« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về Bài ca ngắn đi trên bãi cát


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về Bài ca ngắn đi trên bãi cát Ngữ văn 11.
- Trình bày những nét khái quát về tác giả Cao Bá Quát và tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
- Cảm nhận về hình tượng bãi cát - Mang ý nghĩa tả thực:.
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”.
- Điệp từ: gợi lên hình ảnh những bãi cát nối tiếp nhau đến vô tận..
- Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng: Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp nhau tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường sự nghiệp đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn, mù mịt mà kẻ sĩ như Cao Bá Quát phải dấn thân để mưu cầu công danh..
- “Bãi cát dài…nhiều, đâu ít.
- Con đường đi với bãi cát mênh mông, mịt mùng, cũng chính là con đường công danh nhọc nhằn, bế tắc ⇒ đây không phải chỉ của tác giả mà còn của biết bao trí thức đương thời..
- “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát”: thể hiện khối mâu thuẫn lớn trong lòng nhà thơ, đồng thời là tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng.
- Và Bài ca ngắn đi trên bãi cát chính là một thi phẩm đặc sắc tiêu biểu cho những suy nghĩ ấy.
- Thế nhưng trong bối cảnh nhà Nguyễn đang đi vào giai đoạn suy sụp, thối nát, bảo thủ, lạc hậu, ông đã nhận ra cái con đường ấy là con đường gian nan, đường cùng thể hiện chính bằng hình ảnh "bãi cát dài".
- trong tác phẩm và ông đang rơi vào sự bế tắc của con đường tiến thân như người "lữ khách đi trên bãi cát".
- Bãi cát dài, lại bãi cát dài Đi một bước lùi một bước.
- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!.
- Sa hành đoản ca nói về 'một người đang lặn lội trên bãi cát dài, khi tóc đã ngả màu sương, suy ngẫm về đường đời và cái bá công danh..
- Bôn câu thơ đầu gợi tả bãi cát.
- Hình ảnh 'trường sa ' điệp lại trong câu thơ 'Trường sa phục trường sa ' gợi lên bãi cát dài và rộng bao la, mênh mông, kéo dài đến vô tận.
- Đó là những bãi cát nằm dọc con đường thiên lý thuộc hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị dằng dặc nơi khúc ruột miền Trung.
- Câu thơ ngũ ngôn với điệp ngữ và tương phản đã làm nổi bật sự cực nhọc, mệt mỏi của người đang lầm lũi đi trên bãi cát dài:.
- (Bãi cát dài, bãi cát dài!.
- Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính sao đây?.
- Khách lữ hành không chỉ cảm thấy đường đi khó mà còn cảm thấy đường đời lắm ngả, biết đi về đâu, biết chọn hướng nào, nẻo đường nào? Giữa bãi cát dài bao la mênh mông, người lữ khách như bị lạc lối, băn khoăn tự hỏi: 'Biết tính sao đây.
- Sao mình anh còn trơ trên bãi cát?.
- Hình tượng bãi cát dài và người đi trên bãi cát lúc mặt trời đã lặn, nước mắt chảy ra cứ ám ảnh mãi hồn người..
- "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".
- Bốn câu thơ đầu là hình ảnh bãi cát và người đi trên bãi cát:.
- "Bãi cát dài lại bãi cát dài", mênh mông hoang vắng đến rợn ngợp.
- Nắng tắt và gió khiến bãi cát mênh mông không để lại vết đường mòn, khiến người đi đường dễ mất phương hướng.
- Câu thơ gợi tả hình ảnh bãi cát mênh mông, bất tận, nóng bỏng, trắng xoá đến nhức mắt.
- Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt và cũng thể hiểu, bãi cát dài là con đường phải vượt qua để vào kinh thi Hương hay cũng chính là con đường công danh sự nghiệp mờ mịt phía trước..
- Tâm sự u uất của kẻ đi trên bãi cát dài bật ra với lời tự oán trách mình đầy chua chát "Không học được tiên ông phép ngủ".
- Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?".
- Người đi đường đành đứng chôn chân trên bãi cát.
- Câu hỏi chính mình "Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?".
- Mà đường đi từ Hà Nội vào Huế thì trải qua nhiều khó khăn đó là phải trải qua những bãi cát trắng mênh mông.
- Chính những bãi cát mênh mông ấy đã gợi ý cho nhà thơ sáng tác bài thơ này.
- Đó là hình tượng con người, hình ảnh bãi cát và tâm trạng của con người khi đi trên bãi cát đó..
- Trước hết là hình ảnh con người và hình ảnh bãi cát trong bài thơ.
- Đó là hình ảnh bãi cát dài vô tận, mênh mông, bao la một màu vàng trắng.
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước..
