« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành"


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức.
- Ta bắt gặp dòng hoài niệm về đồng đội, về những tình cảm, nỗi lòng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ:.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm..
- Từ bối cảnh rừng núi hoang vu, hiểm trở trong đoạn đầu bài thơ đến đây hiện lên rõ nét hình ảnh của đoàn chiến binh Tây Tiến:.
- Thoạt đầu, câu thơ tưởng như chỉ mang một chút ngang tàng, một chút đùa nghịch đầy chất lính, nhưng càng đọc mới càng thấy hiện thực khắc nghiệt, mới thấy hết những gieo neo, khổ ải của đoàn quân Tây Tiến.
- Hai câu thơ cho ta thấy được hình ảnh rất thực của các chiến sĩ Tây Tiến khi phải đối phó với bệnh tật: ốm, xanh, rụng tóc.
- Những người chiến sĩ Tây Tiến hầu hết là những chàng trai thị thành khoác áo lính dù ra đi chiến đấu, dấn thân vào gian khổ, họ vẫn luôn mang và giữ một tâm hồn hào hoa, thanh lịch, đa tình, một tâm hồn đầy thơ mộng.
- Các chữ không mọc tóc, dữ oai hùm, mắt trừng khắc họa rất sâu tư thế chủ động, vẻ kiêu hùng, ngang tàng của những chiến binh Tây Tiến.
- Hoàn cảnh gian khổ, những thử thách, gian nan của một miền Tây thâm u, hiểm trở không làm cho những người lính Tây Tiến chùn bước, họ vẫn giữ ý chí, quyết tâm.
- Bằng thủ pháp dường như đối lập, Quang Dũng đã vừa khắc họa được vẻ đẹp hào hùng, kiêu dũng, vừa khắc họa được tâm hồn hào hoa và đa cảm của người chiến sĩ Tây Tiến.
- Núi rừng miền Tây hùng vĩ và hoang sơ, đi trong sự hùng vĩ ấy, sự hoang sơ ấy, những người lính Tây Tiến như được truyền thêm sức mạnh, vững bước vượt qua những gian khổ, hy sinh:.
- Những người lính Tây Tiến không tiếc đời ra đi chiến đấu cho quê hương, không tiếc đời sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc.
- Những người lính Tây Tiến đã được nhà thơ khắc họa với nỗi nhớ thương tha thiết, với vẻ đẹp hoang sơ, dữ dội như vẻ đẹp của núi rừng..
- Nhưng với Tây Tiến của Quang Dũng thì khác.
- Và nỗi bật lên trên nền núi rừng miền Tây ấy là hình ảnh những người lính Tây Tiến vượt lên trên mọi khổ ải, gian lao, toả sáng ý chí anh hùng.
- Tất cả đã giúp Quang Dũng tái tạo và khắc họa hình ảnh oai hùng về người lính Tây Tiến.
- Với bút pháp tài hoa và giàu tình, nhà thơ đã xây dựng hình ảnh những chiến binh Tây Tiến không chỉ mang vẻ dữ dội, mãnh liệt mà còn mang vẻ đẹp hào hoa, hào hùng thật bi tráng.
- Và Tây Tiến không chỉ phổ đúng hồn thơ Quang Dũng má còn sáng lên chất thẩm mĩ hiếm thấy..
- Sau khi đã Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến: "Tây Tiến đoàn binh.
- các em có thể đi vào Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến hoặc tham khảo Bình giảng bài thơ Tây Tiến nhằm củng cố kiến thức của mình..
- Đó là bức tượng đài bất tử về người lính Tây Tiến vừa lẫm liệt, kiêu hùng vừa hào hoa lãng mạn thể hiện qua đoạn thơ.
- Bài thơ "Tây Tiến".
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt -Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng địch.
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian khổ nhưng họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm.Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây Tiến, cuối năm 1948 khi rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ "Nhớ Tây Tiến".
- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là "Tây Tiến"..
