« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn


Tóm tắt Xem thử

- Lỗ Tấn sinh ra và lớn lên tại tỉnh Chiết Giang Trung Quốc, ông là nhà văn có tư tưởng tiến bộ, và xuất sắc trong nền văn học hiện đại, ông là người có tấm lòng yêu nước, và dưới ngòi bút tài hoa, và đầy tinh tế của mình, ông đã sáng tác nên tác phẩm Thuốc, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, vì tình trạng xã hội Trung Quốc thời bấy giờ..
- Với tài năng và phẩm chất của mình ông muốn tố cáo tình trạng xã hội Trung Quốc, một xã hội loạn lạc, trong đó con người với con người sống với nhau, nhưng họ lại ăn thịt lẫn nhau, đây là một hủ tục khó có thể xóa bỏ, bởi nó đã ăn sâu vào trong tiềm thức của con người, với điều đó, con người đang dần phải chịu những nỗi đau đớn, về một hiện thực đó là cách sống, cách nhìn nhận về cuộc đời cũng như giá trị sống của con người trước cuộc đời này..
- Trong cả cuộc đời của ông, lúc nào ông cũng đau đáu muốn phanh phui hiện thực của xã hội Trung Quốc, trước tình hình đó, con người đang phải chịu nhiều đau đớn và sự ngu muội trong nhận thức cũng được Lỗ Tấn thể hiện một cách tối ưu và sâu sắc nhất, trong con mắt đó, Lỗ Tấn đã thể hiện được thái độ cũng như quan điểm của mình trước cuộc đời, những giá trị đó được thể hiện mạnh mẽ và nó vô cùng da diết.
- Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người đã là một hình ảnh để tố cáo sự ngu muội của người dân, trong hoàn cảnh ở quán trà, khách trong nhà Lão Hoa, đang bàn về chiếc bánh bao có tầm máu hai người tử tù, những người chết lại bị lấy máu, và họ cho rằng máu người hay thịt người có thể là phương thuốc để chữa trị bệnh cho con người..
- Phương thuốc chữa bệnh lao.
- Không phải bằng thuốc thực sự mà nó lại bằng máu người, đây đúng là một tình trạng thể hiện sự u tối, lạc hậu, và sự nhận thức kém cỏi của người dân lúc bấy giờ, con người không nhận thức được đâu là đúng đâu là sai, trong con mắt của tác giả, những người dân này đang lạc loài và đang tăm tối trước hiện thực của cuộc sống, để lột tả được những điều đó, tác giả đã thể hiện tình cảm của mình trước cuộc sống, ông nêu ra hiện thực của xã hội Trung Quốc, một phần có ý nghĩa đó là gợi lại cho con người nhiều cảm xúc, đó là một tình cảnh đặc biệt, trong đó con người đang phải sống trong hoàn cảnh tăm tối từ cuộc sống này..
- Lấy bối cảnh của các nhân vật này để tác giả gợi lại cho người đọc nhiều cảm xúc và giá trị riêng, ở đó con người đang lạc lõng trong cuộc sống, họ phải chịu đựng nhiều tổn thương tinh thần, căn bệnh lao mà con nhà lão Hoa Thuyên mắc phải, đó là căn bệnh thật, nhưng gia đình đó lại tin vào máu người có thể chữa khỏi, đây thực sự là sự tăm tối trong nhận thức của con người..
- Thứ bánh bao đó không phải là thuốc mà đó là thứ thuốc độc đang dần hủy hoại con người, họ đang phải sống trong sự ngu muội, trước cuộc sống, họ lại tin vào những điều này từ cuộc sống, đó thực sự là một nỗi buồn khi con người đang dần bị những thứ ngu muội, những điều hoang đường che mắt đi, tác giả dưới ngòi bút của mình đã thể hiện một thái độ dứt khoát trước những hoàn cảnh của cuộc sống, ở đó con người đang lạc lõng giữa những bờ vực của sự nhận thức, nhận thức sai và tin vào những điều hoang đường và hư ảo nhất..
- Trong tác phẩm những định kiến trong xã hội vẫn được thể hiện, nó thể hiện một sự nhận thức trong con mắt của chính tác giả về các điều đang diễn ra, với một xã hội như này, con người cần phải thay đổi sự nhận thức, có như vậy con người mới thoát khỏi tình trạng ngu muội và dốt nát từ giá trị này.