- Hình ảnh bãi cát dài vô tận thể hiện qua sự so sánh của nhà thơ khi mà bước lại như lùi.
- Khi người ta đi về phía trước thì phải có một cái đích để nhìn thấy nhưng bãi cát mênh mông dài rộng quá, cứ mỗi bước đi của tác giả lại vẫn cứ nhìn thấy bãi cát đó mà thôi vì thế cho nên bước mà như lùi.
- Trong khi đó hình ảnh con người đơn độc một mình bước trên bãi cát khi mặt trời đã lặn vẫn cứ phải đi tiếp.
- Con đường bãi cát hay chính là con đường thi cử của nhà thơ.
- Nó phần nào khái quát lên hình tượng quá trình đi tìm chân lý của nhà thơ trước dòng đời mịt mờ như buổi mặt trời lặn và nhiều sóng gió xa xôi như bãi cát kia.
- Hình ảnh bãi cát lại hiện lên.
- Điệp từ bãi cát thể hiện sự mênh mang quá sức khiến cho người đi trên bãi cát ấy ngao ngán nản lòng..
- Thế rồi hình ảnh bãi cát tiếp tục hiện lên mênh mông cùng với đó là hình ảnh đường cùng đầy sức gợi và giàu ý đồ nghệ thuật của nhà thơ:.
- “Bãi cát, bãi cát dài ơi!.
- Anh đứng làm chi trên bãi cát?”.
- Cuối cùng ta đi tìm hiểu tâm trạng của tác giả khi viết bài thơ cũng như đi trên bãi cát kia.
- Câu thơ cuối bài để một câu hỏi bỏ ngỏ không trả lời “Anh đứng làm chi trên bãi cát.
- Rồi đây những gian nan khó khăn của hành trình ấy còn đang chờ nhà thơ trên những bãi cát dài vô tận kia.
- Trên bãi cát mênh mông ấy con người hiện lên nhỏ nhoi đơn lẻ.
- Bãi cát ấy càng đi càng như lùi, một bước đi mà như lùi một bước.
- Ngay cả tác giả cũng biết điều đó nghĩa là mình nửa tỉnh nửa say thế nhưng vẫn đứng hoài làm chi trên bãi cát dài lại bãi cát dài ấy.
- Nỗi oán ghét thực tại, phường danh lợi đã được ông thể hiện biết bao xúc động trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”..
- Tác phẩm ra đời khi tác giả nhiều lần đi vào kinh đô Huế dự thi, phải băng qua những bãi cát dài, mênh mông không biết đích đến.
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh bãi cát dài nuối tiếp nhau đến tận chân trời và trên nền không gian rộng lớn ấy người lữ khách đang từng chút cố gắng vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt:.
- Bãi cát dài lại bãi cát dài, Đi một bước như lùi một bước..
- Câu thơ không chỉ mang ý nghĩa tả thực về những bãi cát nối tiếp nhau và những bước chân nặng nề của người lữ khách trên con đường đó.
- Bãi cát còn chính là hình ảnh biểu tượng về “danh lợi.
- Bảy dòng thơ cuối cùng là kết tinh tư tưởng, là ý chí quyết tâm từ bỏ lợi danh của tác giả: “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!/ Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt/ Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít”.
- Con đường đời lắm ngả, người lữ khách không biết phải chọn hướng nào, không biết phải đi về đâu, giữa bãi cát dài mênh mông người lữ khách mông lung, tự đặt câu hỏi cho chính mình “tính sao đây” khi đường bằng mờ mịt, không lối thoát, đường ghê sợ chập trùng bủa vây trước mắt.
- khỏi con đường tăm tối, tìm cho mình lối đi riêng: “Anh đứng làm chi trên bãi cát.
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát được sáng tác sau những lần Cao Bá Quát vào kinh đô Huế thi hội.
- Hình ảnh những bãi cát trắng chạy dọc các tỉnh miền Trung khiến tác giả liên tưởng và hình dung ra con đường danh lợi nhọc nhằn đáng ghét mà ông buộc phải theo đuổi, cũng như sự ngột ngạt, bế tắc của xã hội đương thời.
- Chủ đề bài thơ được tác giả thể hiện qua ba hình ảnh: bãi cát dài, con đường đi trên bãi cát và người đi trên bãi cát..
- Bài thơ vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh bãi cát dài mênh mông không có điểm dừng, gợi ra một con đường bất tận, mờ mịt: Bãi cát lại bãi cát dài.
- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi.
- Hình ảnh bãi cát dài có ý nghĩa nghệ thuật độc đáo vì nó mang tính sáng tạo, không vay mượn từ văn học Trung Quốc như nhiều hình tượng thơ khác mà được lấy từ hiện thực là những cồn cát trẳng hoang vu, rợn ngợp mà tác giả đã từng vượt qua nhiều lần trên con đường vào kinh ứng thí.
