« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận tâm trạng của nhân vật Tràng liên hệ với tâm trạng Chí Phèo


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận tâm trạng nhân vật Tràng- Vợ nhặt liên hệ với tâm trạng Chí Phèo.
- Giới thiệu đôi nét về nhà văn Kim Lân và tác phẩm “Vợ Nhặt”.
- giới thiệu khái quát về nhân vật Tràng trong tác phẩm (đặc biệt được thể hiện qua đoạn trích của đề bài)..
- Từ đoạn trích trên, giúp liên hệ đến tâm trạng của Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao (Ngữ văn 11)..
- Qua việc khắc họa 2 nhân vật.
- ta thấy được sự thành công của hai nhà văn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật..
- Cảm nhận về tâm trạng nhân vật Tràng.
- Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống độc đáo để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách.
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông thôn và có sự gia công sáng tạo của nhà văn.
- Liên hệ tâm trạng của Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở để thấy sự thành công của hai nhà văn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
- Tâm trạng của nhân vật Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở được thể hiện tập trung trong buổi sáng tỉnh rượu của Chí.
- Nam Cao khắc họa rất thành công chuỗi diễn biến tâm lí của Chí Phèo:.
- Cả Nam Cao và Kim Lân đều rất quan tâm đến đời sống tâm hồn của những người lao động nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Hai nhà văn đều mô.
- tả chi tiết, chân thực, sinh động diễn biến tâm trạng của mỗi nhân vật ở thời điểm buổi sáng – gắn liền với sự thức tỉnh/ đổi thay của mỗi nhân vật – thông qua cảm xúc và dòng ý nghĩ..
- Có khi các nhà văn khách quan kể lại diễn biến đó nhưng cũng có khi Nam Cao và Kim Lân nhập thân vào nhân vật, trần thuật lại diễn biến tâm trạng thông qua lời văn nửa trực tiếp.
- Tài năng miêu tả tâm lí nhân vật của mỗi nhà văn không chỉ giúp cho các nhân vật nổi hình nổi sắc mà còn giúp các nhà văn thể hiện sâu sắc tình cảm nhân đạo của mình..
- Qua diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau buổi sáng gặp Thị Nở, ta thấy đó là tâm trạng của con người đang đứng trước bi kịch của đời mình.
- Chí Phèo “lần đầu tiên thức tỉnh” sau một cơn say dài - nhận thức sự bần cùng hóa dẫn đến tha hóa, lưu manh hóa của bản thân và khát khao muốn quay lại cuộc sống lương thiện.
- qua đó nhà văn Nam Cao thể hiện tin tưởng vào sự thức tỉnh lương tâm của người nông dân trước cách mạng..
- Trong đoạn trích của “Vợ nhặt”, cùng tả tâm trạng nhân vật vào buổi sáng, Kim Lân đã phát hiện ra sự thay đổi và trưởng thành trong nhận thức, tình cảm và hành động của nhân vật Tràng.
- Nó không phải quá đột ngột bất ngờ mà nó là một lát cắt trong chuỗi diễn biến tâm trạng đầy ngạc nhiên, có sự thay đổi dần dần của Tràng từ lúc “nhặt” được vợ cho đến cuối truyện..
- Nhân vật Chí Phèo tuy thức tỉnh để khao khát hoàn lương như cuối cùng rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, còn nhân vật Tràng cuối cùng đã được đổi đời, tìm thấy hạnh phúc đích thực của cuộc đời….
- Đánh giá khái quát vấn đề: Qua hai đoạn trích đều thể hiện tài năng khắc họa nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của hai nhà văn.
- Bài văn cảm nhận hay về tâm trạng nhân vật Tràng sau khi lấy Thị về làm vợ.
- “Vợ Nhặt” là truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim Lân.
- Câu truyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác trong nghịch cảnh lại có được hạnh phúc lứa đôi.
- Không chỉ xây dựng nhân vật thành công qua nét tính cách và ngoại hình, Kim Lân còn khắc họa rất thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này..
- Nhân vật Tràng trong truyện ngắn được miêu tả là một gã trai nghèo khổ.
- Kim Lân đã dành rất nhiều trường đoạn để miêu tả diễn biến của nhân vật Tràng sau khi nhặt được vợ.
- Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi.
- Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng.
- Thông qua đoạn trích trên ta thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà văn Kim Lân.
- Với những ngôn từ mộc mạc, giản dị dậm chất nông thôn có thêm sự gia công sáng tạo của nhà văn.
- Cùng lối kể truyện hấp dẫn sinh động giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về nhân vật anh cu Tràng.