- Trên cái nền hùng vĩ, dữ dội mà thơ mộng mĩ lệ của núi rừng Quang Dũng đã xây dựng bức tượng đài về người lính Tây Tiến hiện lên vừa oai phong lẫm liệt, vừa lãng mạn hào hoa bằng bút pháp lãng mạn mà vẫn rất chân thực:.
- là hiện thực mà người lính Tây Tiến phải trải qua.Theo lời kể của Quang Dũng thời kỳ đó bộ đội ta phải cạo trọc đầu để đánh giáp lá cà và dễ dàng trong sinh hoạt.
- Bên cạnh hình ảnh bi thương chính là vẻ đẹp hào hùng của những người lính Tây Tiến được thể hiện trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập giữa thân hình ốm yếu và tâm hồn bên trong làm nên khí chất, tư thế của người lính "dữ oai hùm".
- Ngay cả khi đánh giáp lá cà với kẻ thù hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp làm chủ núi rừng, chế ngự khó khăn, vượt qua gian khổ..
- Trong gian khổ nhưng những người lính Tây Tiến vẫn luôn "mắt trừng".
- Những người lính Tây Tiến không chỉ biết cầm súng theo tiếng gọi non sông mà còn vô cùng hào hoa, lãng mạn.
- như tiếp thêm sức mạnh cho người lính Tây Tiến.
- Điều đặc biệt hơn những chàng trai Hà Thành trong đoàn quân Tây Tiến ấy họ ra đi không chỉ bằng trách nhiệm công dân mà còn cả lí tưởng của những chàng trai gác bút nghiên cầm súng vì lý tưởng.
- Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến còn là lí tưởng trong những chàng trai mười tám đôi mươi:.
- Trong chặng đường hành quân gian khổ đã có những người lính ngã xuống.
- Đúng như Trần Lê Văn đã nhận xét "Tây Tiến phảng phất nét buồn, nét đau, nhưng buồn đau mà không hề bi lụy".
- Chính lý tưởng thiêng liêng cao quý ấy của những người lính mà hi sinh của họ cũng thật cao đẹp:.
- là cách nói bi tráng hóa, tráng lệ hóa sự hy sinh của người lính Tây Tiến.
- (Nguyễn Đình Thi) Để rồi "Sông Mã gầm lên khúc độc hành", con sông Mã cũng chính là nhân chứng của lịch sử, người bạn đồng hành của những người lính Tây Tiến.
- Tiếng gầm ấy là khúc nhạc bi tráng, khúc tráng ca tiễn biệt người lính Tây Tiến vào cõi vĩnh hằng hòa cùng muôn ngàn âm thanh của sống núi, trường tồn trong khúc bi tráng của sông Mã.
- Tác giả đã sử dụng hàng loạt từ Hán Việt đã gợi không khí tôn nghiêm, trang trọng khi nói về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.phảng phất vẻ đẹp lãng mạn mà bi tráng của người tráng sĩ anh hùng xưa lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn..
- Khổ thơ trên trong bài thơ "Tây Tiến".
- của Quang Dũng đã dựng nên một tượng đài bất tử về người lính.
- Người chiến sĩ Tây Tiến hào hoa, anh dũng, kiêu hùng một thời đã gây nên ấn tượng sâu sắc cũng như mối xúc động lớn lao cho bao thế hệ người đọc.
- Nằm trong mảng đề tài viết về người lính Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, 'Tây Tiến".
- Điểm nổi bật trong bài thơ là hình tượng người lính với vẻ đẹp bi tráng, được khai thác thông qua bút pháp lãng mạn.
- Vẻ đẹp này của hình tượng người lính tập trung nhất trong khổ thơ:.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
- Bài thơ ra đời vào năm 1948 tại Phù Lưu Chanh, khi Quang Dũng nhớ đến những người đồng đội cũ của mình trong binh đoàn Tây Tiến xưa.