- Tác giả đã nêu ra một hiện thực từ cuộc sống, nó mang một ý nghĩa cho sự phản ánh tình trạng chung và lưu loát nhất trong cuộc đời, tác giả muốn thể hiện một thái độ đối với chính xã hội của mình..
- Trong con mắt của mình, tác giả muốn nêu lên một hiện thực, qua đó thể hiện một thái độ và một tư tưởng sâu sắc, muốn cho người dân có cái nhìn lạ hơn về cuộc sống này, thoát khỏi tình trạng ngu muội đó, con người sẽ được khai thông niềm tin vào chính cuộc đời này..
- Hình ảnh mùa xuân khi hai bà mẹ gặp nhau, khi nấm mồ đã xanh tốt cỏ, cũng thể hiện một sự nhận thức mới, qua cái chết của hai người con, tác giả đang muốn thể hiện cảm xúc của mình, mùa thu là mùa của sự ra đi, chiếc lá cũng lìa cành, hình ảnh đó thể hiện sự tiếc thương trong cái nhìn của tác giả về hiện thực của Trung Quốc lúc bấy giờ, con người đang ngu muội về nhận thức, tăm tối và uy mê, trước hiện thực của xã hội lúc bấy giờ, tình trạng ăn thịt người cũng thể hiện được những điều mà tác giả muốn thể hiện trong xã hội, đó là tố cáo tội ác của xã hội đương thời đang dần giết đi niềm tin cũng như một tương lai tươi sáng cho tất cả con người..
- Tác phẩm đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, đó là một thái độ cương quyết và thể hiện quan điểm của chính tác giả, về một xã hội, u mê, ở đó vẫn còn tình trạng ăn thịt người, và niềm tin của con người vẫn bị lung lay, trước bản ngã của cuộc sống..
- Lỗ Tấn là một trong những nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, ông là người có tấm lòng yêu nước, và dưới ngòi bút tài hoa và đầy tinh tế của mình ông đã sáng tác nên tác phẩm Thuốc, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc về tình trạng xã hội Trung Quốc thời bấy giờ..
- Đó là bánh bao tẩm máu tươi của những kẻ tử tù bị chém đầu, đem nướng lên cho người bệnh ăn.
- Đây đúng là một tình trạng thể hiện sự u tối, lạc hậu, và sự nhận thức kém cỏi của người dân lúc bấy giờ, con người không nhận thức được đâu là đúng đâu là sai, trong con mắt của tác giả, những người dân này đang lạc loài và đang tăm tối trước hiện thực của cuộc sống..
- Trong tác phẩm, Hạ Du là người thanh niên sớm giác ngộ cách mạng, anh hi sinh cho Trung Hoa, nhưng không ai có thể hiểu nổi điều đúng đắn mà anh đang làm.
- Nhân vật Hạ Du xuất hiện gián tiếp, anh chính là người bị chém mà ông Cả Khang lấy bánh bao chấm máu, bán cho vợ chồng Hoa Thuyên.
- Anh được kể lại rằng đến tận lúc ở trong lao, anh vẫn tuyên truyền cách mạng chống nhà Mãn Thanh một cách kiên cường, không hề sợ hãi.
- Hạ Du dũng cảm xả thân nhưng máu của anh đã rơi một cách vô ích, bởi không ai hiểu ý nghĩa của việc anh làm.
- Tuy nhiên, anh xứng đáng là một anh hùng, hình tượng nhà cách mạng dân chủ tư sản Trung Quốc trước thời cách mạng Tân Hợi..
- Đối với vợ chồng lão Hoa Thuyên, tuy họ lấy máu liệt sĩ làm thuốc chữa bệnh cho con nhưng nhà văn không hề ác cảm với họ mà chỉ có lòng xót thương, xót thương cho những u mê, lạc hậu của họ, của những người dân Trung Quốc lúc bấy giờ.
- Hình ảnh mùa xuân khi hai bà mẹ gặp nhau, khi nấm mồ đã xanh tốt cỏ, cũng thể hiện một sự nhận thức mới, qua cái chết của hai người con, tác giả đang muốn thể hiện cảm xúc của mình về hiện thực của Trung Quốc lúc bấy giờ đó là tố cáo tội ác của xã hội đương thời đang dần giết đi niềm tin cũng như một tương lai tươi sáng cho tất cả con người..
- Lỗ Tấn đã đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại, nhân dân thì mê muội “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”.
