« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên - Văn mẫu lớp 10.
- Dàn Ý Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên.
- Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích.
- "Trao duyên"..
- Thúy Kiều là một người không khéo, thông minh, sắc sảo..
- Lời nhờ vả em của Thúy Kiều:.
- Trong hoàn cảnh của Thúy Kiều lúc này ta thấy đó là một điều hết sức phù hợp, bởi Thúy Kiều đang muốn nhờ em mình nối duyên thay mình và Kiều chính là người mang ơn Thúy Vân, với hành động đó của Kiều Thúy Vân sẽ khó lòng có thể từ chối..
- Những lí lẽ Thúy Kiều đưa ra để thuyết phục em:.
- Thúy Kiều nói về mối tình của mình với Kim Trọng: Mối tình đẹp như mơ ấy đang độ mặn nồng ấy vậy mà "giữa đường đứt gánh tương tư".
- Thúy Kiều còn nói với em về hoàn cảnh hiện tại của bản thân, khi phải đứng giữa sự lựa chọn đầy khó khăn giữa hiếu và tình..
- Thúy Kiều thuyết phục em bằng tình cảm chị em ruột thịt máu mủ và những dự cảm về cái chết, về tương lai của mình..
- Thúy Kiều là một người con hiếu thảo với cha mẹ và chung thủy, giàu ân tình với người yêu..
- Thúy Kiều là người con hiếu thảo với cha mẹ: Trước tai họa của gia đình, Kiều đứng trước sự lựa chọn giữa hiếu và tình, Kiều hi sinh tình yêu của mình những mong gia đình được êm ấm, chọn chữ hiếu, chọn bán mình để chuộc cha và em..
- Thúy Kiều là một người thủy chung, giàu ân tình với người yêu:.
- Khi gia đình gặp tai biến, nàng không có sự lựa chọn nào khác thì vẫn nhờ em thay mình nối duyên với Kim Trọng..
- tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng thì nàng vẫn luôn giữ trong tim mình..
- Thúy Kiều là một con người giàu lòng vị tha và đức hi sinh cao cả..
- Thúy Kiều đã nhận hết lỗi về mình, tự nhận mình là người phụ bạc khiến cho tình yêu của nàng và Kim Trọng tan vỡ - "Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây"..
- của Thúy Kiều chính là cái "gửi lạy".
- với mong muốn được tạ lỗi với Kim Trọng..
- Khái quát những vẻ đẹp của Thúy Kiều được thể hiện qua đoạn trích "Trao duyên".
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 1.
- nói riêng người đọc sẽ cảm nhận được rõ nét vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều..
- Thúy Kiều hiện lên là một người phụ nữ khôn khéo, thông minh và sắc sảo.
- Sự thông minh, sắc sảo ấy của Thúy Kiều trước hết được thể hiện ở lời nói, hành động của Thúy Kiều khi nhờ vả Thúy Vân thay mình nối duyên với Kim Trọng:.
- Theo lẽ thường, trong đời sống văn hóa của người Việt, việc Thúy Kiều là chị nhưng lại "lạy thưa".
- em mình là Thúy Vân là điều vô lí, nhưng trong hoàn cảnh của Thúy Kiều lúc này ta thấy đó là một điều hết sức phù hợp, bởi Thúy Kiều đang muốn nhờ em mình nối duyên thay mình và Kiều chính là người mang ơn Thúy Vân, với hành động đó của Kiều Thúy Vân sẽ khó lòng có thể từ chối.
- Hành động, lời nói nhờ vả của Thúy Kiều đã chứng tỏ sự thông minh, tinh tế của nàng..
- Không dừng lại ở đó, sự thông minh, sắc sảo của Thúy Kiều còn được thể hiện rõ nét qua những lí lẽ Kiều đưa ra để thuyết phục em.
- Trong lời thuyết phục ấy, đầu tiên, Thúy Kiều nói về mối tình của mình với Kim Trọng.
- Thêm vào đó, Thúy Kiều còn nói với em về hoàn cảnh hiện tại của bản thân, khi phải đứng giữa sự lựa chọn đầy khó khăn giữa hiếu và tình.
- Và cuối cùng, Thúy Kiều thuyết phục em bằng tình cảm chị em ruột thịt máu mủ và những dự cảm về cái chết, về tương lai của mình..
- Có lẽ hơn ai hết, Thúy Kiều biết Vân đang còn trẻ, còn nhiều thời gian và cả tương lai rộng mở phía trước, vì vậy, Kiều mong Vân vì tình cảm chị em, máu mủ ruột rà mà chấp nhận lời khẩn cầu của Kiều, kết duyên với Kim Trọng.
- Như vậy, qua những hành động và lời lẽ mà Thúy Kiều sử dụng để thuyết phục Thúy Vân thay mình nối duyên với Kim Trọng có thể thấy Kiều là một cô gái tinh tế, khôn khéo, thông minh và sắc sảo.