- Ở những khổ trước, người ta bắt gặp hình ảnh người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân vất vả nhưng vẫn đầy lãng mạn, mở rộng hồn mình ra để cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời, sửng sốt trước sự xuất hiện của một "bông hoa về trong đêm hơi", say đắm trong bức tranh "nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"..
- Người lính được miêu tả qua những hình ảnh thực, gợi cảm:.
- "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm".
- Ông gọi binh đoàn Tây Tiến là đoàn binh không mọc tóc.
- mà không phải là ánh mắt nào khác? Phải chăng khoảng cách là quá xa mà người chiến sĩ thì chỉ muốn rút ngắn nó lại trong chốc lát đế nhanh được trở về với Hà Nội thân thương? Cũng có thế, nhưng điều quan trọng là thông qua hình tượng ấy, người lính Tây Tiến hiện lên không chỉ anh dũng, hào hùng mà còn đầy chất uy nghiêm và đầy sức mạnh.
- Trước đó chỉ bằng hình ảnh "gục lên súng mũ bỏ quên đời", Quang Dũng đã khiến cho người đọc ngậm ngùi về sự hi sinh của người lính Tây Tiến.
- Nhà thơ tránh không dùng đến từ hi sinh mà khắc họa người lính Tây Tiến ngã xuống nhưng vẫn trong tư thế bước tiếp khúc quân hành cùng đồng đội.
- Những câu thơ tiếp theo này lại một lần nữa nhắc đến hi sinh của những người lính trong binh đoàn Tây Tiến:.
- Có thể nói, hình tượng người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ mang vẻ đẹp bi tráng mà không hề bi lụy.
- Chất bi tráng được kết hợp với cảm hứng lãng mạn và ngợi ca tạo nên hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến mang vẻ đẹp sử thi nhưng vẫn vô cùng gần gũi và thân thuộc..
- Hình tượng người lính hiện lên mang vẻ đẹp bi tráng trong cảm hứng lãng mạn và ngợi ca hào sảng.
- Thành công của đoạn thơ và cả bài thơ đã diễn tả cảm động tình cảm của Quang Dũng dành cho những người đồng đội của mình ở binh đoàn cũ: Binh đoàn Tây Tiến..
- Điểm nối bật trong bài thơ là hình tượng người lính với vẻ đẹp bi tráng, được khai thác thông qua bút pháp lãng mạn.
- “Tây Tiến in đậm nét phong cách thơ Quang Dũng.
- Bài thơ được viết năm 1948 khi Quang Dũng đã rời xa đơn vị Tây Tiến.
- Sống dậy trong nỗi nhớ ấy đâu chỉ có thiên nhiên Tây Bắc mà còn có hình ảnh đoàn quân Tây Tiến.
- ca, chiến sĩ Tây Tiến hiện lên trong trang thơ của của Quang Dũng nổi bật với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa.
- Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
- Như đã nói ở trên, bài thơ “ Tây Tiến” ra đời trong nỗi nhớ “chơi vơi” của Quang Dũng.
- Nhưng nếu để ý, độc giả sẽ thấy: đằng sau những câu thơ tả cảnh, hình ảnh đoàn quân Tây Tiến lờ mờ hiện ra:.
- Thế nhưng, với lòng yêu nước, chiến sĩ Tây Tiến vẫn hiện lên thật quả cảm trong trang thơ của Quang Dũng.
- Tiếp nối cảm xúc ấy, ở đoạn ba của thi phẩm, Quang Dũng khắc họa sắc nét hình ảnh đoàn quân Tây Tiến..
- Vẻ đẹp của người lính “Tây Tiến” hiện lên thật hào hùng.
- “Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới”..
- Mở đầu đoạn thơ, Quang Dũng khắc họa khá chân thực hình ảnh đoàn quân Tây Tiến ở ngoại hình.
- “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” (Tố Hữu), do điều kiện sinh hoạt vô cùng thiếu thốn, lại bị bệnh sốt rét rừng hoành hành nên cả đoàn binh Tây Tiến.
