« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về đoạn trích "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận về đoạn trích "Lẽ ghét thương".
- Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Giới thiệu khái quát về đoạn trích Lẽ ghét thương 2.
- Xuất xứ: Lẽ ghét thương là đoạn trích nằm ở phần đầu của tập truyện thơ.
- Nội dung chính: Cuộc gặp mặt, trò chuyện của ông Quán và bốn chàng nho sinh đi thi, qua đó thấy được lẽ ghét thương phân minh của nhân vật ông Quán (hay chính là hóa thân của tác giả).
- Quan điểm của ông Quán - người đã trau dồi mài kinh sử cũng học và thi trước sự ngụy biện của hai tên Trịnh Hâm và Bùi Kiệm khi bị thua trong cuộc so tài: "Vì chưng hay ghét cũng là hay thương".
- lằng nhằng dối dân": Tầm hiểu biết sâu rộng của ông Quán khi ông bàn về "lẽ ghét".
- Khẳng định "lẽ ghét".
- và tình yêu thương muôn dân của ông Quán hay cũng chính là của tác giả..
- Niềm thương xót của ông Quán cho những bậc hiền tài của đất nước:.
- kết hợp với nửa phần "thương": Thái độ dứt khoát của ông Quán.
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Lẽ ghét thương - Nêu suy nghĩ, cảm xúc của bản thân..
- Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật:.
- Trong hệ thống nhân vật lí tưởng của tác phẩm, ông Quán là một nhân vật hấp dẫn.
- Đoạn trích Lẽ ghét thương trong Lục Vân Tiên gồm hai mươi sáu câu thơ lục bát, là lời của ông Quán.
- Trong lời ông Quán ta thấy rõ tư tưởng trung quân của Nguyễn Đình Chiểu trước hết không phải xuất phát từ vua mà từ dân, từ lợi ích của dân.
- Bởi vậy cái ghét, tình thương của ông xuât phát từ một tấm lòng yêu thương sâu xa nồng thắm:.
- Lẽ ghét thương là những lời tâm huyết về nỗi ghét, tình thương nhân bản của Nguyễn Đình Chiểu.
- Trong đoạn trích nói về lẽ ghét thương có hai mươi sáu câu thì trong đó có mười câu nói về lẽ ghét, mười sáu câu nói về tình thương, về lẽ thương (dài gần gấp đôi so với lời nói về ghét).
- Trong số mười câu thơ nói về lẽ ghét thì bốn câu có từ dân nói về nỗi khổ của dân:.
- Nguyễn Đình Chiểu cho thấy cái ghét của ông Quán chính là lòng căm cao độ, sâu cay.
- Từ lẽ ghét, ông Quán bộc lộ tình thương bao la.
- Lời tự bạch của ông qua mười sáu câu thơ đã tỏ rõ thái độ kính yêu, trân trọng và tấm lòng cảm thương sâu sắc với những bậc hiền tài, đức hạnh, những người làm việc giúp dân.
- Như vậy tình thương của ông Quán với những bậc quân tử cuối cùng cũng bởi tình thương dân, vì thương dân mà thương những người bị thất bại trong việc cứu giúp dân..
- Nếu đoạn thơ mười câu nói về lẽ ghét của ông Quán thì ở đoạn thơ mười sáu câu ông Quán lại bộc lộ lòng thương yêu trực tiếp đối với những người có tài cao, chí lớn, muốn cứu đời, giúp dân.
- Từ thương lặp lại nhiều lần đã biểu hiện niềm yêu thương tha thiết của ông Quán đối với Khổng Tử khi gặp gian nan, vất vả trên đường hành đạo..
- Lòng thương của ông Quán rộng lớn bao la, thương cả những người chết yểu khi công danh còn dang dở:.
- Từ tình thương những người cụ thể, ông Quán bộc lộ tình thương đến sô phận cay đắng của con người trước những quy luật khắc nghiệt của tạo hóa và xã hội.
- Thương là thương đức thánh nhân Kết cho cả hai đoạn là câu nói về cả ghét - thương:.
- Một ví dụ tiêu biểu nhất cho những lời tâm huyết ấy của Nguyễn Đình Chiểu chính là đoạn trích Lẽ ghét thương thuộc truyện thơ Lục Vân Tiên..