- Sự lựa chọn ấy của Thúy Kiều xét đến cùng là biểu hiện của một người con hiếu thảo, nàng sẵn sàng hi sinh bản thân, hi sinh tình yêu của mình những mong gia đình được êm ấm..
- Sự thủy chung của Thúy Kiều được thể hiện trước hết ở việc Kiều luôn nhớ đến những "quạt ước, chén thờ".
- Và để rồi, khi gia đình gặp tai biến, nàng không có sự lựa chọn nào khác thì vẫn nhờ em thay mình nối duyên với Kim Trọng và trao lại kỉ vật cho em.
- Trao lại kỉ vật, minh chứng tình yêu cho em gái mình, Thúy Kiều không quên dặn em:.
- tình yêu của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng sẽ còn mãi trong trái tim của Thúy Kiều, không bao giờ mất đi.
- Lời thơ vang lên vừa thể hiện nỗi đau của Thúy Kiều nhưng hơn hết, qua đó giúp chúng ta cảm nhận được Kiều là một người thủy chung và giàu ân nghĩa đối với người yêu..
- có thể thấy Thúy Kiều là một con người giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
- Bán mình chuộc cha và em, nhờ em thay mình nối duyên với Kim Trọng trước gia biến đầy bất ngờ của gia đình, thế nhưng, Thúy Kiều đã nhận hết lỗi về mình, tự nhận mình là người phụ bạc khiến cho tình yêu của nàng và Kim Trọng tan vỡ - "Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây".
- đã giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của Thúy Kiều - một người phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu đức hi sinh và lòng hiếu thảo với cha mẹ.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 2.
- Kiều đã nhớ đến người yêu của mình là Kim Trọng và nhờ Thúy Vân đền đáp nghĩa tình với chàng Kim thay mình.
- Trước hết là mười bốn câu thơ đầu nói lên việc Thúy Kiều quyết định trao duyên cho em mình là Thúy Vân..
- nhưng ở đây Kiều trao duyên hay chính là đang nhờ Thúy Vân thay mình đền đáp tấm chân tình với Kim Trọng.
- Dùng ngôn ngữ như thế tác giả có ý muốn nói đến sự cậy nhờ em của Thúy Kiều.
- Vân ngây thơ phúc hậu cũng chỉ biết là Thúy Kiều cậy nhờ mình chứ nào đâu hiểu hết được “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”..
- Rồi là phím đàn với mảnh hương thề nguyền ngày nào cũng là những kỉ vật tình yêu của Kiều và kim Trọng.
- Có thể nói qua những câu thơ trên tâm trạng của thúy Kiều được hiện thật sự rất rõ nét.
- Những tưởng Thúy Kiều trao duyên xong sẽ cảm thấy thanh thản phần nào những trái lại giây phút kết thúc sự trao duyên ấy lại là giây phút Kiều đau nhất có lẽ trong sâu thẳm trái tim Kiều một khi đã trao duyên thì tức không phải của mình nữa.
- Khi ấy chỉ mong kim và Vân hãy rót một chén rượu cho người thác oan là Thúy Kiều.
- Như vậy qua bài thơ ta thấy được tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên cho em gái mình.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 3.
- Đoạn trích Trao duyên có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tác phẩm Truyện Kiều, nó là bản lề khép mở giữa hai trang cuộc đời Thúy Kiều: phía trước là cuộc sống yên ấm, hạnh phúc và phía sau là mười lăm năm lưu lạc, đày ải.
- Qua đoạn trích ta không chỉ thấy được số phận bất hạnh của nàng mà còn thấy được vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều..
- Qua những hành động đó cho thấy tấm lòng hiếu thảo của Thúy Kiều với cha mẹ, nàng là người sống có trách nhiệm với gia đình..
- Không chỉ vậy, đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp khác của Thúy Kiều đó là con người trọng tình nghĩa, hết mực thủy chung và sâu sắc trọng tình.
- Bởi vậy, Thúy Kiều sau khi nói về nỗi bất hạnh của mình, nàng tiếp tục thuyết phục Thúy Vân thay nàng trả nghĩa cho Kim Trọng:.
- Nàng chỉ trao duyên cho em với Kim Trọng còn tình yêu, kỉ niệm nàng nào dễ dàng trao gửi như vậy.
- Thúy Kiều tìm về cách trở về với tình yêu bằng hai con đường: để lại kỉ vật và linh hồn..
- Đoạn trích Trao duyên đã cho thấy tấm lòng bao dung độ lượng, tình yêu thương cao cả Thúy Kiều dành cho mọi người.
- Đoạn trích đã một lần nữa khẳng định nhân cách đẹp đẽ của Thúy Kiều..
