« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương Hướng dẫn.
- Hồ Xuân Hương là một trong những nữ thi sĩ tiêu biểu cho phong trào thơ Nôm Việt Nam.
- Thơ bà luôn chất chứa tâm trạng, niềm cảm thông với thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ.
- Bánh trôi nước là một trong những bài thơ mang ý nghĩa ấy..
- Người Việt Nam rất gần gũi và quen thuộc với hình ảnh bánh trôi nước – một loại bánh dân dã, bình thường được thấy quanh năm.
- Nữ sĩ đã dùng hình ảnh hết sức quen thuộc này để nói lên thân phận của người phụ nữ:.
- “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”.
- Bà đã không dùng những hình ảnh mĩ miều để miêu tả về người phụ nữ Việt Nam bằng những hình ảnh như “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu”, trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn, khỏe khoắn.
- Chỉ trong một câu thơ ngắn bà đã nói hết được vẻ đẹp đáng yêu của người phụ nữ bằng hình ảnh hết sức đời thường và điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm vẻ đẹp đáng quý ấy..
- Đẹp là thế, đáng yêu là thế nhưng cuộc đời họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi..
- “Bảy nổi ba chìm với nước non”.
- Có lẽ tất cả những người phụ nữ Việt Nam trong xã hội ấy đều phải chịu chung một số phận bất hạnh.
- Cái long đong mà người phụ nữ phải gánh chịu không phải chỉ vì gia đình mà với nước non.
- Có lẽ với mong muốn được công nhận trong xã hội, được cso quyền giống nam nhi mà bà đã mạnh dạn nói lên khả năng giúp dân giúp nước của người phụ nữ.
- Bởi trong xã hội đó, người phụ nữ không được coi trọng, dù có tài giỏi, có sắc sảo thì họ cũng chỉ là phận nữ nhi, không có quyền quyết định bất cứ một điều gì..
- Cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời hoàn toàn phụ thuộc.
- Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh.
- Đến với Hồ Xuân Hương, bà cũng bày tỏ được nỗi khổ cực của những thân phận bất hạnh ấy, nhưng bà đã mạnh dạn khẳng định vẻ đẹp vẫn luôn tiềm ẩn trong những mỗi người phụ nữ, dù cuộc đời có vùi dập họ tới đâu..
- “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
- Dù xã hội không công nhận, không cho họ một chút quyền lợi, có chà đạp vùi dập họ thế nào, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam..
- Thông qua hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương tố cáo cái xã hội phong kiến vùi dập, chà đạp người phụ nữ, nhưng họ vẫn giữ được những.
- Có lẽ bà là người đầu tiên đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới.
- Một vấn đề mà hiện nay xã hội rất đáng quan tâm..
- Trong xã hội phong kiến xưa, người phụ nữ luôn phải chịu những bất công, những định kiến đầy nghiệt ngã của xã hội.
- Sinh ra là người phụ nữ đã định sẵn những bất công, khác với các bậc nam nhi, họ bị coi thường, khinh rẻ, đối xử tàn nhẫn.
- Trong xã hội phong kiến ấy, người phụ nữ không có tiếng nói, cũng như bất kì địa vị vị gì.
- Hồ Xuân Hương đã được xem như một hiện tượng của nền văn học Việt Nam.
- Vì lần đầu tiên trong lịch sử văn chương, có người phụ nữ đề cao người phụ nữ, cất những vần thơ đấu tranh cho số phận của người phụ nữ, châm biếm, đả kích, thậm chí là hạn bệ các "thần tượng".
- trong xã hội lúc bấy giờ là vua chúa, quan lại, giai cấp thống trị.
- Một trong những bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương là bài thơ.
- "Bánh trôi nước"..
- Thơ Hồ Xuân Hương có cái sắc sảo trong câu từ, châm biếm chua cay khi phê phán giai cấp thống trị, những con người có chức có quyền nhưng sống tàn nhẫn, giả dối, đáng khinh.
- Tuy nhiên, khi viết về những người phụ nữ, Hồ Xuân Hương lại luôn dành cho họ sự đồng cảm sâu sắc cùng với thái độ thiết tha nhất, bài thơ "Bánh trôi nước".
- viết về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đó là một thân phận nổi trôi, phù du và vận mệnh, cuộc sống của mình họ không được tự định đoạt mà hoàn toàn là do những người đàn ông, những người chồng của họ..
- "Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non".
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã gợi mở những hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước.
- Bánh trôi nước là loại bánh làm bằng bột gạo nếp, qua bàn tay của những người nghệ nhân thì khi nặn xong chúng có hình dạng tròn trịa cùng một màu trắng đặc trưng của gạo.