- Chẳng ngẫu nhiên mà nhân vật ông Quán trong đoạn trích ngắn này lại được nhiều người yêu mến đến vậy.
- Đọc những vần thơ phân tích lẽ ghét, lời thương của ông Quán ta mới thấu hiểu được ẩn chứa trong đó là những lời tâm huyết nhất của nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu.
- Sâu xa cái lẽ ghét, thương của ông Quán cũng bắt nguồn từ việc coi nhiều sử sách, với cái cốt cách nho gia khi xưa thì rất dễ thấu hiểu và phải thốt lên rằng: "Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa".
- Bởi âu những chuyện trong sử sách chẳng bao giờ dối gian, ông Quán thấy nhiều bất công, đau đớn trải dài mấy ngàn năm lịch sử, thì trở nên đau buồn hơn cả.
- như thế chẳng ai hiểu được ý nghĩ của ông Quán, chẳng thế mà Lục Vân Tiên mới phải xin ông Quán giải thích.
- Cái sự ghét của ông nó tăng tiến dần dần, chẳng phải chỉ ghét khơi khơi, mà là "ghét vào tận tâm", cái ghét đã ăn vào máu và linh hồn, chẳng bao giờ thay đổi được.
- Ông Quán ghét những cái rộng lớn, tầm vóc ấy là nỗi căm ghét các triều đại thối nát suy tàn, "ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm ghét đời U, Lệ đa đoan ghét đời Ngũ bá phân vân ghét thúc quý phân băng".
- Ông Quán ghét những triều đại mà vua quan chỉ lo ăn chơi sa đọa, chìm đắm tửu sắc, tranh quyền đoạt lợi, trọng dụng nịnh thần để đất nước phải lầm than, nhân dân phải đói khổ vật vã.
- Âý chính là cái lẽ ghét cũng là do thương mà ra cả, ông Quán thương xót cho số phận dân đen phải lao đao cực khổ, phải chịu nhiều vất vả chỉ vì cái thú sa đọa của triều đình xưa..
- Chính vì cái tình thương cao cả như vậy nên cái ghét bỏ của ông Quán, hay là Nguyễn Đình Chiểu cũng mang tầm vóc lịch sử như thế..
- Ông Quán thương cả cho những bậc cao nhân khi xưa như Gia Cát Lượng, Đổng Trọng Thư, Đào Uyên Minh, Hàn Dũ, Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di.
- Tuy ông Quán không đề cập, nhưng chắc hẳn sâu trong tâm khảm ông là nỗi mong ước đất nước có những bậc kỳ tài như thế, lại có những vị vua anh minh, để họ có cơ hội ra phò vua giúp nước, để nhân dân có một cuộc sống tốt đẹp hơn, chứ không phải chịu cái cảnh lầm than cơ cực..
- Đọc đoạn trích Lẽ ghét thương, ta càng thêm thấm thía cái nhân cách cao đẹp của nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu.
- Bằng ngòi bút của một nhà nho chân chính, một người quân tử đức hạnh, lẽ ghét thương đã được khai thác một cách rạch ròi, sáng tỏ tựa như tấm lòng của tác giả.
- Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” là một trong số những tác phẩm xuất sắc, nổi tiếng bậc nhất của ông.
- Đọc toàn bộ tác phẩm nói chung và đoạn trích “Lẽ ghét thương” nói riêng, người đọc sẽ thấy được tấm lòng thương dân sâu sắc và lẽ thương ghét rạch ròi của nhà thơ mù xứ Nam Bộ..
- Mười sáu câu thơ đầu đoạn trích đã tái hiện lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và Lục Vân Tiên, để từ đó thể hiện quan niệm về lẽ ghét của ông Quán.
- Trước hết, những câu thơ mở đầu đoạn trích chính là lời tự giới thiệu của ông Quán về mình:.
- Ông Quán không phải là một cái tên hay một nhân vật cụ thể, ông chỉ xuất hiện thoáng qua trong tác phẩm song lại để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc..
- Có thể dễ dàng nhận thấy, ông Quán có dáng dấp của một kẻ sĩ, một nhà Nho ở ẩn thông hiểu kinh sử, tính cách bộc trực, thẳng thắn và yêu ghét rõ ràng.
