« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài thơ Lượm của Tố Hữu Hay Chọn Lọc


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 6: Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu Bài văn mẫu 1: Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
- Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc.
- Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chú bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình.
- Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ..
- Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:.
- Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh..
- con chim chích Nhảy trên đường vàng....
- Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi..
- Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm.
- Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng.
- gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời.
- Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc, ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết:.
- Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc.
- Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé.
- Người đọc yêu biết bao cái cười híp mí, má đỏ bồ quân của chú, nhưng càng yêu hơn niềm vui được tham gia kháng chiến của chú bé:.
- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!.
- Nhà thơ miêu tả Lượm vui như con chim sổ lồng.
- Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng.
- Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm.
- Câu thơ bốn tiếng được ngắt làm hai dòng, bị gãy đôi như một tiếng nấc:.
- Ra thế Lượm ơi!.
- Và nhà thơ hình dung ngay ra cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi đang làm nhiệm vụ:.
- Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ, ở trên nhà thơ còn gọi em bằng cháu, và ở đây khi kể lại cảnh Lượm hy sinh.
- Việc làm của em, sự hy sinh cao đẹp của em khiến em xứng đáng được nhà thơ gọi như thế.
- Nhà thơ lại gọi Lượm bằng tiếng cháu thân thương khi miêu tả cái chết đẹp đẽ cua em giữa đồng lúa quê hương:.
- Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:.
- Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy sâu vào lòng người đọc..
- Nếu không có cái tình với Lượm thì nhà thơ làm sao lại day dứt thế được!.
- Câu hỏi ngân vang ấy, tưởng chừng như không có câu trả lời, nhưng chính tác giả đã trả lời bằng hai khổ thơ cuối khép lại bài thơ:.
- Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh.
- Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng..
- Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả.
- Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục.
- Với cách ngắt đôi câu thơ đột ngột, và nghệ thuật tách câu thơ thành một khổ thơ riêng rất độc đáo, kết hợp với cách sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán.
- Lượm thật sự là một bài thơ hay, cảm động về một tấm gương bé bỏng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
- Bài văn mẫu 2: Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
- Hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, dũng cảm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu đã để lại trong em niềm cảm phục sâu sắc..
- Tác giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này (1949)..
- Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, nhà thơ đã khắc họa sinh động hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm..
- Thể thơ bốn chữ cùng với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật..
- Mở đầu bài thơ, tác giả dựng lại khung cảnh buổi gặp gỡ đáng nhớ giữa hai chú cháu:.
- Hoàn cảnh điển hình đó càng tô đậm thêm tính cách của nhân vật Lượm..
- Lượm được nhà thơ miêu tả với tấm lòng yêu mến chân thành:.
- Như con chim chích Nhảy trên đường vàng….
- Nhịp thơ nhanh gợi lên hình ảnh chú bé vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời..
- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà.
- Tưởng chừng cái xắc cũng vui lây, cũng nhún nhảy theo nhịp chân của chú bé.
- Hình ảnh Lượm lúc chia tay tác giả thật đẹp và đầy sức sống:.
- Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên:.
- Ra thế Lượm ơi!….
- Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tươi nguyên trong lòng nhà thơ thì bỗng dưng có tin chẳng lành.
- Câu thơ bình thường bỗng nhiên bị ngắt làm đôi.
- Tác giả hình dung ra tình huống hi sinh của Lượm thật cụ thể.
- Bỗng lòe chớp đỏ, Thôi rồi Lượm ơi! Kể lại, hình dung lại sự việc mà tưởng chừng như tác giả đang tận mắt chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kiềm chế được, tự đáy lòng bật thốt lên tiếng kêu đau đớn.
- Câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào đầy xót thương và cảm phục của tác giả của chúng ta trước cái chết bất ngờ của người chiến sĩ nhỏ.
- Chú bé đã hi sinh anh dũng giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, tươi trẻ đầy hứa hẹn.
- Nhà thơ không dừng lâu ở nỗi đau xót mà ông cảm nhận rằng sự hi sinh của Lượm rất đỗi thiêng liêng, cao cả.
- Câu thơ: Hồn bay giữa đồng khẳng định tinh thần bất tử của Lượm.
- Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả..
- Hai khổ thơ cuối lặp lại như một điệp khúc khắc sâu hình ảnh đẹp đẽ của Lượm trong tâm hồn mọi người:.
- Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng….
- Lượm là bài thơ hay trong số những bài viết về tuổi nhỏ Việt Nam hồn nhiên, dũng cảm..
