« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Bài văn tế là khúc tráng ca của những người nghĩa sĩ tuy thất thế nhưng vẫn hiên ngang..
- Được ra đời sau khi đội quân nghĩa sĩ Cần Giuộc tấn công vào đồn Pháp, giết chết tên quan hai mang người Việt.
- Nhưng có hơn hai mươi nghĩa sĩ tử trận..
- Là khúc tráng ca về tượng đài bất tử của người nghĩa sĩ Cần Giuộc..
- Mở đầu bài thơ là sự khái quát về tình hình thời đại và khẳng định sự bất tử về tiếng thơm của người nghĩa sĩ nông dân..
- Mở đầu "Hỡi ôi!": lời than khóc, tiếc thương, lời hiệu triệu vong linh nghĩa sĩ..
- Khẳng định sự bất tử của tượng đài người nghĩa sĩ.
- Hình ảnh những người nghĩa sĩ nông dân - Nguồn gốc xuất thân:.
- Họ là những người nông dân chỉ biết làm ăn, lao động, chưa từng động binh đao..
- Tấm lòng yêu nước của những người nông dân..
- Tinh thần chiến đấu quả cảm, không ngại hi sinh của người nghĩa sĩ:.
- Họ chỉ là những người nông dân "dân ấp dân lân".
- tăng sự anh dũng, hào hùng của những người nghĩa sĩ.
- Bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ sừng sững hiên ngang..
- Sự tiếc thương, cảm phục của tác giả dành cho nghĩa sĩ đã hi sinh:.
- Ca ngợi chiến công và bức tượng đài bất tử của người nghĩa sĩ:.
- Khẳng định sự tiếc thương của người dân cả nước dành cho những người nghĩa sĩ "Nước mắt …vương thổ"..
- Khúc ca bi tráng dành cho những anh linh nghĩa sĩ anh hùng..
- Khẳng định hình tượng bất tử của người nghĩa sĩ.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- Ông đã dựng lên bức tượng đài bất tử về nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Nguồn gốc xuất thân của những nghĩa sĩ ấy là những người nông dân cui cút làm ăn, chịu thương chịu khó, sống cuộc sống của mình với đồng ruộng xóm làng với công việc quen thuộc: cuốc, cày, bừa, cấy.
- Thử hỏi hai thứ vũ khí đối lập ấy khi tham gia trận chiến bên nào sẽ thiệt thòi và chịu cái kết đau thương? Thiệt thòi là thế, ấy vậy mà tinh thần của người nghĩa sĩ ấy sắt thép kiên cường, khí thế tấn công như vũ bão, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
- Những nghĩa sĩ ấy đã dùng cái chết của mình để làm sáng tỏ ra một chân lý.
- Nguyễn Đình Chiểu đã rất thành công trong việc xây dựng nhân vật, những nghĩa sĩ giản dị, mộc mạc mà sắt thép, kết hợp với chất trữ tình, tính hiện thực, ngôn ngữ trong sáng, đậm chất Nam Bộ đã tạo ra một bài ca không tuổi, ca ngợi về tinh thần oanh liệt của nghĩa sĩ Cần Giuộc..
- Trong cuộc nổi dậy chống Pháp, những người nghĩa sĩ Cần Giuộc tuy đã hi sinh nhưng vẻ đẹp hào.
- Bởi vậy, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu là áng văn bất hủ ca ngợi vẻ đẹp của những người nghĩa sĩ nông dân..
- Đến năm 1861, những người nghĩa sĩ nông dân quả cảm đã tập kích đồn giặc ở Cần Giuộc, khiến một số quan quân của giặc và tên tri huyện tay sai bị tiêu diệt.
- Song thật không may, đã có khoảng hơn 20 nghĩa sĩ đã hi sinh.
- Xúc động trước tình cảnh đó, Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài văn tế để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ hy sinh trong trận này..
- Đồng thời, nhà thơ cũng khái quát về hai quãng đời của người nông dân nghĩa sĩ: “Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao.
- Tuy quãng thời gian làm nông dân rất dài, sống một cuộc sống bình yên, song họ sẵn sàng làm nghĩa sĩ chống giặc trong thời gian ngắn, để rồi danh thơm còn mãi với muôn đời.
- Trong phần Thích thực từ câu 3 đến câu 15, tác giả ca ngợi vẻ đẹp của người nghĩa sĩ nông dân trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh.
- Phần Ai vãn từ câu 16 đến câu 25 bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và của nhân dân đối với người nông dân nghĩa sĩ.
- Đó là nỗi đau đớn khôn nguôi của thân nhân nghĩa sĩ: “Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều.
- Xót xa là thế nhưng Nguyễn Đình Chiểu vẫn khẳng định sự hi sinh của những nghĩa sĩ Cần Giuộc là anh dũng, là cao cả: “Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh.
- Năm câu thơ kết đã ca ngợi công lao bất diệt của những người nghĩa sĩ.