- Một người nông dân tuy sống trong hoàn cảnh nghèo khó, khổ cực nhưng chưa bao giờ từ bỏ mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc sau này.
- Đó chính là tư tưởng nhân đạo được nhà văn khéo léo lồng ghép vào trong tác phẩm..
- Bài văn liên hệ nhân vật Tràng với Chí Phèo ấn tượng của nam sinh Vũng Tàu.
- Đây là lời tự sự của chính tác giả truyện ngắn Vợ nhặt – nhà văn Kim Lân – người một lòng đi về với vẻ đẹp thuần hậu nguyên thủy làng quê khuất lấp sau dãy tre làng.
- Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân để lại ấn tượng trong lòng bạn đọc không chỉ bởi thông điệp giàu ý nghĩa mà còn bởi giá trị tinh thần và giá trị giáo dục giàu có của thiên truyện này.
- Cốt truyện xoay quanh ba nhân vật là Tràng, bà cụ Tứ (mẹ Tràng) và Thị – người vợ nhặt (vợ Tràng).
- Nhân vật nào cũng đều là hiện thân của những người nông dân trong nạn đói năm ấy, khốn khổ, đói rách.
- Cùng với người vợ nhặt, nhân vật Tràng là một con người với hai phương diện tính cách đối lập như thế khi được sống trong những hoàn cảnh khác nhau “một gã trai quê nông nổi, liều lĩnh nhưng lại đầy khát khao và tốt bụng”.
- Tuy hai tính cách có đối lập nhau nhưng chúng lại bổ sung cho nhau để hoàn thiện nhân vật Tràng trong tác phẩm..
- Tính mạng mình mà cũng không màng, thế có phải là liều lĩnh không? Lý giải cho hành động nông nỗi, liều lĩnh này, phải kể đến tài năng của nhà văn Kim Lân..
- Tràng tốt bụng nhưng khao khát có vợ của Tràng rất mãnh liệt, dẫu trong vài chi tiết hé lộ khá kín đáo, nhà văn đã cho bạn đọc thấy được điều đó: Trong lần thứ nhất, Tràng đẩy xe bò lên tỉnh gặp Thị, Tràng hò một câu tưởng tình cờ cho đỡ mệt nhưng thật ra lại đầy tình ý:.
- Nhà văn Kim Lân muốn nhấn mạnh với bạn đọc điều gì qua khát vọng hạnh phúc gia đình của Tràng ? Là dù trong hoàn cảnh nghèo đói cơ cực hay thậm chí là cái chết đang chờ đón trước mắt thì khao khát hạnh phúc của con người vẫn luôn dạt dào, mãnh liệt.
- Với ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, đậm chất nông dân được chắt lọc kỹ lưỡng giàu sức gợi, xây dựng tình huống truyện độc đáo, miêu tả tâm lý nhân vật hấp dẫn sinh động.
- Nhà văn Kim Lân đã xây dựng thành công nhân vật Tràng: “một gã trai quê nông nổi, liều lĩnh nhưng vừa lại đầy khát khao và tốt bụng” như ý kiến ở đề bài đã đánh giá..
- được tiếng vang lớn với hình tượng điển hình Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên ra đời năm 1941, tức trước Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Chí Phèo là nhân vật điển hình cho người nông dân bần cùng dẫn đến lưu manh hóa – quy luật có tính phổ biến trong xã hội trước Cách mạng.
- Nhìn chung, số phận của Chí Phèo đáng thương, đau khổ hơn Tràng: bị cự tuyệt quyền làm người..
- Ngoài những yếu tố chi phối như đề tài, cảm hứng, phong cách, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng, khuynh hướng sáng tác của mỗi nhà văn có khác nhau thì có lẽ bối cảnh ra đời của hai tác phẩm là yếu tố quyết định đến sự khác nhau trong số phận của hai người nông dân này..
- Tác phẩm Chí Phèo ra đời trước Cách mạng tháng Tám, đồng nghĩa với việc số phận và cuộc đời người nông dân hoàn toàn bế tắc, không lối thoát.
- Không phải vậy mà Chí Phèo với bản chất vốn lương thiện đã không thể tồn tại trong xã hội ấy đó sao? Anh phải tìm đến cái chết để được làm người… lương thiện..
- Do vậy, số phận của người nông dân, mà chủ yếu qua nhân vật Tràng có nhiều điểm khác biệt: Có lối thoát với kết thúc có hậu..
- Với Tràng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một người nông dân với những nét phẩm chất, tính cách, trí tuệ, ngôn ngữ tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam.
- Với Chí Phèo, Nam Cao đã xây dựng được một nhân vật điển hình cho một tầng lớp của xã hội.
