạc được tác giả Nam Cao khắc họa một cách rất sinh động, chi tiết đến chân thực.
- Thậm chí còn được coi là một hình tượng của người nông dân Việt Nam tiêu biểu trước Cách mạng Tháng Tám..
- Tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao lấy bối cảnh nông thôn Việt Nam trong những năm 1945 khi nước ta lâm vào nạn đói trầm trọng, người nông dân khốn khổ bởi chế độ một cổ hai tròng.
- Qua đó thể hiện sự tinh tế của tác giả, đồng thời thể hiện sự công bằng khách quan hơn trong cách kể về nhân vật Lão Hạc..
- Thông qua những lời kể mộc mạc, giản dị của Nam Cao đã khắc họa lên một bức chân dung về người nông dân gầy gò khắc khổ, nhưng hiền lành, lương thiện.
- Lão Hạc có một cuộc đời bi thảm.
- Đến tuổi anh trai lấy vợ thì nhà lão nghèo quá, nhà gái thách cao nên anh con trai không lấy được vợ mà chán nản bỏ đi lên đồn điền cao su.
- Lão ngày ngày vò võ mong con về, chỉ biết thui thủi tâm sự với con chó Vàng- kỉ vật duy nhất cậu con trai để lại.
- Nam Cao thông qua cuộc đời nhân vật truyện mình để tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, dồn đẩy người nông dân tới bước đường cùng bằng tiếng nói đanh thép, nhưng không kém phần chua xót..
- Còn đối với cậu con trai thì lão yêu quý gấp vạn lần.
- Mỗi lần lão ốm nhưng không dám động đến tiền dành dụm vì lão sợ ăn đụng vào tiền của con trai mình.
- hành động lão gửi ông giáo mảnh vườn thể hiện mọi suy nghĩ đều hướng đến con trai, thậm chí cái chết của lão cũng vì con.
- tình yêu thương của lão con khiến chúng thật vô cùng cảm động..
- Lão Hạc còn mang tấm lòng tự trọng cao quý.
- Lòng tự trọng với mọi người xung quanh, với con trai lão, với chính cậu Vàng, và cả chính bản thân lão.
- Còn với con trai lão còn khổ tâm hơn.
- Đến cả trận ốm kéo dài đằng đẵng, lão cũng không dám đụng đến số tiền dành dụm, không dám bán đi mảnh vườn mà vợ chồng lão cố công kiếm để dành cho cậu con trai.
- Bằng ngòi bút miêu tả tâm lí, tự sự tác giả Nam Cao đã rất thành công khi xây dựng nên một nhân vật Lão Hạc điển hình cho người nông dân.
- Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao lấy bối cảnh trong những năm 1945 khi mà nước ta đang lâm vào nạn đói trầm trọng, người nông dân khốn khổ bởi chế độ một cổ hai tròng..
- Truyện ngắn Lão Hạc được tác giả Nam Cao viết lại qua lời kể của thầy giáo Thứ một nhân vật trong truyện.
- Thể hiện sự tinh tế của tác giả, đồng thời thể hiện sự công bằng khách quan hơn trong cách kể về nhân vật Lão Hạc..
- Qua những lời kể mộc mạc, giản dị của tác giả Nam Cao đã khắc họa lên một người nông dân gầy gò khắc khổ, nhưng hiền lành, lương thiện.
- Cuộc đời Lão Hạc có nhiều bất hạnh, vợ lão mất sớm lão có chỉ có người con trai là người thân duy nhất, là nguồn sống của lão.
- Nhưng sau khi con trai lão bị người yêu phụ tình vì quá nghèo.
- Con trai lão trước khi ra đi có lời thề nguyền rằng bao giờ có tiền mới về nhà..
- Trước khi ra đi con trai lão có mang về một con chó.
- Con trai lão đi rồi lão nuôi con chó và coi nó như là con trai mình.
- Lão thương nó như tình cảm của người cha dành cho con trai mình lão ăn gì thì nó ăn đó.
- Lão Hạc thường âu yếm gọi con chó của mình là Cậu Vàng.
- Nó giống như đứa con nhỏ của lão vậy..
- Những ngày tháng cô đơn lẻ loi, lão Hạc chỉ có con chó là niềm vui là nguồn tâm sự, là niềm vui của cuộc đời mình.
- Lão Hạc chính là hình ảnh đại diện của người nông dân trong bối cảnh nghèo khó túng quẫn đó.
- Lão Hạc có một mảnh vườn là tài sản của vợ lão để lại cho con trai trước khi bà ấy qua đời.
- Nhưng con trai lão đi mãi không về.
- Gia đình của Bá Kiến nhiều lần nhăm nhe, tìm cách gạ gẫm lão bán rẻ mảnh vườn cho gia đình lão Bá Kiến nhưng lão Hạc cương quyết không bán.
- Gạ mua không được gia đình Bá Kiến đang âm mưu cướp không mảnh vườn của lão Hạc..
- Chúng định dùng thủ đoạn vu oan giá họa cho lão Hạc tôi ăn cắp chứa chấp đồ quốc cấm rồi tống lão vào tù thế là buộc lòng lão Hạc phải gán nợ mảnh vườn cho gia đình Bá Kiến để không phải chịu cảnh tù đày oan ức.
- Một xã hội mà người xấu, kẻ ác làm chủ xã hội khiến cho những người nông dân nghèo khổ như lão Hạc đã nghèo khổ càng nghèo khổ hơn..
- Lão Hạc biết âm mưu của Bá Kiến nên ông đã nhanh hơn một bước.
- Ông mang hết giấy tờ nhà đất, rồi tiền bạc dành dụm được sang nhà anh giáo Thứ gửi ở bên đó, nhờ anh khi nào con trai lão về thì đưa cho con trai lão.
- Lão Hạc là người nông dân lương thiện có tấm lòng thương con vô bờ bến, thà chết chứ nhất định không để mất tài sản dành dụm cho con.
- Cái chết của lão Hạc là một tình tiết nhiều bi kịch nó lấy đi của người đọc rất nhiều nước mắt.
- Một xã hội thối nát chà đạp lên quyền sống, quyền làm người của những người nông dân khốn khổ, cơ cực.