- Đặc biệt, câu khép lại lời giới thiệu của ông Quán “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” đã gợi lên mối quan hệ giữa ghét và thương.
- Trước lời giới thiệu của ông Quán, Vân Tiên đã đáp lại một cách khiêm nhường, từ đó, thể hiện ước muốn được nghe ông Quán giải thích, nói rõ hơn, tường tận hơn về lẽ ghét thương..
- Tiên rằng: Trong đục chưa tường Chẳng hay thương ghét, ghét thương thế nào?.
- Sau lời đối đáp giữa ông Quán và Vân Tiên, ông Quán đã đi sâu giải thích, làm rõ quan điểm của mình về lẽ ghét:.
- Có thể thấy, cái đầu tiên ông Quán ghét đó chính là “việc tầm phào”.
- Bằng thủ pháp liệt kê, ông Quán đã liệt kê ra hàng loạt những đối tượng mà mình ghét.
- Ông Quán đã bày tỏ thái độ ghét của mình với hàng loạt các đời vua khác nhau nhưng có thể nhận thấy giữa các đời.
- Như vậy, có thể thấy, ông Quán đã đứng trên lập trường, vị trí của nhân dân để bày tỏ thái độ ghét của mình, đồng thời qua đó có thể thấy ông đã gián tiếp nói lên nỗi thống khổ của nhân dân dưới các thời vua chúa bạo ngược, không chăm lo, quan tâm đời sống của nhân dân..
- Không chỉ dừng lại ở việc làm rõ quan điểm về thái độ, tình cảm “ghét” của mình, ông Quán còn đưa đến cho người đọc những suy ngẫm về điều “thương”..
- Nếu như khi nói về lẽ ghét, khi nhắc đến những đối tượng mà mình ghét, ông Quán thể hiện thái độ tức giận, căm phẫn thì giờ đây, khi nhắc đến những đối tượng của lẽ thương giọng thơ như chùng xuống, mang trong mình sự trìu mến và thiết tha.
- Ông Quán thương cho Khổng Tử - một con người đã đi qua nhiều nước để hành đạo nhưng đáng tiếc thay không thành.
- Có thể thấy, điểm chung của những đối tượng mà ông Quán thương chính là sự tài đức, có chí, nhưng vì thời vận nên họ không đạt được mong ước, sở nguyện của bản thân mình.
- Bày tỏ quan điểm về lẽ thương nhưng ẩn sau đó ông Quán cũng bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc của mình với những con người đó..
- Đưa ra quan điểm của mình về lẽ ghét và lẽ thương, ông Quán đã thể hiện rõ quan điểm yêu, ghét rạch ròi của mình.
- Với nghệ thuật đối cùng cắt ngắt nhịp 4/4, hai câu thơ khép lại bài thơ như một lời chiêm nghiệm của ông Quán về lẽ ghét, thương.
- Tóm lại, với việc sử dụng thể thơ lục bát cùng ngôn ngữ giản dị, chân chất, đậm sắc thái của người Nam Bộ, đoạn trích “Lẽ ghét thương” đã thể hiện một cách rõ nét và sâu sắc quan điểm yêu ghét rạch ròi, phân minh của tác giả..
- Đúng như vậy đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu- một ngôi sao trên nền văn học trung đại Việt Nam, đã truyền tải đến người đọc những vấn đề về đạo đức qua nhân vật ông Quán trong đoạn trích.
- Ông Quán- một nhà nho ở ẩn, một người cương.
- trực đã bộc bạch ra “lẽ ghét thương” của mình qua đó cũng thể hiện tấm lòng của tác giả Nguyễn Đình Chiểu: yêu nước, thương dân..
- Đoạn trích “Lẽ ghét thương” được trích ra từ tác phẩm “Lục Vân Tiên”.
- Đoạn trích được trích ra từ phần đầu của tác phẩm, kể về cuộc gặp mặt, trò chuyện của ông Quán và bốn chàng nho sinh đi thi.Qua đoạn trích có thể thấy rõ được lẽ ghét thương phân minh của ông Quán được bộc lộ rõ như thế nào..
- Người đọc có thể thấy rõ được quan điểm của ông Quán, một người đã trau dồi mài kinh sử cũng học và thi, qua bốn câu thơ:.