- Đặc biệt, thông qua hai nhân vật này, người đọc cảm nhận được tấm lòng.
- nhân đạo cũng như sự nhìn nhận đa chiều để trân trọng vẻ đẹp con người của hai nhà văn..
- Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo.
- Truyện ngắn “Chí Phèo” là kiệt tác của Nam Cao, thể hiện rõ phong cách nghệ thuật của ông.
- Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn xuôi hiện đại Việt Nam.
- Thế giới nghệ thuật của Kim Lân chủ yếu tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Qua việc khắc họa hai nhân vật trong hai đoạn trích trên, ta thấy được sự thành công của hai nhà văn trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật..
- Sau cuộc gặp gỡ tình cờ của Chí Phèo với thị Nở, Chí Phèo lần đầu tiên tỉnh rượu.
- Bá Kiến lợi dụng Chí Phèo để trừ khử những phe cánh đối nghịch, gây ra bao tội ác với dân làng mà yếu tố hỗ trợ cho Chí là rượu.
- Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi thiết tha của cuộc sống và đã lay động sâu xa tâm hồn Chí Phèo..
- Khi thấy bát cháo hành của Thị Nở, Chí Phèo ngạc nhiên và thấy.
- Nếu như ban đầu, người đàn bà xấu xí, quá lứa lỡ thì, lại dở hơi ấy chỉ khơi lại cái bản năng ở Chí Phèo thì sau đó điều kì diệu đã xảy ra, sự săn sóc đầy ân tình và yêu thương mộc mạc của thị Nở đã làm thức dậy bản chất lương thiện tiềm ẩn trong con người Chí Phèo.
- Đó là tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn dành cho nhân vật..
- Gặp thị Nở, Chí Phèo đã trải qua những cảm xúc chưa hề có trong đời, mang đến niềm vui, niềm hi vọng và mong ước trở về làm người lương thiện trỗi dậy.
- Như vậy, qua phân tích diễn biến tâm trạng của Chí và Tràng ta thấy được cả Nam Cao và Kim Lân đều rất quan tâm đến đời sống tâm hồn của những người lao động nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Hai nhà văn đều mô tả chi tiết, chân thực, sinh động diễn biến tâm trạng của mỗi nhân vật ở thời điểm buổi sáng – gắn liền với sự thức tỉnh/ đổi thay của mỗi nhân vật – thông qua cảm xúc và dòng ý nghĩ..
- Chí Phèo.
- Đặc biệt, thông qua hai nhân vật này, người đọc cảm nhận.
- được tấm lòng nhân đạo cũng như sự nhìn nhận đa chiều để trân trọng vẻ đẹp con người của hai nhà văn..
- Nam Cao và Kim Lân là hai ngòi bút nổi tiếng và thành công nhất khi viết về đề tài người nông dân trong xã hội cũ, với những nỗi khốn khổ và bất công cùng cực diễn ra trong nhiều số phận con người những năm trước cách mạng.
- Trong đó nếu như Nam Cao viết về những bi kịch và kết thúc đau thương tiêu biểu là cuộc đời của Chí Phèo, thì Kim Lân lại có cái nhìn tươi sáng và dịu dàng hơn hẳn, ông không quá chú trọng vào vấn đề phản ánh hiện thực mà thay vào đó ông chú tâm đi tìm những vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trong xã hội cũ, đồng thời gửi gắm reo rắc hy vọng ngay cả trong những hoàn cảnh khốn nạn nhất của xã hội, điều đó có thể nhìn thấy rõ trong tác phẩm Vợ nhặt với nhân vật Tràng.
- Tuy nhiên dù viết theo xu hướng nào, thì ở cả hai tác phẩm, diễn biến tâm trạng của Chí Phèo và Tràng đều rất đáng chú ý, thể hiện được tài năng riêng của mỗi tác giả..
- Ở Vợ nhặt, nhân vật Tràng cũng dính số kiếp của một người nông dân cùng khổ, không ruộng đất, nghèo đói phải chấp nhận tha hương cầu thực, làm dân ngụ cư xứ người chịu nhiều những xa lánh, áp lực.
- Nói đến sự tích nhặt được vợ của Tràng, trước tiên phải đến sự hào phóng vào rộng lượng của nhân vật này.
- Việc xây dựng gia đình không chỉ đem đến cho Tràng niềm tin, niềm hy vọng và cuộc sống mà còn cả sức mạnh tinh thần, sự liều lĩnh dám hướng tới một con đường mới tươi sáng hơn khi hình ảnh lá cờ đỏ phấp phới xuất hiện trong suy nghĩ của nhân vật này..
