« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con Bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo bài thơ Nói với con của Y Phương là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.com.vn muốn giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 9 cùng tham khảo..
- Tài liệu bao gồm dàn ý chi tiết kèm theo 2 bài văn mẫu cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con được chúng tôi tổng hợp từ các bài văn hay nhất của học sinh trên toàn quốc.
- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con.
- Dàn ý vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con.
- Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con - Mẫu 1.
- Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con - Mẫu 2.
- Dàn ý vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Nói với con I.
- Giới thiệu tác giả Y Phương và bài thơ Nói với con.
- Bài thơ mang vẻ đẹp độc đáo đậm đà bản sắc của người miền núi II.
- Mượn lời nói với con Y Phương gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi người, gợi về sức sống mạnh mẽ bền bỉ quê hương mình.
- Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và truyền thống cao đẹp của quê hương, niềm mong mỏi con sống xứng với truyền thống tốt đẹp đó.
- Người cha nói về cội nguồn sinh dưỡng.
- Bốn câu thơ đầu, người cha nói về cội nguồn sinh dưỡng của con, điều đầu tiên chính là tình cảm gia đình.
- Con lớn lên trong tình yêu thương, sự đùm bọc, chở che của cha mẹ.
- Người cha nhắc con nhớ rằng con lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thương của làng xóm, quê hương.
- Cuộc sống lao động tươi vui của người đồng mình được gợi lên:.
- Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- Niềm vui, tình yêu lao động và sự gắn kết của cộng đồng người dân tộc + Vẻ đẹp của núi rừng, quê hương thơ mộng, nghĩa tình đã che chở, nuôi dưỡng con người cả tâm hồn và lối sống.
- Ta hiểu người cha muốn cho con biết quê hương là vừng quê có truyền thống văn hóa rất nghĩa tình.
- Phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình.
- Người cha nói với con về sức sống mãnh liệt, bền bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương.
- Người đồng mình: cha mẹ, đồng bào, người cùng quê hương.
- Khẳng định phẩm chất của người đồng mình, phẩm chất của người đồng mình thể hiện qua lời nói mộc mạc, giản dị, gợi nhiều yêu thương, gần gũi - Phẩm chất cao đẹp, mạnh mẽ của người đồng mình:.
- Cuộc sống lạc quan, tràn đầy niềm vui.
- Với những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể kết hợp với nhiều kiểu câu dài ngắn khác nhau, lời tâm tình người cha góp phần khẳng định lối sống mạnh mẽ, khoáng đạt gắn bó tha thiết với quê hương.
- Mong muốn của người cha về đứa con.
- Mong con sống nghĩa tình, thủy chung với quê hương.
- Người đồng mình tuy “thô sơ da thịt” nhưng đều tự lực, tự cường “tự đục đá kê cao quê hương”, duy trì truyền thống với tập quán của người đồng mình - Người cha mong con vững vàng, tự hào vào truyền thống của quê hương.
- Phân tích đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Bài thơ là lời tâm tình của người cha nói với con cũng chính là lời nói chân thành, mộc mạc của tác giả.
- Bài thơ mang vẻ đẹp độc đáo, đậm đà bản sắc thơ ca miền núi giúp người đọc hiểu thêm về vẻ đẹp tâm hồn, sức sống của một dân tộc vùng cao, gợi nhắc tình cảm gắn bó với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống..
- Y Phương sinh năm 1948 là nhà thơ của dân tộc Tày, sống ở vùng cao tỉnh Cao Bằng.
- “Nói với con” là một trong những bài thơ sáng tác năm 1980 tiêu biểu cho phong cách sáng tác của tác giả khi viết về lời nhắn nhủ chân thành của cha với con..
- Những vần thơ đầu tiên của bài, tác giả đã khắc tả tình yêu của cha mẹ cùng sự chăm sóc của quê hương với đứa con..
- Bốn câu thơ tiếp theo, tác giả nhắc nhở con về cội nguồn quê hương:.
- “Người đồng mình thương lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa.
- Con đường cho những tấm long Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
- “Người đồng mình” được nhắc lên nghe đầy thân thương trìu mến.