- Ở trong bài thơ này, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước để nói về cuộc sống và số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Hiểu như thế ta có thể thấy qua hình ảnh tròn, trắng của những chiếc bánh trôi gợi ra vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp hình thể của những người phụ nữ..
- Đó chính là một vẻ đẹp tươi mới, tròn trịa, đầy sức sống "Thân em vừa trắng lại vừa tròn".
- Nhưng đối nghịch với vẻ đẹp đầy sức sống đó lại là một số phận, tương lai đầy mịt mờ, tăm tối "Bảy nổi ba chìm với nước non".
- Nhưng đây cũng chỉ là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Bởi nó gợi ra số phận, cuộc đời đầy thăng trầm, biến đổi của những người phụ nữ.
- Như đã nói, trong xã hội xưa, sinh ra trong thân phận của người phụ nữ vốn đã là một thiệt thòi, bất công..
- Bởi từ khi sinh ra đến lúc dựng vợ gả chồng thì họ hoàn toàn không được quyết định bất cứ vấn đề gì, kể cả tình yêu, đối tượng kết hôn, hạnh phúc của cả cuộc đời mình, vì trong xã hội xưa có quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy",.
- "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Nếu như những chiếc bánh trôi tròn, méo, rắn, nát đều phụ thuộc vào tay người nặn, nếu như được họ cẩn trọng, nâng niu thì khi hoàn thành chiếc bánh sẽ có hình tròn mà màu trắng trong.
- Đối với người con gái trong xã hội xưa cũng vậy, nếu may mắn gặp được người cũng biết yêu thương, trân trọng thì cuộc sống của học sẽ hạnh phúc, vui vẻ.
- Nhưng dẫu cuộc sống có bất biến, phù du thì những người con gái ấy vẫn giữ được vẻ đẹp trong trắng thủy chung trong tâm hồn..
- Đến đây thì hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa được hoàn thiện, không chỉ có vẻ đẹp ngoại hình mà vẻ đẹp tâm hồn của họ rất đáng được trân trọng..
- Mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã xây dựng thành công hình ảnh của người phụ nữ xưa, đó là những người phụ nữ có vẻ đẹp toàn diện, không chỉ là vẻ đẹp hình thức mà còn là vẻ đẹp của tâm hồn..
- Dẫu có những bất hạnh, đau khổ thì vẻ đẹp tâm hồn ấy không những không mất đi mà còn sáng rực lên những tia sáng của phẩm chất, đạo đức.
- Thông qua bài thơ, nhà thơ cũng thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa..
- Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ.
- Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ..
- Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn dân tộc, dân gian.
- Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà thì có lẽ cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học..
- Trước hết, bài thơ vịnh của Hồ Xuân Hương rất tài tình:.
- "Thân em vừa trắng, lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son"..
- Bánh trôi làm bằng bột nếp, nhào nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn như quả táo, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên.
- Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li..
- Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước.
- Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân tộc.
- Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ.
- Bánh trôi là một hình ảnh gợi hứng, một ẩn dụ..
- "Thân em vừa trắng, lại vừa tròn".
- "Bảy nổi ba chìm với nước non".
- Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời.
- Đây là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào.
- Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt.
- "Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?".
- "Thân em như thể cánh bèo.
- "Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Người phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình.
- Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ..
- Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận.
- Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái.
- Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm "Bánh trôi nước"..
- "Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Chỉ có những chiếc bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thế thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên một bài thơ nói lên sự chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ của người phụ nữ lúc bấy giờ.
- Bài thơ chỉ có những vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa biết bao nhiêu tình cảm..
- "Thân em vừa trắng lại vừa tròn".
- để người phụ nữ có thể hóa thân vào những chiếc bánh trôi nước dân dã đáng yêu.
- trong vẫn là ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ biến họ thành những đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi nhất của cuộc đời.
- được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa.
- Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ.
- Tôi tự hỏi: "Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng cuộc đời như vậy, chẳng lúc nào được sống trong cuộc sống vui vẻ hạnh phúc?".
- Tại sao những người đàn ông to lớn khỏe mạnh như thế mà không chịu những số phận khổ cực mà bắt những phụ nữ nhỏ bé kia phải gánh lấy chứ?.
- Nói lên người phụ nữ phải sống lệ thuộc.
- tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời.
- Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.
- Bài thơ nói về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - một món ăn dân tộc bằng một thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian.
- Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương.
- Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào đối với số phận, thân phận và của người phụ nữ Việt Nam nó có giá trị nhân bản đặc sắc.
- Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.
- "Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?.
- Thân em như thể cánh bèo