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 4.
- Qua đoạn Trao duyên ta cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều: nàng là người con gái tài sắc vẹn toàn, một người con hiếu thảo, giàu ân tình và có tấm lòng thủy chung son sắt tuy nhiên cuộc đời nàng lại gặp bao sóng gió, bất công..
- Theo mạch truyện, Thúy Kiều và Kim Trọng cùng nguyện ước “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương” thì tai biến xảy đến đối với hai người.
- Việc bán mình đã thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu rồi nàng nhờ em gái là Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.
- Đoạn trích sau đây (từ câu 723 đến câu 756) là lời Thúy Kiều nói cùng Thúy Vân..
- Trước hết là lời Kiều nói với Thúy Vân:.
- Tiếp đó, Thúy Kiều gợi lại hiện thực:.
- Hiếu với cha, tình với Kim Trọng mà Thúy Kiều phải chọn lựa và Kiều đã chọn việc trả hiếu cho cha mẹ đúng với quan niệm của Nho gia Đạo “vua - tôi.
- Do đó, trong tâm linh của Thúy Kiều phải có cuộc xô xát, phải có cuộc giằng co giữa hai động tác tâm lý: hiếu và tình.
- Sự thắng hay bại của động tác này hay động tác kia, sẽ chi phối của cuộc đời tương lai của Thúy Kiều.
- Ở đây, ta thấy Thúy Kiều đã chọn chữ hiếu và hi sinh tình yêu, và như thế Nguyễn Du đã mở cho ta một cửa sổ để thông suốt được cái viễn ảnh của thân thế Thúy Kiều về sau này..
- Chọn việc bán mình để cứu cha và em cho trọn đạo hiếu nhưng Thúy Kiều vẫn suy tính cho tình yêu của chàng Kim.
- Nàng đã cầu xin Thúy Vân:.
- Ngay cả khi trao “chút của tin”, Thúy Kiều vẫn nhớ đến đêm thề nguyền khi nàng sang nhà Kim Trọng, chàng Kim đã thêm hương vào lò hương, sau khi thề nguyền, nàng đã đánh đàn cho Kim Trọng nghe.
- Lại nữa, Thúy Kiều giữa khi đối thoại với Thúy Vân, thế mà trong 6 câu chót, nàng hình như quên hẳn Thúy Vân đang đứng trước mặt mình và chỉ còn nhớ lại có mỗi người tình mà thôi:.
- Chỉ có hai câu thơ là đủ tả hết tất cả những tình tiết thơ mộng trong cuộc đời tình duyên tuổi hoa giữa Kim Trọng và Thúy Kiều trước kia:.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 5.
- Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim.
- Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều..
- Kể ra, với người xưa, một mối tình thiêng liêng như Thúy Kiều - Kim Trọng thường được giấu kín trong lòng ít khi người ta thổ lộ với người thứ ba.
- Vậy mà, ở đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất cả với Thúy Vân.
- Nỗi đau khổ vì không giữ trọn lời đính ước với chàng Kim đã buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải.
- Rõ ràng, Thúy Vân cũng phải hy sinh tình yêu của mình để giúp chị.
- Trong hoàn cảnh bi thương của mình, Thúy Kiều không chỉ trao duyên mà còn trao cả nỗi đau của mình cho em gái.
- Tuy nhiên, Thúy Vân vốn là cô gái vô tư, thơ ngây trong gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho mình phần hi sinh lớn hơn.
- Đau xót làm sao khi buộc phải cắt đứt tình riêng của mình ra thành của chung! Biết vậy nhưng Thúy Kiều cũng đã trao cho em với tất cả tấm lòng tin cậy của tình ruột thịt, với tất cả sự thiêng liêng của tình yêu với chàng Kim.
- Thúy Kiều như người đang dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em mới có thể thanh thản ra đi..
- Vẫn còn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, vẫn biết mình phận bạc, Thúy Kiều vẫn phải thốt lên đau đớn:.
- Đoạn thơ, trừ những câu đầu tâm sự với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, còn thực chất là đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều.
- Với nghệ thuật thể hiện tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ của Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên mẫu 6.
- Người xưa thường có câu: "Hồng nhan bạc mệnh", câu nói ấy vận vào cuộc đời Thúy Kiều như một lời tiên tri báo trước.
- chính là bi kịch tình yêu giữa nàng và Kim Trọng.
- Càng lâm vào bi kịch, vẻ đẹp về nhân cách và tâm hồn của Thúy Kiều càng ngời sáng.
- đã cho thấy thái độ chân thành, tin tưởng hết mực của Thúy Kiều nơi Thúy Vân.
- Sau khi bày tỏ nỗi lòng, nàng tiếp tục cố gắng thuyết phục Thúy Vân thay nàng trả nghĩa cho Kim Trọng: