« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng


Tóm tắt Xem thử

- Tác phẩm: Trích truyện Kiều nói lên tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải..
- Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải.
- Sống với Kiều được nửa năm thì Từ Hải đã nghĩ đến nghiệp lớn..
- “Thoắt” sự mau chóng trong việc thay đổi tâm trạng, dáng vẻ của Từ Hải..
- Từ Hải đã thoát khỏi tình cảm cá nhân nhanh chóng đi làm việc lớn của cuộc đời..
- Từ Hải một mình cưỡi ngựa lên đường thẳng dong, cho thấy ý chí quyết tâm và bản lĩnh của người anh hùng..
- Từ Hải ra đi không lưu luyến, bịn rịn tình cảm.
- Lời hứa của Từ Hải với Kiều:.
- Sự tự tin và khẳng định của Từ Hải: một năm sau sẽ mang vinh quang về, chàng rất tự tin và chắc chắn về chiến thắng của mình..
- Sự dứt khoát của Từ Hải:.
- “Dứt”, “quyết” khẳng định ý chí quyết tâm của Từ Hải..
- Ca ngợi chí làm trai, chí khí của bậc đại trượng phu, lí tưởng về người anh hùng mang lại ánh sáng tươi đẹp cho đời và tình cảm sâu sắc của Từ Hải và Kiều, những ước vọng đẹp cho tương lai..
- Từ Hải xuất hiện đột ngột ở lầu xanh và tìm đến Kiều – một người tri kỉ.
- tinh tường, Kiều đã mau chóng nhận ra Từ Hải là một anh hùng ngay từ lúc Từ chưa làm nên sự nghiệp.
- Từ Hải đã chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy nàng làm vợ, nhưng tình yêu không thể níu giữ chân Từ Hải.
- Đang sống êm đềm và hạnh phúc bên người đẹp, Từ Hải đột ngột từ biệt Kiều ra đi lập nghiệp anh hùng..
- Đoạn trích thể hiện khí phách anh hùng của Từ Hải qua lời chia tay Thúy Kiều..
- Đoạn trích tập trung khắc họa hình ảnh người anh hùng Từ Hải – người anh hùng với chí khí cao đẹp, với quyết tâm thực hiện lí tưởng, khát vọng lớn lao.
- Đặt Từ Hải trong cảnh chia tay với Kiều trong cảnh".
- cho vẹn "chữ lòng", trong hoàng cảnh đó Từ Hải có điều kiện để giãi bày, bộc lộ khát vọng, chí khí của mình.
- Chí anh hùng chính là vẻ đẹp, là khí phách của Từ Hải nó trở thành cảm hứng bao trùm cả đoạn thơ..
- Từ Hải bỗng "động lòng bốn phương".
- Là người anh hùng với những ước mơ, khát vọng lớn lao nhưng Từ Hải cũng là một con người đa tình.
- Khi mới gặp Kiều, Từ Hải đã mau chóng nhận ra Kiều là người tri kỉ với mình, còn Thúy Kiều với con mắt xanh nàng cũng nhận ra Từ là người anh hùng "hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa", bởi "trai anh hùng".
- Cuộc hôn nhân này đã mang lại cho Kiều và Từ Hải một cuộc sống hạnh phúc, êm ấm.
- Nguyễn Du để cho Từ Hải ngồi trên yên ngựa với tư thế đã sẵn sàng lên đường rồi mới nói với Kiều những lời tiễn biệt.
- Trong cuộc chia tay lần này, Từ Hải đã ở trong tư thế sẵn sàng của con người dứt lòng ra đi vì nghĩa lớn.
- Từ Hải mong muốn Kiều sẽ vượt lên những tình cảm thông thường để làm vợ một anh hùng có chí khí phi thường.
- Ngay trong cảnh trần ai, Từ Hải đã xem mình như một người anh hùng, sự nghiệp của chàng như đã nắm vững trong tay.
- Từ Hải là nhân vật được Nguyễn Du xây dựng theo khuynh hướng lí tưởng hóa.
- Để xây dựng nhân vật này, nhà thơ đã sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để khắc họa hình tượng người anh hùng: sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh, ngôn ngữ đối thoại,....tất cả đều tô đậm vẻ đẹp phi thường của Từ Hải..
- Hình ảnh đó đã giúp tác giả diễn tả một cách phong túng giây phút tiễn biệt giữa Từ Hải và Thúy Kiều..
- Vận dụng linh hoạt và sáng tạo các yếu tố nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh, ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn Du đã thành công trong việc xây dựng nhân vật Từ Hải.
- Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn thì Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục.
- Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
- Đoạn trích (từ câu 2213 đến câu 22300 bao gồm ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ đối thoại cho thấy chí khí của Từ Hải..
- Bốn câu thơ là lời của tác giả miêu tả về tâm trạng và hành vi của Từ Hải.
- Nhà thơ gọi Từ Hải là "trượng phu".
- Tình yêu và sự nghiệp, cả hai đều có trong con người của Từ Hải.
- Những ngôn từ ước lệ ấy giúp người đọc nhận ra cả hai thứ tình ấy Từ Hải đều quý.
- Kiều thì muốn hành động theo luân lí đạo Nho truyền thống nên đã tâm sự với Từ Hải:.
- Nhưng với Từ Hải thì khác.
- Sau lời trách nhẹ nhàng đầy tình thương yêu ấy, Từ Hải mới giải thích rõ ràng.
- Và dù có nói điều gì chăng nữa thì Từ Hải cũng:.
- Đã một lần người đọc biết hành động cao đẹp nhanh gọn dứt khoát không tính toán của Từ Hải khi chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh.
- Nay cũng với tính cách ấy, Từ Hải hành động không chỉ vì tương lai của chàng mà còn vì cả Thúy Kiều.
- Đã hơn một lần Nguyễn Du tập trung khác họa chân dung Từ Hải.
- Cũng với các biện pháp ước lệ, nghệ thuật tượng trưng kết hợp với đối thoại quen thuộc của thể văn cổ nhưng khi Nguyễn Du vận dụng vào việc khắc họa nhân vật Từ Hải.
- Bên cạnh lý tưởng về hồng nhan, thì Nguyễn Du cũng có ước mơ về hình tượng người anh hùng lý tưởng thông qua việc khắc họa chân dung nhân vật Từ Hải - người đàn ông có vị trí quan trọng trong cuộc đời Kiều.
- Đang lúc tình chàng ý thiếp nồng nàn, thì Từ Hải lại muốn ra đi làm nghiệp lớn vậy nên mới có cảnh đối đáp chia tay trong Chí khí anh hùng..
- Có thể nhận xét rằng Từ Hải và Thúy Kiều đích thị là trai anh hùng gái thuyền quyên, đôi bên ngay từ lần gặp đầu tiên đã có những rung động sâu sắc, thấu hiểu lẫn nhau.
- Sự tài năng, mạnh mẽ và khí khái anh hùng đã thôi thúc Từ Hải tạm chia xa với Kiều để đi làm nghiệp lớn, trả món nợ công danh cho xứng với bậc trượng phu.
- Một từ “thoát” đã đủ bộc lộ được quyết tâm, sự dứt khoát của Từ hải với việc ra đi lập nghiệp, bên cạnh đó mấy chữ “động lòng bốn phương” lại diễn tả cái tráng chí cao đẹp mang tầm vóc vũ trụ của nhân vật.
- Bên cạnh đó tầm vóc và suy nghĩ rộng lớn của Từ Hải còn bộc lộ thông qua cái cách mà chàng hướng ánh mắt ra xa “trông vời trời bể mênh mang”,.
- Như vậy có thể thấy rằng lần dứt áo ra đi này của Từ Hải là quyết tâm phải làm nên công danh vĩ đại, những từ “mười vạn tinh binh”, “dậy đất”, “rợp đường”, đều thể hiện ước mơ về những chiến công hiển hách, lẫy lừng, gợi tả khí thế hùng tráng, huy hoàng của người anh hùng.