- Qua việc sử dụng thủ pháp tương phản đối lập, bút pháp hiện thực cùng giọng điệu trữ tình thống thiết, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là tượng đài ca ngợi người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời cũng là tiếng khóc lớn của tác giả dành cho những người hi sinh và cho cả tình cảnh đau thương của đất nước.
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn tài ba khi đã nêu lên hình ảnh người nông dân trong văn học mà trong suốt các thời gian qua chưa được nhắc đến thông qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Trong bài văn tế, hình ảnh người nông dân được khắc hoạ rõ ràng.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ra đời vào năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, Việt Nam.
- Ngày 15 tháng 11 năm Tân Dậu, những nghĩa sĩ mà là nông dân, vì quá căm phẫn kẻ ngoại xâm, đã dũng cảm đứng lên chiến đấu tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc, tiêu diệt được một số quân của đối phương và viên tri huyện người Việt đang làm cộng sự cho Pháp..
- Khoảng mười lăm nghĩa sĩ bỏ mình.
- Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận đánh này..
- Như chúng ta biết thì "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- Các nghĩa sĩ của ta coi cái chết như không, tấn công như vũ bão, tung hoành giữa đồn giặc: "đạp rào lướt tới",.
- Giọng văn của Nguyễn Đình Chiểu đã tô đậm tinh thần dũng cảm, kiên cường bất khuất của các nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc.
- Ông cũng thể hiện rõ lòng khâm phục đối với người nghĩa sĩ nông dân.
- Từ trước đến nay, đây là tác phẩm đầu tiên có đưa hình ảnh của nghĩa sĩ nông dân..
- Trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- Nhiều nghĩa sĩ đã ngã xuống trên chiến trường trong tư thế người anh hùng:.
- Các nghĩa sĩ đã sống anh dũng chiến đấu, và hi sinh rất vẻ vang.
- Sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài học quý báu mà họ đã để lại: Thà chết vinh còn hơn sống nhục.
- Công lao của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc sẽ đời đời nằm trong lòng mỗi người dân Việt Nam về tấm gương anh dũng, sẵn sàng xả thân vì độc lập Tổ Quốc..
- cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ"..
- Tóm lại, "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- là niềm tự hào và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập vững chắc của quê nhà, nơi họ đã sinh ra và lớn lên hay đó là Tổ quốc mà đối với họ.
- Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc chính là tấm gương về tinh thần dũng cảm, lòng yêu nước sâu sắc để cho các thế hệ đi sau khi đọc được bài văn tế này mà noi theo để xây dựng đất nước càng ngày giàu mạnh hơn..
- Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã bỏ mình trong cuộc khởi nghĩa.
- Bởi vậy, Đỗ Quang – tuần phủ Gia Định đã yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế này nhằm khích lệ tinh thần của các nghĩa sĩ với lý tưởng.
- Bài văn đã được hưởng ứng và truyền tụng đi khắp nơi và lần đầu tiên trong văn học dân tộc, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm được dựng thành một tượng đài nghệ thuật bất tử..
- Mở đầu bài văn tế, Nguyễn Đình Chiểu luận về lẽ sống chết, tái hiện bối cảnh lịch sử thời đại hào hùng và khẳng định tượng đài bất tử của người nghĩa sĩ nông dân.
- Mở đầu bằng từ "Hỡi ôi!", ông như muốn bày tỏ sự thương tiếc, tiếng nấc nghẹn dành cho những người đã ngã xuống và cũng như lời gọi mời những anh linh các nghĩa sĩ yêu nước trở về nghe lại chiến tích của mình ngày nào.
- Phía bên kia đối lập là hình ảnh những người nghĩa sĩ với một lòng quyết tâm giết giặc thấu tỏ đến tận trời xanh "lòng dân trời tỏ"..
- Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc vốn chỉ là những người nông dân hiền lành, quanh năm chân lấm tay bùn, chỉ biết quen thân với đồng ruộng, "mười năm vỡ ruộng, chưa ắt danh nổi như phao", thế nhưng khi giặc đến dày xéo quê hương, họ quyết tâm đứng dậy đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Nghệ thuật đối lập mà Nguyễn Đình Chiểu dùng ở đây đã làm nổi bật lên khung cảnh của thời đại khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đồng thời cũng khẳng định sự quyết tâm đánh đuổi giặc của những người nghĩa sĩ nông dân và tiếng thơm của họ còn lưu danh muôn thuở..
- Sau phần khẳng định về sự bất tử của hình tượng người nghĩa sĩ, Nguyễn Đình Chiểu tiếp tục làm rõ thêm về hình ảnh những người nghĩa sĩ đã quên mình vì đất nước ấy..
- Những người nghĩa sĩ ấy vốn chỉ là những người nông dân hiền lành, "cui cút làm ăn, toan lo khó nghèo", chẳng hề biết tới binh đao, cung trường ngựa đấu..
- Nguyễn Đình Chiểu đã khéo léo nhấn mạnh vào tinh thần yêu nước và tinh thần tự giác của những người nông dân ấy:.
