« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận truyện Một người Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận truyện Một người Hà Nội Ngữ văn 12 Bài làm 1.
- Một trong số những tác phẩm của nhà văn viết về đề tài này mà chúng ta có thể kể đến, đó chính là truyện ngắn "Một người Hà Nội"..
- Truyện ngắn "Một người Hà Nội".
- Trong truyện ngắn, bên cạnh nhân vật cô Hiền là nhân vật trung tâm mà nhà văn trú trọng khắc họa, tái hiện thì ta còn cảm nhận được phần nào chân dung cũng như tính cách con người của nhà thơ Nguyễn Khải..
- Đó là cách đánh giá của nhà văn đối với gia đình cô Hiền, một gia đình có thể xem là có điều kiện, và qua cách sống của cô Hiền thì rất có thể cô là tư sản..
- Nhân vật trung tâm của truyện ngắn "Một người Hà Nội".
- Cô Hiền sống bằng nghề làm hoa giấy, gia đình cô có thể xem là có điều kiện, mặt khác, cách sống của cô cũng dễ khiến cho người khác hiểu lầm là tư sản..
- Cô Hiền còn hiện lên trong ấn tượng của nhà văn, đó là một con người đúng chuẩn Hà Nội, với những phép tắc, lễ nghi dù không quá cứng nhắc làm theo, nhưng với lối sống, nề nếp đã trở thành truyền thống của người dân Hà Nội thì cô nghiêm khắc dạy dỗ, giáo dục.
- Vì vậy mà cô Hiền dường như đã trở thành biểu tượng cho con người Hà Nội xưa, chuẩn mực, nề nếp.
- Cô Hiền còn là một người đầy ý thức, trách nhiệm với đất nước, là một người mẹ vĩ đại của những người con anh hùng.
- Truyện ngắn "một người Hà Nội".
- Một trong số những tác phẩm của nhà văn viết về đề tài này mà chúng ta có thể kể đến, đó chính là truyện ngắn “Một người Hà Nội”..
- Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là cô Hiền, một người Hà Nội bình thường..
- Cô Hiền là người gốc Hà Nội, có nhan sắc, thông minh, lại sinh ra trong một gia đình gia giáo, có nền nếp và yêu văn chương.
- Cô Hiền là người đề cao những nguyên tắc, những chuẩn mực về đạo đức, và sự coi trọng.
- Vì vậy mà cô Hiền dường như đã trở thành biểu tượng cho con người Hà Nội xưa, chuẩn mực, nề nếp..
- Lời nói của cô Hiền dứt khoát nhưng ẩn chứa trong đó lại là sự thương con vô bờ..
- Trong thời kì đất nước đổi mới, Hà Nội vẫn yên bình, đẹp đẽ, vững chãi trước bao sóng gió cuộc đời và vẫn giữ được những nét thanh lịch, sang trọng trong cuộc sống hiện đại chính là nhờ những người như cô Hiền.
- Nơi tiếp khách, bộ mặt văn hóa của gia đình cô Hiền là ở cái phòng khách sang trọng, lịch lãm mấy chục năm không hề thay đổi.
- là một người Hà Nội của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn.
- Đây chính là một nhận định đánh giá của tác giả về cô Hiền: dù thời gian có trôi qua, Hà Nội có nhiều sự đổi thay nhưng cô Hiền vẫn giữ vẻ đẹp của người Hà Nội, không pha trộn với lối sống mới của Hà Nội hiện đại..
- Một người Hà Nội là tác phẩm hay mang đến người đọc nhiều cảm nhận về con người, đất nước Việt Nam.
- Cô Hiền giống như một hạt bụi vàng của Hà Nội nói riêng và của đất nước Việt Nam nói chung.
- Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986.
- Trong Một người Hà Nội.
- Nếu căn cứ vào những gì đã được thể hiện trong truyện ngắn, độc giả có thể đặt lại tên tác phẩm Một người Hà Nội thành Nghĩ về một người Hà Nội.
- và cũng tương tự thế, bà hiểu sâu xa mình là người Hà Nội.
- Sau năm 1954, gia đình bà chẳng di cư vào Nam vì “không thể rời xa Hà Nội”.
- Nhân vật “tôi” cũng khó lòng quên lời bà Hiền răn lũ con của anh : “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tuỳ tiện, buông tuồng”.
- Hoá ra vậy, làm người Hà Nội vừa là một vinh dự, vừa là một trách nhiệm.
- Ta đã phân tích khả năng tính của bà Hiền, một người Hà Nội.
- Các nhân vật trong truyện dường như chỉ “luận” về sự kiện này xoay quanh sự tiếp nối của nhiều thế hệ người Hà Nội.
- Dưới đây là bài cảm nhận về truyện Một người Hà Nội của một bạn học sinh trường THPT huyện Định Hóa, Thái Nguyên..
- những suy ngẫm thú vị và sâu sắc về “chất kinh kì ” của một người Hà Nội cụ thể là cô Hiền.
- Nhân vật chính trong tác phẩm có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Hà Nội xưa, vừa khôn ngoan, sắc sảo, vừa đôn hậu, linh hoạt trong cách hiểu người, hiểu đời..
- Tóm tắt nội dung tác phẩm như sau: Năm 1955, tác giả từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội, có đến thăm cô Hiền – một người họ hàng xa.
- Kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình ở lại Hà Nội.
- chia làm hai miền, cô Hiền không di cư vào Nam mà vẫn ở lại Hà Nội với tài sản là hai căn nhà, một để ở, một cho thuê..
- Năm 1965, khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, cô Hiền vẫn là một “nội tướng”.
- Năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, anh Dũng trở về Hà Nội.
- Ở giai đoạn đầu thời kì đổi mới, Hà Nội còn bộn bề khó khăn, thiếu thốn.
- Một lần tác giả ra Hà Nội công tác, ghé thăm cô Hiền, thấy cô vẫn là một người Hà Nội của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn.
- Chín năm kháng chiến chống Pháp, cô Hiền ở lại Hà Nội cùng chồng con.
- Nhưng nguyên nhân chính là cô không thể rời xa Hà Nội.
- Trong sâu thẳm tâm hồn cô, Hà Nội đã trở thành không gian sống quá quen thuộc nên không thể thiếu: Hà Nội đối với cô Hiền Đồng nghĩa với một tình yêu lớn lao, sâu sắc..
- Lúc đầu, trong suy nghĩ của người cháu (tác giả), những người Hà Nội gốc như cô Hiền thật khó gần, bởi căn nhà của cô là một tòa nhà tọa lạc ngay tại một đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng ra cây si cổ thụ và hậu cung của đền Ngọc Sơn… Trong khi cán bộ và gia đình họ phải ở chen chúc trong những khu nhà tập thể, có khi phải ở ngay dưới gầm cầu thang của nhà bạn bè.
- Cách ăn uống của gia đình cô Hiền và gia đình tác giả cũng thật khác biệt: Lại cái ăn nữa cũng không giống với số đông.
- Sự nghi ngại của người cháu không phải là không có cơ sở: Cô Hiền đích thị là tư sản rồi.
- Những biến động của lịch sử, xã hội thường tác động đến nhận thức và cuộc sống của con người, làm thay đổi tính cách, nhưng nhân vật cô Hiền không phải là sản phẩm của hoàn cảnh.
- Cô Hiền là người sắc sảo và tế nhị.
- Để khẳng định những suy nghĩ, phán đoán của mình là đúng, tác giả kể một số câu chuyện nhỏ trong gia đình cô Hiền mà minh đã chứng kiến..
- Cô Hiền mạnh dạn, thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ, nhận xét của mình trước những hiện tượng chưa hợp lí của cuộc sống mới..
- Đối với những người giúp việc trong gia đình, cô Hiền coi họ như người nhà..
- Trước đây, nhà cô Hiền cũng thuê một anh bếp và một chị vú.
- Với thời cuộc, cô Hiền cũng bộc lộ rõ ràng thái độ của mình.
- Cô Hiền có cửa hàng làm và bán hoa giấy, cái nghề không giàu nhưng đủ ăn.
- Khi có chính sách cải tạo tư sản năm 1956, cô Hiền đã kịp bán ngôi nhà ở Hàng Bún cho một người bạn mới ở chiến khu về.
- Cô Hiền khôn ngoan, nhanh chóng thích ứng với cuộc sống mới mà vẫn không đánh mất mình.
- Là người có đầu óc thực tế, mọi việc cô Hiền đều tính toán trước và cô luôn luôn đúng.
- Trước tiên là việc hôn nhân, vốn là một cô gái Hà Nội có nhan sắc, lại con nhà giàu nhưng gần ba chục tuổi cô Hiền mới lấy chồng.
- Điều ấy khiến cả Hà Nội kinh ngạc vì con gái thường ham sang, ham giàu, còn cô Hiền lại vượt qua thói thường ấy.
- Tình yêu thương con của cô Hiền là tình yêu sáng suốt của một người mẹ có tầm nhìn xa trông rộng..
- Cô Hiền đặc biệt coi trọng vai trò người phụ nữ trong việc quản lí gia đình..
- Cô Hiền quan tâm dạy dỗ con cái từ khi còn nhỏ, từ những chuyện nhỏ.
- hơn thế, đấy là văn hóa của người Hà Nội.
- Cô khuyên con cháu: Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng..
- Cách thu xếp việc nhà và dạy bảo con cái của cô Hiền thật khéo léo và chu đáo..