- Đó là những con người dân tộc mộc mạc, bình dị, chăm chỉ làm ăn, khéo léo trong mọi công việc.
- “Người đồng mình” chăm chỉ lao động nhưng cũng đầy tài hoa, khéo léo..
- Quê hương nuôi con khôn lớn, rừng cho hoa là nuôi dưỡng cho con những cái đẹp, con đường cho những tấm lòng là con đường mở lối nâng đỡ tâm hồn con, cho con cảm nhận mạch nguồn của quê hương.
- “Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”.
- Những vần thơ tiếp theo, tác giả nêu lên những đức tính đẹp của người đồng mình và ước muốn của cha với con.
- Vẫn là cụm từ “Người đồng mình” lại vang lên thân thương gần gũi.
- Vẫn giọng nói trầm ấm, tình cảm, người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của người đồng mình..
- “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn.
- Họ sống cuộc sống vất vả “Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn” nhưng họ vẫn là những con người rất mạnh mẽ, có chí khí, là những con người yêu quê hương tha thiết, gắn bó với quê hương mình.
- Chính vì tình cảm sâu nặng gắn bó với quê hương ấy mà người đồng mình đã “tự đục đá kê cao quê hương”.
- Họ đã làm nên quê hương với những phong tục, truyền thống tốt đẹp, bằng chính sự cần cù của mình.
- Người cha đã ca ngợi những con người mộc mạc, giản dị, nhưng giàu chí khí, với niềm tin mãnh liệt và ý chí mạnh mẽ.
- Thiên nhiên không ban tặng cho người nơi đây địa hình thuận lợi, cuộc sống tuy khó khăn nhưng người đồng mình vẫn chịu thương chịu khó, sống gắn bó, nỗ lực vượt qua tất cả..
- Từ đó, cha đã nhắc nhở con phải sống có nghĩa tình, thuỷ chung với quê hương..
- Lời cha nhắn nhủ với con tâm tình thủ thỉ mà đầy mạnh mẽ để mong con sống sao cho xứng với “người đồng mình”.
- Cha còn mong con sống nhớ đến đất nước, yêu đất nước như người đồng mình yêu quê hương dân tộc:.
- “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kè cao quê hương Còn quê hương thì lầm phong tục”.
- Người đồng mình tuy nghèo đói, tuy còn lạc hậu nhưng vẫn là người đồng mình.
- Bài thơ “Nói với con” của Y Phương bằng giọng thơ tha thiết như lời tâm tình trò chuyện cùng thể thơ tự do phù hợp mạch cảm xúc của tác giả đã thể hiện tình yêu của cha dành cho con.
- Tình yêu ấy của cha bộc lộ niềm tự hào về những phẩm chất của quê hương, dân tộc mình đồng thời nhắc con sống sao cho đúng, cho xứng với người đồng mình và qua đó thể hiện những triết lý nhân sinh ở đời..
- Y Phương là một trong số ít nhà thơ người dân tộc thiểu số thành công và gắn bó lâu dài với hoạt động sáng tác nghệ thuật.
- Quan niệm ấy được ông thể hiện sâu sắc trong bài thơ “Nói với con”..
- Y Phương từng tâm sự rằng bài thơ “Nói với con” là lời tâm sự của nhà thơ với đứa con gái đầu lòng.
- Tâm sự với con cũng là tâm sự với chính mình.
- Mở đầu bài thơ là lời tâm tình êm dịu, giản dị, chân thành như chính niềm hoài vọng của người cha:.
- Bằng những hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nét độc đáo trong tư duy, cách diễn đạt mộc mạc của người miền núi, bốn câu thơ mở ra khung cảnh một gia đình ấm áp, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói tiếng cười..
- Đó là quê hương, đó là nguồn cội.
- Ba tiếng “người đồng mình” vang lên thật thân thiết chứa đựng cái tình, cái nghĩa đượm ngọt của người miền núi đối với bản làng, đối với thân tộc, đối với quê hương.
- Người cha muốn con phải nhớ lấy ngay từ lúc mới chập chững bước vào đời, khi mà đời sống vật chất chưa kịp chạm đến và thổi bùng tham vọng.