- Bên cạnh đó “làm cho rõ mặt phi thường” lại thể hiện sự tự ý thức về khả năng, tầm vóc phẩm chất xuất chúng của Từ Hải.
- Đồng thời câu “Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia” là lời hứa của Từ Hải dành cho Thúy Kiều, để làm yên lòng nàng, mong nàng cứ an phận một lòng chờ mình lập công danh sự nghiệp.
- Hơn thế nữa ta cũng thấy Từ Hải là một người biết trông xa nghĩ rộng, khi chàng nói với Kiều:.
- Sau khi bộc bạch, khuyên nhủ, Từ Hải từ biệt Thúy Kiều và dứt áo ra đi, câu thơ.
- Nguyễn Du đã khéo léo hình tượng hóa nhân vật Từ Hải trở thành một người anh hùng với những vẻ đẹp lý tưởng, toàn diện, có giấc mộng kiến lập sự nghiệp vĩ đại, sự dứt khoát trong cách cư xử, sự thấu tình đạt lý rất phù hợp và xứng đôi với người con gái tài sắc vẹn toàn như Thúy Kiều.
- Với Truyện Kiều của Nguyễn Du, ông đã xây dựng hình tượng người anh hùng Từ Hải với khí phách kiên cường, hiên ngang luôn làm nên việc lớn.
- đã thể hiện vẻ đẹp chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn của người anh hùng Từ Hải quyết tâm dứt áo ra đi..
- Kiều bị đẩy vào lầu xanh thì may mắn thay Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa nàng ra ngoài thoát khỏi cảnh ô nhục này.
- Từ Hải đã giúp nàng "Báo ân báo oán".
- Trước tiên, bốn câu thơ đầu nêu lên bối cảnh và lí do dẫn đến cuộc chia ly giữa Kiều và Từ Hải:.
- Câu thơ đầu tiên cho ta thấy được Kiều và Từ Hải mới sống với nhau nửa năm với cuộc sống vô cùng êm đềm, tình yêu giữa hai người nồng nàn, say đắm.
- Nhưng sau nửa năm đó Từ Hải lại có ý định muốn ra đi thực hiện lí tưởng.
- là chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng, tác giả cũng muốn tỏ lòng khâm phục và ca ngợi Từ Hải.
- chính là chí hướng mà Từ Hải đang muốn tung hoành thiên hạ.
- Từ Hải đã vô cùng dứt khoát và cuộc sống vợ chồng không thể giữ chân được chàng.
- Mười hai câu thơ tiếp theo chính là cuộc đối thoại giữa Kiều và Từ Hải để qua đó ta cũng thấy tính cách của anh hùng khi ra đi vì sự nghiệp lớn.
- Hai câu thơ cuối thể hiện sự dứt áo ra đi của Từ Hải:.
- Từ Hải mang theo thái độ và cử chỉ vô cùng dứt khoát, mạnh mẽ không chần chừ, do dự.
- Qua đoạn trích "Chí khí anh hùng", Nguyễn Du đã xây dựng thành công hình tượng người anh hùng Từ Hải với khát vọng và chí lớn của bậc nam nhi.
- Và cuộc đời Kiều đã kịp rẽ hướng khi nàng bắt gặp Từ Hải..
- Chẳng bằng lòng với cuộc sống hiện tại, Từ Hải đã quyết chí ra đi để dựng lên nghiệp lớn sau nửa năm mặn nồng cùng nàng Kiều tài sắc.
- Đoạn trích chỉ với mười tám câu thơ nhưng đã cho ta thấy được ý chí, lý tưởng lớn lao mà Từ Hải muốn gây dựng, đồng thời cũng cảm nhận được mơ ước lớn lao của Nguyễn Du về một người anh hùng chân chính..
- “Nửa năm” chẳng phải là khoảng thời gian dài, nhưng nửa năm đó, Kiều và Từ Hải đã vô cùng gắn bó, vô cùng “mặn nồng”.