- Thuốc không chỉ là một tác phẩm đọc xong rồi để đó mà nó là một tác phẩm, một liều thuốc chữa căn bệnh có từ lâu của người dân Trung Quốc..
- Lỗ Tấn là một nhà văn Trung Quốc nổi tiếng, văn của ông giàu tính chiến đấu, vừa trữ tình, vừa châm biếm, thể hiện tinh thần lo âu, bi phẫn sâu sắc của thời đại.
- Ông còn là người phơi bày các hiện tượng bệnh hoạn của xã hội để lưu ý mọi người tìm phương pháp cứu chữa.
- Truyện ngắn “Thuốc” là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy, tác phẩm đã kêu gọi mọi người tìm ra phương thuốc chữa khỏi bệnh mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạng..
- Trong lúc đứa con ăn bánh thì có người khách xuất hiện ở quán trà, họ bàn tán về người tử tù bị chém sang nay là Hạ Du, người chiến sĩ cách mạng kiên cường đã dung cảm , hiên ngang tuyên truyền cách mạng trước khi bị hành hình.
- Thằng Thuyên ăn xong chiếc bánh bao tẩm máu người không bao lâu thì chết và mộ Thuyên được chôn gần mộ Hạ Du.
- Năm sau, vào tiết thanh minh, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đều đến nghĩa trang viếng mộ con, hai bà mẹ cùng một nỗi đau mất con đã đồng cảm cho nhau, họ rất ngạc nhiên khi thất trên mộ Hạ Du có một vòng hoa, vòng hoa ấy gợi lên trong long người mẹ biết bao hoài nghi và bối rối..
- Nhân vật người chiến sĩ Hạ Du được Lỗ Tấn lấy nguyên mẫu ngoài đời là nữ liệt sĩ Thu Cận – người đồng hương với tác giả.
- Hạ Du dung cảm xả thân nhưng máu của anh đã rơi một cách vô ích, bởi không ai hiểu ý nghĩa của việc anh làm.
- Cảnh hai bà mẹ đi viếng mộ con ngày Thanh Minh tiếp tục phơi bày bộ mặt tinh thần lạc hậu của người dân: người cách mạng chôn chung nghĩa địa với những kẻ chết chém, trộm cướp.
- Người mẹ của chiến sĩ cách mạng cũng cảm thấy hổ thẹn khi con mình bị chôn ở đó, bà không hiểu được ý nghĩa vòng hoa cao đẹp mà tưởng con trai mình vì chết oan khuất mà hiển linh.
- Bà mẹ họ Hoa và bà mẹ Hạ Du gặp nhau ở nghĩa địa thể hiện bi kịch của người Trung Quốc..
- Qua tác phẩm “Thuốc”, nhà văn đã vạch trần sự mê muội của quần chúng khi tin rằng ăn bánh bao tẩm máu người sẽ khỏi bệnh lao.
- Nhà văn kêu gọi mọi người cần tìm ra một phương thuốc khác, cần một phương thuốc giúp nhân dân nhận ra đó là một thứ thuốc độc giết người chứ không phải là thần dược.
- Đồng thời, người dân Trung Quốc cũng phải tìm ra một thứ thuốc để chữa bệnh tinh thần của quần chúng khi cho rằng làm cách mạng là làm giặc, phải có cách chữa căn bệnh mê muội đó của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của những người chiến sĩ cách mạng như Hạ Du..
- Lỗ tấn là một trong những nhà văn đã đóng góp rất nhiều các thành tựu to lớn cho nền văn học hiện đại Trung Quốc.
- Là một con người ngoan cường, bất khuất, ông mang cả những dòng máu tinh thần ấy vào các tác phẩm của mình.
- Thuốc” được sáng tác năm 1919 – là một tác phẩm rất nổi tiếng kể về những mảnh đời và cuộc sống xã hội của Trung Hoa thời bấy giờ..
- vậy mà, trong cái xã hội loạn lạc tại đất Trung hoa, con người ta sẵn sàng ăn thịt lẫn nhau thì thật đáng ghê tởm, chê trách.
- Cả cuộc đời gắn bó với sự nghiệp văn chương, Lỗ tấn luôn muốn lấy câu chữ để phanh phiu hiện thức của xã hội lúc bấy giờ.
- Ở đây, con người đang phải đơn độc, tự mò mẫm chiến đấu và giành giật sự sống của mình bằng sự uu mê, mu muội.