- Bài văn mẫu 3: Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
- Lượm là bài thơ rất tiêu biểu cho thơ Tố Hữu trên nhiều phương diện, về mặt hình tượng, Lượm là một nhân vật nằm trong hệ thống những nhân vật trở đi trở lại nhiều lần trong các tác phẩm của ông, nhất là trong tập thơ Việt Bắc: những bà mẹ, người chị, anh bộ đội, đứa em.
- nghĩa là hình ảnh một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Giọng kể, cách kể trung thực và sinh động trong một bài thơ bốn chữ với tiết tấu nhanh thích hợp với nhân vật được kể.
- Bố cục của bài thơ rõ ràng, mạch lạc: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và nhân vật, chuyến đi liên lạc cuối cùng, sự hi sinh dũng cảm của em, kết thúc là những cảm.
- nghĩ của nhà thơ về "con người không chết".
- Hình tượng nhân vật Lượm, trong năm khổ thơ đầu nếu chuyển từ thơ ca sang kí hoạ miêu tả chân dung, ta thấy đó là một người có thật, từ trang phục đến dáng đi, cử chỉ, lời nói.
- Đó mới là điều tạo nên ấn tượng sâu sắc với nhà thơ:.
- Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng.
- Nhà thơ không chỉ quan sát, nhìn ra mà là cảm thấy.
- Hình ảnh con đường mang nhiều lớp nghĩa vừa chỉ hướng đi, vừa chỉ hướng dời.
- Giá như Lượm không mất thì chưa chắc Tố Hữu đã có được bài thơ cảm động này.
- Hình ảnh ấy đã trở nên một thứ tượng đài bất tử.
- "Ra thế - Lượm ơi!"..
- Nói nhất quán vì đây là một bài thơ kết hợp hai yếu tố trữ tinh và tự sự.
- Tự sự là mạch nối, còn mạch chìm là cảm xúc của nhà thơ.
- Nói cao trào vì đây là những nỗi niềm của nhà thơ dâng lên cực điểm.
- thuộc về câu chuyện chú bé hi sinh, còn "Lượm ơi!".
- thuộc về chủ quan, về nỗi đau của trái tim nhà thơ như viên đạn bắn vào.
- kia được kể lại, tất nhiên là trong tưởng tượng mà nhà thơ có thể hình dung:.
- Khổ thơ chuẩn bị cho cái chết của nhân vật ở đoạn sau.
- Chính với ý thức ấy mà nhà thơ thay đổi đại từ xưng gọi, những đại từ đơn: cháu, chú bé, Lượm.
- vào nhân vật được kể, khi thì tách ra với cự li cần có để đảm bảo tính khách quan của việc trần thuật:.
- Vì yêu cầu của nhiệm vụ, Lượm đã vượt lên tất cả, đó là trường hợp tác giả đã hoá thân vào nhân vật cua mình.
- Còn khổ thơ sau đó, ông trở lại vị trí của người quan sát:.
- Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng....
- Tách nhà thơ ra khỏi nhân vật được kể trong thơ, nhưng thi sĩ đã tạo nên một sự hoà nhập mới giữa nhân vật trẻ thơ của mình với đồng quê, ruộng lúa, những gì thật gần gũi, thân thuộc với trẻ thơ.
- Kẻ thù (đồng nghĩa với cái chết) thì tàn bạo, hiểm độc mà chú bé của chúng ta trong trẻo, thơ ngây như một tiên đồng..
- Cái hồn nhiên thần thánh ở nhân vật là ở chỗ: trước họng súng của kẻ thù, em vẫn không biết giấu mình, cứ lồ lộ, không hề quan tâm đến hiểm hoạ bao vây.
- Bởi vậy, khi cái chết ập đến, câu thơ như có gì vỡ ra thật đau đớn, nghẹn ngào.
- Tâm trạng của nhà thơ qua câu: "Thôi rồi, Lượm ơi!".
- Đoạn thứ ba của bài bắt đầu bằng một câu thơ đặc biệt: "Lượm ơi, còn khóng?".
- Sự hô ứng trong bài thơ này dễ tạo nên ở người đọc sự tri âm, đồng điệu..
- Tính sinh động của bài thơ còn thể hiện ở sự ngắt nhịp như những nốt lặng trên dòng chảy tâm tình.
- Những khổ thơ đặc biệt như "Ra thế - Lượm ơi!", hoặc "Lượm ơi, còn không?".
- là những cơ hội giao tiếp (giữa nhà thơ với bạn đọc, giữa nhà thơ với nhân vật), cũng là cơ hội mà tác giả bộc lộ tâm tình.
- Một dụng ý không thể không nói là nhà thơ đặt nhân vật anh hùng nhỏ tuổi vào bối cảnh thiên nhiên, một thiên nhiên thuần phác, trẻ trung, ngọt ngào rất quen thuộc