- Cùng với hình ảnh bãi cát dài là hình ảnh những con đường: Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ, đường cùng.
- Tác giả cảm nhận rằng con đường vượt bãi cát dài có những nét tương đồng với con đường công danh khoa cử nhọc nhằn, thất bại thì nhiều, thành công thì ít, nhưng đã lỡ bước vào nên không biết tính sao đây?.
- Hình ảnh con người đì trên bãi cát dài thật nhỏ bé và vất vả;.
- Người đi trên bãi cát dài bỗng nhiên dừng lại.
- Nỗi chán ngán, tuyệt vọng choán đầy tâm hồn bởi vì: Đường bằng mờ mịt, Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít ? Có lẽ đã đến bước đường cùng? Nếu không đi tiếp thì đi đâu?! Tâm trạng bế tắc và tuyệt vọng bao phủ lên cả người đi, cả bãi cát dài.
- Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng”, Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng, Phía nam núi Nam, sóng dào dạt Anh đứng làm chi trên bãi cát?.
- Tâm trạng của tác giả khi đi trên bãi cát dài là nhận thức rõ con đường danh lợi đầy nhọc nhằn chông gai, cần phải thoát ra khỏi bãi cát cuộc đời ấy nhưng chưa thể tìm được một con đường nào khác.
- Người đi trên bãi cát dài tự thấy sự vô nghĩa trong hành động của mình và ngao ngán đến cực độ:.
- Bãi cát dài bãi cát dài ơi.
- Tỉnh sao đây đường bằng mờ mịt… và tự hỏi: Anh đứng làm chi trên bãi cát đó là cái cảm giác bất lực, tuyệt vọng, đành đứng chôn chân trôn bãi cát, chịu một khối mâu thuẫn lớn đè nặng lên tâm hồn.
- Vậy là hình tượng người đi trên bãi cát dài được tác giả thể hiện không đơn nhất mà đa chiều.
- Nội dung Bài ca ngắn đi trên bãi cát phần nào lí giải nguyên nhân tại sao Cao Bá Quát đã đứng về phía nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn..
- Diễn biến tâm trạng của tác giả là từ băn khoăn, phân vân đến gay gắt tự hỏi: Anh đứng làm chi trên bãi cát..
- Con người ấy nhất định không chịu đứng chôn chân trên bãi cát mà đang nung nấu thái độ phản kháng âm thầm nhưng quyết liệt với trật tự hiện hành.
- Các câu thơ dài ngắn khác nhau (câu 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ), nhịp ngắt của mỗi câu thơ cũng đa dạng phù hợp với việc phản ánh tâm trạng phức tạp đầy băn khoăn, dạy dứt của người đi trên bãi cát dài (nhịp 2/3: Trường sa / phục trường sa.
- Nhịp điệu của Bài ca ngắn đi trên cát là nhịp gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi khó nhọc trên bãi cát dài, trên con đường công danh khoa cử gian nan, vất vả và đáng chán.
- “Bài thơ ngắn đi trên bãi cát” là một bài thơ tiêu biểu cho lối suy nghĩ ấy, thể hiện rõ tư tưởng và phong cách của nhà thơ..
- Cao Bá Quát nhận ra con đường danh vọng gian nan bằng hình ảnh “bãi cát dài”.
- Ông rơi vào tình cảnh bế tắc, chán nản giống như người lữ khách đi trên bãi cát dài:.
- “Bãi cát dài, lại bãi cát dài Đi một bước lùi một bước Mặt trời đã lặn, chưa dừng được Lữ khách trên đường nước mắt rơi”.
- Bãi cát dài vô tận, mịt mờ và khó xác định.
- Từ “lại” nhấn mạnh sự nối dài tít tắp của những bãi cát cho thấy sựu chán chường, ngán ngẩm của nhân vật trữ tình.
- Nắng tắt và gió lộng khiến cho bãi cát mênh mông không để lại vết đường mòn, người đi trên bãi cát trở nên mất phương hướng.
- Hình ảnh bãi cát và hình ảnh người đi trên cát không chỉ là hình ảnh thực mà còn mang ý nghĩa biểu tượng.
- Bãi cát dài là con đường công danh, đường đời vô cùng xa xôi, mịt mù.
- Tâm sự u uất của kẻ đi trên bãi cát dài bật ra với lời tự trách bản thân mình không có khả năng như người xưa – không thể thờ ơ trước cuộc đời mà phải hành xác để theo đuổi con đường công danh.
- “Bãi cát dài, lại bãi cát dài ơi!.
- Phía bắc núi Bắc núi muôn trùng Phía Nam núi Nam sóng muôn đợt Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?”.
- Đi tiếp hay dừng lại thì đều không thể nên đành đứng chôn chân trên bãi cát.