- Tiếc thay, con người ta sống trong xã hội ấy, những đôi mắt u mê, thiển cận ấy lại có sức lan truyền hết sức mãnh liệt.
- Hình ảnh đám đông trong quán trà của lão Hoa cũng phản ánh chân thực về “ căn bệnh tinh thần” của người Trung Quốc.
- Thực trạng này càng phơi bày rõ thực trạng tinh thần của người dân trung quốc.
- Cuộc cách mạng tuy đã được diễn ra nhưng họ vẫn chưa thể giác ngộ được đường lối, tư duy đổi mới cách tân của nhà nước..
- Thế nhưng, con người ta vẫn mãi tin rằng sẽ có ngày mai tươi sáng nếu hôm nay biết cố gắng.
- Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du là một điểm sáng cho câu chuyện của Lỗ tấn.
- Nó làm cho cái chết của Hạ Du- một người lính kiên cường chiến đấu nhưng đã bị chính quyền giết chết bớt phần bi thảm.
- Đâu đó trong xã hội ấy, vẫn có những con người biết đồng cảm, xót thương, biết hiểu ra chân lý lẽ phải..
- Nhưng xuân đến sẽ mang nhựa sống, hồi sinh cho cả vạn vật lẫn con người.
- Câu chuyện tuy kết thúc với những nỗi buồn vương lại trong lòng độc giả vì chế độ xã hội thối nát và nỗi niềm lo lắng của tác giả trước số phận của người dân và dân tộc mình.
- Một xã hội u mê, làm lung lay niềm tin của con người trước những cám dỗ của cuộc sống thì sẽ làm ảnh hưởng tới cuộc đời của bao con người..
- Lỗ Tấn Là nhà văn cách mạng nổi tiếng của Trung Quốc đầu the kỷ XX.
- Xuất thân trong gia đình quan lại sa sút nên ông có điều kiện để thấy rõ những mặt xấu xa của chế độ phong kiến Trung Quốc..
- Học ngành hàng hải để mong muốn được đi đây đi đó tìm hiếu về đất nước và con người Trung Quốc, học khai mỏ với mong ước làm giàu cho đất nước.
- Ông là nhà văn đạt được thành tựu lớn trong nền văn học hiện đại Trung Quốc.
- Bác Hồ thích đọc tác phẩm của Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc và xem Lỗ Tấn như một người thầy của mình..
- Truyện ngắn Thuốc được Lỗ Tấn viết trong bối cảnh xã hội Trung Quốc đang trong tình trạng trì trệ và khủng hoảng trầm trọng..
- Cuối thế kỷ 19 đẩu thế kỷ 20 Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa.
- Tác phẩm “Thuốc” ra đời năm 1919 nhằm chỉ ra cho mọi người thấy những căn bệnh của xã hội Trung Quốc để cảnh tỉnh những ai còn mê muội trước thời cuộc và tìm phương thuốc để chữa trị..
- Truyện kể về việc tìm phương thuốc chữa bệnh lao của một gia đình Trung Quốc.
- Lão Cả Khang bày cho bài thuốc ăn bánh bao có tẩm máu tươi của người tử tù sẽ khỏi bệnh.
- Sau đó, lão mua được cái bánh bao tẩm máu của Hạ Du – một người hoạt động Cách mạng bị án tử hình.
- Mộ của Thuyên và Hạ Du chôn gần nhau, cách nhau một con đường mòn nhỏ..
- Kết thúc truyện, mẹ Hạ Du vô cùng ngạc nhiên khi thấy trên mộ con có vòng hoa trắng hồng..
- Tác phẩm phê phán sự u mê lạc hậu cùa quần chúng và thê hiện sự cám phục, niềm tin cùa tác giả vào cách mạng dồng thời phê phán sự xa rời quần chúng cùa các chiên sĩ cách mạng..
- trước hết là thuốc chữa bệnh lao của người dân u mê lạc hậu: cho ăn bánh bao tấm máu tử tù đẻ chữa bệnh lao.
- “Thuốc” còn có nghĩa là thuốc chữa bệnh lạc hậu về chính trị của nhân dân Trung Quốc: do thiếu hiểu biết về cách mạng nên họ đã miệt thị, chê cười Hạ Du, một chiến sĩ cách mạng dũng cảm.
- Ho rằng Hạ Du “làm giặc” nên vô cảm trước cái chết của anh.