- Thế nhưng ngay trong tình yêu, chàng trai Từ Hải cũng luôn nung nấu ý định ra đi vì lý tưởng của mình.
- Ở đây, Nguyễn Du đã gọi Từ Hải là “trượng phu.
- Chính vì vậy, Từ Hải mới mong muốn nàng “thoát khỏi nữ nhi thường tình”, thoát khỏi những suy nghĩ thông thường của người phụ nữ mà hiểu và ủng hộ cho chàng.
- Những lời tâm sự của Từ Hải với Kiều không chỉ đơn thuần là lời vợ chồng hay tình nhân nói với nhau mà đó là lời tâm sự của những người “tâm phúc tương thông”, của người trượng phu với tri kỉ của mình.
- Những lời đó đã khẳng định rằng Từ Hải.
- Kết thúc đoạn trích là hình ảnh quyết chí ra đi vì nghiệp lớn của Từ Hải:.
- Đoạn trích “Chí khí anh hùng” đã khắc họa thật rõ nết hình ảnh người anh hùng Từ Hải “đội trời đạp đất ở đời”.
- Bằng bút pháp ước lệ tài hao của mình, Nguyễn Du đã cho người đọc thấy được ý chí lớn lao của người anh hùng Từ Hải.
- Trong đó, phải kể đến cuộc tình đẹp đẽ với người anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải.
- Khác với vẻ thư sinh, “phong lưu tài mạo tót vời” của Kim Trọng, Từ Hải được khắc họa như một vị anh hùng đầy lí tưởng với chí hướng lớn lao.
- Tuy nhiên, sau thời gian ân ái mặn nồng, Từ Hải lại quyết định ra đi gây dựng sự nghiệp..
- Mở đầu đoạn trích, tác giả đã vẽ nên hoàn cảnh chia tay và tư thế ra đi dứt khoát của người anh hùng Từ Hải:.
- Cho nên nếu Kim Trọng được xem là người tình lí tưởng, Thúc Sinh là mối tình hiện thực của Thúy Kiều thì Từ Hải là bật anh hùng đội trời đạp đất cho cuộc đời nàng..
- Từ Hải dùng hành động “trông vời” đối với không gian bao la rộng lớn “trời bể mênh mang” thể hiện tư thế hiên ngang, sánh ngang tầm vũ trụ.
- Tuy nhiên ta có thể thấy hình ảnh Từ Hải ra đi gây dựng sự nghiệp chỉ với.
- Ngay cả trong giờ phút chia li, Từ Hải cũng không hề bịn rịn, ủy mị mà.
- Hai câu tiếp theo là tâm trạng và lời giãi bày của Kiều dành cho Từ Hải trong phút chia ly:.
- Lời từ chối của Từ Hải cho thấy lý tưởng lớn lao của chàng cùng với tình yêu sâu sắc của chàng đối với Thúy Kiều.
- Ai bảo khí phách anh hùng chỉ bộc lộ trong “vòng tên đạn bời bời”? Nguyễn Du đã thành công khi chứng minh chí khí của Từ Hải khi vượt qua được ải mĩ nhân, hay những cám dỗ của tình yêu đôi lứa..
- Khi để Từ Hải bộc bạch tâm nguyện “làm cho rõ mặt phi thường” với Kiều Nguyễn Du đã sử dụng một loạt các từ ngữ, hình ảnh thuộc phạm trù không gian gợi nên khát vọng lớn lao, tầm vóc vũ trụ của người anh hùng chí lớn.
- Tuy nhiên, Từ Hải đã nói những lời ấy trong hoàn cảnh “bốn bể không nhà” chỉ với “thanh gươm yên ngựa” mà còn chẳng “biết là đi đâu” với một ước hẹn cụ thể “chầy chăng là một năm sau”.
- Hình tượng Từ Hải với tầm vóc, lý tưởng lớn lao trở thành một trong những hình tượng nhân vật đẹp nhất trong “Truyện Kiều” nói riêng và trong văn thơ trung đại nói chung.