- Người cha muốn con biết đến “người đồng mình” đã sống như thế, mạnh mẽ và thủy chung, nghèo khó mà cao đẹp..
- Quê hương là thế, kiên trung mà bình dị, dũng cảm vươn lên và để lại “những tấm lòng”.
- Quê hương là nguồn dựng xây mọi hạnh phúc trên cuộc đời..
- Một lần nữa, cha mẹ lại được quê hương, được người đồng.
- Có thể nói, ta đi suốt cuộc đời cùng là đi trên con đường dân tộc đã đi, đi trong sự che chở, nâng đỡ của quê hương..
- Đó là bài học đầu tiên mà người cha mong muốn con nhớ lấy.
- Hãy sống vì quê hương.
- Bởi quê hương chính là nguồn cội, là khởi thủy của mọi sự tồn tại.
- Con đã lớn lên trong suối nguồn ngọt mát ấy, thế nên con phải biết xây dựng, cùng góp sức làm cho quê hương ấy thêm tươi đẹp và vững bền..
- “Người đồng mình thương lắm con ơi” được lặp lại như lời thủ thỉ âm thầm thân thương, có niềm tự hào hòa trộn trong nỗi xót xa.
- Bởi người đồng mình hiền lành, bình dị mà muôn đời lam lũ, vất vả trong cuộc sống nghèo khó của mình.
- Có thể nói, cuộc sống của người đồng mình còn nhiều nỗi buồn, còn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ có ý chí và nghị lực, họ luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dân tộc.
- tình, có pha chút cường điệu đã làm toát lên phẩm chất cao quý của “người đồng mình”, tạc khắc hình ảnh người miền núi hiên ngang trên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng..
- Bởi người cha biết rằng, trong cuộc sống mới, khi mà vật chất chiếm giữ vai trò chủ đạo, thì việc gìn giữ và phát triển các giá trị của quê hương là một nhiệm vụ rất khó khăn..
- Người đồng mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn..
- Người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về vật chất nhưng họ không thiếu ý chí và quyết tâm.
- Họ yêu thương và sống thủy chung gắn bó cùng quê hương, dẫu quê hương có đói nghèo, vất vả..
- Hai từ “không chê” nghe như lời dặn dò đinh ninh khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của người cha.
- Phải chăng, chính cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau ấy đã tôi luyện cho chí lớn để rồi tình yêu quê hương sẽ tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả..
- Niềm tự hào về quê hương, về đồng bào lại trào dâng trong lời dặn dò thắm thiết sâu tận đáy lòng của người cha:.
- “Người đồng mình tuy thô sơ da thịt Chẳng bao giờ nhỏ bé đâu con.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục”.
- Tuy “thô sơ da thịt” nhưng người đồng mình từ bao đời nay luôn có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc, chẳng khi nào nhỏ bé.
- Sự đối lập giữa cái thô sơ bên ngoài và cái cao quý bên trong, giữa hình thức và tinh thần càng làm cho người đồng mình trở nên cao đẹp.
- Sức sống mạnh liệt của người đồng.
- Con sẽ bước tiếp trên con đường dân tộc đã đi qua.
- Truyền thống của dân tộc sẽ là sức mạnh giúp người con tin tưởng, vươn lên..
- Chất phác, hồn hậu mà mạnh mẽ, kiên gan đã trở thành phẩm chất của người miền núi, phong tục của đời sống miền núi.
- Khép lại đoạn thơ bằng âm hưởng của một lời nhắn nhủ trìu mến với biết bao niềm tin yêu, hi vọng của người cha đặt vào đứa con yêu.
- Mở ra một chân trời mới, quê hương nhỏ sẽ hòa nhập với cuộc đời lớn, đó là điều mà nhà thơ vừa lo lắng vừa tin tưởng trong niềm kì vọng thiết tha..
- dứt khôn nguôi của nhà thơ trước ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc mình.
- Bài thơ vì thế, là tiếng nói chân thành và tâm huyết của Y Phương với việc giữ gìn bản sắc dân tộc mình, thể hiện tình yêu sâu đậm với quê hương mình, niềm tin vào ý chí vươn lên của cộng đồng mình.