- Tác giá đã phè phán sự thờ ơ, lạc hậu về chính trị của nhân dãn Trung Quốc..
- “Thuốc” là thuốc chữa bệnh xa rời quần chung của các chiến sĩ cach mạng: Hạ Du không làm cho quần chúng hiểu về cách mạng, thiếu gần gũi với quần chúng nên không được quần chúng ủng hộ.
- Vì thê Hạ Du đã rơi vào bi kịch đau đớn, xót xa..
- Hình ảnh người chiến sĩ Cách mạng Hạ Du tuy không xuất hiện nhiều lần nhưng có ý nghĩa sâu sắc.
- Hạ Du là người yêu nước dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.
- Tuy là con người lý tưởng của thời đại nhưng Hạ Du lại rất cô đơn “bôn ba trong chốn quạnh hiu” của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX, không ai hiểu việc anh làm..
- Vòng hoa trên mộ Hạ Du thể hiện ước vọng của tác giả: cảm phục và lạc quan tin tưởng vào tiền đồ của Cách mạng..
- Truyện ngắn “Thuốc” là hồi chuông cảnh báo căn bệnh mê muội của người dân Trung Quốc đầu thế kỉ 20 và niềm tin của nhà văn về tương lai của cách mạng..
- “Thuốc” thể hiện đặc điểm bút pháp của Lỗ Tấn: dung dị, trầm lặng nhưng rất sâu xa, xây dựng cốt truyện đơn giản mà sâu sắc..
- Thuốc là một tác phẩm trong vô vàn những tác phẩm mà ông đã để lại cho thế hệ mai sau.
- Thuốc kể về câu chuyện của vợ chồng lão Hoa đi mua bánh bao tẩm máu tử tù cho con trai ăn hi vọng sẽ khỏi được bệnh lao-một căn bệnh quái ác không có thuốc chữa lúc bấy giờ, Hạ Du làm cách mạng mà bị chết chém Qua tác phẩm này tác giả đã lột trần được tình trạng u mê, mê muội của quần chúng và bi kịch của người cách mạng xã hội Trung Quốc vào những năm của đầu thế kỉ 20.
- Phần thứ nhất là lão Thuyên đi mua bánh bao tẩm máu người về cho con trai ăn..
- Phần thứ hai là vợ chồng lão Thuyên nướng bánh bao cho con ăn và con trai ăn.
- “thuốc” bánh bao.
- Là một chiếc bánh bao tẩm máu của tên tử tù vừa bị chém nhuốm máu đỏ tươi còn nhỏ từng giọt.
- Với cách viết đơn giản mộc mạc nhưng những lời văn của ông đã lột tả được hết xã hội thời đó, tất cả chi tiết đều xoay quanh việc mua thuốc, bán thuốc rồi ăn thuốc với niềm tin đó là thuốc thánh sẽ chữa khỏi bệnh lao..
- Còn về người tử tù Hạ Du thì dưới mắt của họ thì chỉ là “thằng nhãi ranh con”.
- Với bác Cả Khang thì “Hạ Du thật là đáng.
- Nhưng Hạ Du là một con người cách mạng có lí tưởng sống cao cả, anh đã chiến đấu vì lí tưởng.
- Những người như Hạ Du là nhà cách mạng tiên phong dung cảm luôn luôn vì đại nghĩa, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng của đất nước.
- Hạ du thật dung cảm biết bao.
- Ngay cả mẹ của Hạ Du không biết làm gì chỉ biết kêu than khóc lóc là “oan cho con lăm Du ơi” “Trời còn có mắt, chúng nó giết con rồi thì trời báo hại chúng nó thôi! Du ơi!…”.
- Biết bao nhiêu người còn lấy máu của Hạ Du để chữa bệnh, quần chúng bị tê liệt và u mê không còn gì để nói nữa.
- Đã thể hiện sâu sác bi kịch của một nhà cách mạng tiên phong.
- Vòng hoa không có gốc làm cho bà mẹ của tử tù lại khóc nấc lên vì bị mê tín là Hạ Du hiện về nhưng có đâu biết đựợc rằng trong trạng thái tê liêt mê muội của xã hội lúc đó vẫn có người luôn nhớ và ủng hộ cho anh.
- Vòng hoa truyện thuốc là một dự cảm về con đường bão táp.
- Truyện ngắn đã thể hiện được giá trị nhân đạo sâu sắc và đi vào lòng người mãi hôm nay và mai sau