- Năm 1965, Hà Nội phát động phong trào tuyển quân vào Nam chiến đấu.
- Đợt đầu được 660 người, đều là những chàng trai ưu tú của Hà Nội.
- Dũng, con trai cả của cô Hiền vừa tốt nghiệp trung học liền tình nguyện xin đi đánh Mĩ.
- Cô Hiền đã chấp nhận cho con ra mặt trận với một tâm trạng giống như bao bà mẹ khác.
- Lòng yêu nước của cô Hiền cũng giống như lòng yêu nước của người Hà Nội, sâu sắc và kiêu hãnh biết bao!.
- Những lời nói xuất phát từ đáy lòng của cô Hiền thể hiện một thái độ sống thật đáng trân trọng.
- Cái tinh tế trong đời sống tình cảm của cô Hiền chính là thái độ biết chia sẻ trước đau thương, mất mát của bao người mẹ khác.
- Cô Hiền hiểu con, tôn trọng danh dự của con nên chấp nhận để con vào Nam chiến đấu..
- Qua đó, ta thấy cái chuẩn trong suy nghĩ của cô Hiền là lòng tự trọng.
- Tình yêu Hà Nội của cô Hiền không hời hợt hay cảm tính mà sâu sắc vì nó gắn với một niềm tin: Hà Nội là chuẩn mực về văn hóa của người Việt Nam.
- Mỗi công dân Hà Nội phải có ý thức giữ gìn và phát huy chuẩn mực đó..
- Cô Hiền tổ chức liên hoan mừng con trai chiến thắng trở về.
- Cô Hiền đã cố gắng gìn giữ lối sống đó, dù là trong hoàn cảnh khó khăn..
- Anh Dũng đã sống đúng với lời mạ dạy về cách sống của người Hà Nội.
- Có thể nói những người mẹ Hà Nội đã góp phần tô đậm cốt cách tinh thần người Hà Nội nói riêng và phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam nói chung..
- Cô Hiền quan niệm rằng đã mang danh là người Hà Nội thì phải biết hướng tới cái đẹp.
- Không phải ngẫu nhiên mà mỗi tháng, cô Hiền lại tổ chức mời cơm bạn bè một lần.
- Ở cuối truyện, tác giả kể về lần từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội công tác có đến thăm cô Hiền.
- Nhiều năm trôi qua, gia đình cô Hiền đã thay đổi rất nhiều.
- Cô Hiền ngoài bảy mươi tuổi, tuy đã già yếu nhưng vẫn là người của hôm nay, thuần túy Hà Nội, không pha trộn.
- thêm ít ngày ăn lại một cái Tết Hà Nội.
- Cô Hiền đã nâng niu trân trọng những gì tốt đẹp của truyền thống văn hóa Thăng Long.
- Tính cách của cô Hiền khiến cho tác giả nghĩ về tâm lí sống ồ ạt, xô bồ của đám đông vừa thoát khỏi cái chết, cái khổ.
- Sự khác biệt giữa lối sống của người Hà Nội xưa với người Hà Nội thời hiện đại gợi lên nhiều suy nghĩ khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
- Sức sống, vẻ đẹp truyền thống văn hóa của người Hà Nội cũng mạnh mẽ, trường tồn như vậy..
- Truyện Một người Hà Nội chân thực và sinh động một phần là do tác giả đóng vai người kể chuyện để kể về những nét đặc trưng trong tính cách của người Hà Nội.
- Chất Hà Nội ẩn chứa trong chiều sâu tâm hồn và tính cách của nhân vật cô Hiền.
- được cô Hiền thu xếp đâu vào đấy.
- Đặt tên truyện là Một người Hà Nội, có lẽ tác giả muốn tô đậm bản lĩnh, cốt cách của người Hà Nội.
- Chất Hà Nội ở nhân vật cô Hiền biểu lộ qua tính cách lịch lãm, qua thái độ ung dung tự tại, bình tĩnh trước những biến động của thời thế, qua sự khôn ngoan, sâu sắc của trí tuệ và chân thành, nồng hậu của tình cảm.
- Cô Hiền luôn tin tưởng rằng người Hà Nội thời nào cũng đẹp đẽ và thanh lịch..
- Lời bình luận của tác giả ở cuối truyện đã thể hiện tình cảm mến yêu và ngưỡng mộ đối với cô Hiền: Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ.
- Truyện ngắn Một người Hà Nội và nhân vật cô Hiền để lại nhiều thiện cảm, giúp người đọc hiểu sâu hơn về con người và Thủ đô Hà Nội.
- Bức chân dung nghệ thuật về một người Hà Nội đã được Nguyễn Khải miêu tả rất thành công bằng vốn sống dày dặn và ngòi bút tinh tế