- Đồng thời qua đó, ông cũng bộc lộ niềm kính phục xen lẫn tự hào đối với những người nghĩa sĩ Cần Giuộc chí công vô tư ấy.
- Ở đây, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng diễn biến tâm trạng của những người nghĩa sĩ để thổi lên tượng đài người nông dân nghĩa sĩ anh hùng.
- vậy mà càng trông càng không thấy trở thành những nghĩa sĩ anh dũng, tự mình chống lại kẻ thù.
- Tinh thần những người nghĩa sĩ ở đây đã chuyển hóa phi thường, từ lo sợ, đợi chờ, tới khi quyết tâm tự mình đứng lên chống trả, tạo nên hình tượng những người nghĩa sĩ anh dũng, bất tử trong lòng người dân quê hương..
- Những người nghĩa sĩ ấy chẳng có gì ngoài sức mạnh tinh thần.
- Giặc Pháp với vũ khí tối tấn, với "tàu sắt, tàu đồng", rồi "đạn to đạn nhỏ", với bọn lính đánh thuê thiện chiến "mã tà ma ní".Còn đội quân của chúng ta chỉ có "một manh áo vải", vũ khí là "một ngọn tầm vông dao tu, nón gõ",.
- Các nghĩa sĩ Cần Giuộc chẳng quản tính mạng "liều mình như chẳng có".
- Nguyễn Đình Chiểu đã tô đậm tinh thần quyết tử, dũng cảm, kiên cường của những người lính Cần Giuộc.
- Đồng thời ông cũng bày tỏ lòng khâm phục sâu sắc trước họ - những người nghĩa sĩ nông dân.
- Đây là tác phẩm đầu tiên trong đời của ông với hình tượng là người nghĩa sĩ nông dân áo vải.
- Nhưng ông đã dựng lên tượng đài bất tử về người nghĩa sĩ nông dân đánh giặc, cứu dân cứu nước..
- Kết lại bài văn tế là sự cảm thương, sự thương tiếc của tác giả trước sự hi sinh anh dũng của những người nghĩa sĩ và lời khẳng định tấm gương của họ sẽ còn lưu mãi tới muôn đời sau..
- Nguyễn Đình Chiểu đã dùng những lời văn đẹp đẽ nhất để dựng lên hình tượng người nghĩa sĩ.
- Thế nhưng, ông cũng không che giấu đi những sự tiếc thương, sự thật đau lòng khi những người nghĩa sĩ đã phải ngã xuống.
- Hình ảnh những người nghĩa sĩ ngã xuống:"đâu biết xác phàm vội bỏ".
- Họ - những người nghĩa sĩ đã sống và chiến đấu anh dũng, hết mình cho Tổ quốc.
- Sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc ấy là ngọn đèn, là tấm gương soi sáng cho dân tộc Việt Nam về tinh thần yêu nước, về bài học quý báu: "chết vinh còn hơn sống nhục":.
- là tiếng khóc bi tráng dành cho tượng đài những người lính nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc dũng cảm trong thời kì đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.
- Kết hợp với nghệ thuật xây dựng hình tượng độc đáo, nhuần nhuyễn với chất liệu trữ tình, tính hiện thực cùng ngôn ngữ bình dị, sinh động đã tạo nên một trong những tượng đài người nghĩa sĩ đẹp nhất trong dòng lịch sử dân tộc ta..
- Bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc".
- không chỉ khẳng định một lòng yêu nước thiết tha của những người nông dân áo vải, của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu mà còn là lời tự hảo, lời cảm tạ sâu sắc của những người dân Việt Nam tới những người nghĩa sĩ áo vải kiên trung đã anh dũng đứng lên chống lại kẻ thù, bảo vệ quê hương.
- Những nghĩa sĩ ấy đã dùng cái chết của mình để làm sáng tỏ ra một chân lí.
- Nguyễn Đình Chiểu đã rất thành công trong việc xây dựng nhân vật, những nghĩa sĩ giản dị, mộc mạc mà sắt thép, kết hợp với chất trữ tình, tính hiện thực, ngôn ngữ trong sáng, đâm chất Nam Bộ đã tạo ra một bài ca không tuổi, ca ngợi về tinh thần oanh liệt của nghĩa sĩ Cần Giuộc..
- Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa đã đứng dậy chống Pháp và lựa chọn cho mình một cái chết thật oanh liệt: “thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen.
- Có thể nói, bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là “khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang” theo như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói..
- Hơn một thế kỷ đã trôi qua, cuộc khởi nghĩa của những người nông dân Cần Giuộc đã đi vào thất bại.
- Nhưng bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu đã khiến cho họ sống lại trong những hình tượng mang đầy khí phách và hiên ngang.
- Lòng căm thù giặc ấy đã đem đến cho những người nghĩa sĩ sự dũng cảm và sức mạnh đến phi thường.
- Nguyễn Đình Chiểu đã ca ngợi những nghĩa sĩ nông dân bằng những hình tượng thật chói lọi và những lời văn đầy trang trọng, đẹp đẽ