- Có thể thấy rằng diễn biến tâm trạng của Tràng rất ổn định và luôn diễn tiến theo một xu hướng tích cực, mở ra một tương lai tươi sáng đầy hy vọng, vượt qua mọi khó khăn trắc trở kinh hoàng trong lịch sử..
- Trái lại đối với nhân vật Chí Phèo, tâm trạng của nhân vật này có nhiều mâu thuẫn, đồng thời hoàn cảnh của Chí Phèo cũng xuất hiện quá nhiều bi kịch, khiến nhân vật dường như không còn cách giải thoát cũng như không còn một tia sáng hy vọng nào về cuộc đời phía trước.
- Chí Phèo sinh ra đã là kẻ bất hạnh, bị cha mẹ bỏ rơi, rồi bị truyền tay hết người này đến người khác nuôi, khi đã yên ổn sống khỏe mạnh đến tuổi hai mươi, với những ước mơ khao khát đẹp đẽ về một gia đình nhỏ chồng cày thuê, vợ dệt vải, tậu đất, nuôi heo, thì anh lại bị đẩy vào một bi kịch khác..
- Chí Phèo lọt vào mắt người vợ ba trắc nết của Bá Kiến, rồi bị tên này ghen tuông đổ vạ tống cổ vào tù đến tận 7, 8 năm.
- Cái nhà tù thực dân ấy đã biến một chàng trai hiền lành thằng một kẻ lưu manh với ngoại hình gớm ghiếc, đồng thời cướp hết cả tuổi trẻ và sức lực của nhân vật này.
- Chí Phèo sau ra tù đã quên mất hết những mộng ước ban đầu, hắn không còn muốn làm lại cuộc đời mà thay vào đó là sa đọa trong rượu chè, rạch mặt ăn vạ để đổi lấy tiền uống rượu, sau cùng trở thành con quỷ của làng Vũ Đại khi làm tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho Bá Kiến..
- Bước ngoặt cuộc đời của Chí đến từ một nhân vật tên là Thị Nở, một người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, họ đã phải duyên phải phận, gặp nhau, ăn nằm với nhau và yêu nhau.
- Buổi sáng sau đêm định mệnh, Chí Phèo lần đầu tiên tỉnh táo sau gần hai mươi năm đen tối của cuộc đời, hắn nghe được những âm thanh của sự sống, tiếng hót, tiếng người ta nói chuyện với nhau và cả ánh nắng sớm lọt qua căn lều rách..
- Điều ấy khiến Chí Phèo tỉnh ngộ, hắn đã bước sang ngưỡng bên kia của cuộc đời, thân thể hắn đã tàn tạ lắm rồi, hắn không sợ cái chết nhưng hắn sợ cái cô đơn đằng đẵng trong chặng đường sắp tới.
- Bát cháo hành của Thị Nở và sự quan tâm chăm sóc từ một người đàn bà mà lần đầu tiên Chí Phèo nhận được đã khiến hắn cảm động, làm sống lại những mong ước của hắn về một gia đình nhỏ êm ấm.
- Câu nói ấy đã khiến Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng và bế tắc hoàn toàn khi ý thức được rằng xã hội nào đã không còn đường lùi cho hắn nữa, hắn không thể trở về nữa rồi.
- Câu nói mà Chí Phèo nói với Bá Kiến khiến người ta không khỏi xót xa và sợ hãi về cái xã hội khốn nạn khi ấy "Không được! Ai cho tao lương thiện!"..
- Có thể nhận định rằng, tâm trạng và cuộc đời của Chí Phèo là một dạng đồ hình sin đày gập ghềnh và trắc trở, con người ấy đã có những lúc đạt đến tột cùng của hy.
- So với Chí Phèo nhân vật Tràng có một cái kết tốt đẹp và viên mãn hơn, bởi lẽ tác giả đã mở ra cho nhân vật của mình những con đường sáng, đồng thời mục đích chính là làm nổi bật những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý vượt lên trên mọi hoàn cảnh..
- Trái lại đối với Chí Phèo, Nam Cao muốn khắc sâu hiện thực xã hội thế nên cái kết bi kịch của nhân vật là một điều tất yếu.
- Trong đó điểm chung đáng chú ý của hai tác phẩm mà ta cần nhớ ấy là vẻ đẹp của sức sống tiềm tàng, niềm tin, niềm hy vọng sống, khát khao hạnh phúc, tình yêu mãnh liệt trong cuộc đời của cả hai nhân vật..
- VnDoc xin giới thiệu tới các em bài Cảm nhân tâm trạng của nhân vật Tràng liên hệ tâm trạng Chí Phèo