- Cảm hứng lãng mạn đã bắt bắt lấy cái thực để tô đậm nét dũng mãnh, hào hùng của chiến sĩ Tây Tiến.
- Vì thế, trong cái nhìn của Quuang Dũng, cả đoàn quân Tây Tiến “ không mọc tóc”, da dẻ xanh xao, vàng vọt nhưng không gợi lên vẻ tiều tụy, ốm yếu, thiểu não, đáng thương.
- Trái lại, họ vẫn hiện lên với ánh mắt trừng trừng, “mắt trừng” như đã phản chiếu lòng căm thù giặc sục sôi, như đã gợi tả được sức mạnh nội lực vô song của đoàn quân Tây Tiến..
- Chưa hết, cả đoàn quân Tây Tiến “ không mọc tóc” da dẻ vàng vọt vậy mà vẫn ngời lên vẻ “dữ oai hùm”.
- (Thuật Hoài – Phạm Ngũ Lão) Phải chăng, sức mạnh dũng mãnh, vô song của quân dân đời Trần ngày nào dường như sống dậy trong sức mạnh hào hùng của đoàn quân Tây Tiến..
- Ở đoàn quân Tây Tiến vẻ đẹp hào hùng còn thể hiện ở ý chí chiến đấu, ở tinh thần xả thân vì nước..
- Đối mặt với thực cảnh đau lòng ấy, chiến sĩ Tây Tiến vẫn không hề nhụt chí, sờn lòng.
- Ngược lại, chiến sĩ Tây Tiến vẫn sẵn sàng:.
- Câu thơ diễn tả ý chí chiến đấu hào hùng, gợi tả tinh thần xả thân rất lẫm liệt của đoàn binh Tây Tiến.
- Vì tổ quốc, chiến sĩ Tây Tiến không hề so đo, tính toán thiệt hơn.
- Khi xã đinh được lí tưởng sống cao đẹp, chiến sĩ Tây Tiến sẵn sàng từ biệt mảnh đất Hà Nội ngàn năm văn hiến để có mặt nơi biê cương xa xôi.
- (Lên miền Tây) Có lẽ đoàn quân Tây Tiến năm xưa hiểu rõ “ai cũng tiếc nuối tuổi hai mươi thì còn chi tổ quốc” cho nên họ sẵn sàng dâng hiến tất cả.
- Ý chí chiến đấy của người lính Tây Tiến thật cao đẹp, yêng hùng phảng phất vẻ đẹp của người chinh phu, tráng sĩ thủa xưa..
- Với cách viết này, Quang Dũng đã bất tử hóa người lính Tây Tiến khi xưa.
- Người lính Tây Tiến xứng đáng được lí tưởng hóa vì họ là những người như chân lí sinh ra:.
- Nhà thơ đã viết về vẻ đẹp của chiến binh Tây Tiến năm xưa trong cảm hứng ngợi ca, tự hào..
- Không chỉ hiện lên với vẻ đẹp hào hùng, người chiến sĩ Tây Tiến còn hiện lên với vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn..
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên từ thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến.
- Nếu người lính trong bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu mơ về những miền quê.
- “Nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”, nhớ về những giếng nước, gốc đa thì chiến sĩ Tây Tiến lại mơ về Hà Nội nghìn năm văn hiến, mơ về những bóng hồn kiều diễm chốn Hà Thành.
- Thế mới biết, chiến tranh gian khổ, tàn khốc nhưng không thể vùi dập được nét đẹp hào hoa,lãng mạn trong tâm hồn người lính Tây Tiến..
- Với bút pháp lạng mạn, Quang Dũng khắc họa thành công hình ảnh đoàn binh Tây Tiến năm xưa.
- Viết về vẻ đẹp của người lính Tây Tiến năm xưa, Quang Dũng bày tỏ tình cảm trân trọng, ngưỡng mộ, ngợi ca.