- Ông Quán đã thẳng thắn đưa ra ngay suy nghĩ của mình trước sự ngụy biện hai tên Trịnh Hâm và Bùi Kiệm khi bị thua trong cuộc so tài.
- Qua mười hai câu tiếp theo, ta có thể cảm nhận rõ hơn rất nhiều về tầm hiểu biết sâu rộng của ông Quán khi ông bàn về “lẽ ghét”:.
- Tiên rằng: “Trong đục chưa tường, Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”.
- Vân Tiên muốn hiểu rõ hơn về ý tứ của ông Quán, đồng thời cũng muốn học hỏi thêm nhiều điều đã không ngần ngại hỏi lại “Trong đục chưa tường,/Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?”Ông Quán đã không ngần ngại câu trả lời mà còn giải thích rõ tại sao.
- Ông nhấn mạnh rằng ông ghét việc tầm phào, ghét đến tận tâm can của ông.
- “lẽ ghét” qua nghệ thuật lặp từ “ ghét” được lặp lại tám lần và tình yêu thương dân muôn phần qua từ “dân” được lặp lại bốn lần.
- Có thể thấy rằng ông Quán mà cũng chính là tác giả có lòng thương dân sâu sắc như thế nào..
- Mười bốn dòng tiếp theo của cuối đoạn trích, ta càng cảm nhận được ông Quán là một người có lòng nhân hậu, ông thương những bậc hiền tài của đất nước nhưng cuộc đời của họ luôn gặp những rủi ro khôn lường:.
- Hai câu cuối của bài thơ tác giả đã đúc kết lại lẽ ghét thương của mình:.
- Nửa phần ghét kết hợp với nửa phần thương, qua đó cho thấy thái độ dứt khoát rõ ràng của ông Quán cũng như tác giả.
- Nguyễn Đình Chiểu không những đã làm rạch ròi ra lẽ thương và lẽ ghét mà còn thể hiện nó một cách sâu sắc khiến cho người đọc cảm thấy ấn tượng.
- Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm nổi bật như: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc,… và không thể không nhắc đến truyện thơ Lục Vân Tiên với trích đoạn Lẽ ghét thương đã in những dấu ấn đậm nét trong lòng bạn đọc suốt bao thế hệ qua..
- Đoạn trích Lẽ ghét thương được trích từ câu 473 đến câu 504, kể về sự kiện bốn chàng nho sinh lên kinh dự thi tình cờ gặp nhau trong quán rượu của ông Quán.
- Trước tình huống đó, ông Quán đã ra và trò chuyện về lẽ ghét thương ở đời..
- Với bốn câu tự giới thiệu hết sức ngắn gọn của ông Quán, người đọc đã có đôi nét thông tin và hiểu về nhân cách đáng kính của ông:.
- Ông Quán cũng như ông Tiều, ông Ngư sống cuộc đời mai danh, ẩn tích, tránh phường danh lợi, hướng đến cuộc sống an nhàn, thư thái trong tâm hồn.
- Trong câu nói của ông Quán còn thể hiện mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa ghét và thương.
- Tình cảm này của ông Quán được thể hiện một cách tha thiết chân thành:.
- Đó chính là những điều ông Quán ghét.
- Và tám câu thơ tiếp đó là những dẫn chứng cụ thể, trực tiếp để làm rõ những điều mà ông Quán ghét.
- Dường như trong từng câu thơ người đọc cảm nhận được nỗi phẫn uất cuộn trào trong lòng ông Quán.
- Qua những lời bộc bạch hết sức chân thành của ông Quán, ta có thể thấy rằng, ông hay chính Nguyễn Đình Chiểu đứng trên lập trường nhân dân, vì dân mà nêu lên quan điểm về lẽ ghét thương..
- Đồng thời lẽ ghét ấy cũng là cơ sở để tác giả thể hiện lẽ thương của mình.
- Tác giả kết thúc tác phẩm bằng hai câu thơ: “Xem qua kinh sử mấy lần/ Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương” như là một lời tóm lại lẽ ghét thương ở đời..
- Lẽ ghét thương của ông Quán là những tình cảm đạo đức của một con người vốn là học trò của nơi của Khổng sân Trình, đã thấm những đạo lí nho gia tốt đẹp.
- Tuy nhiên, ta cũng cần thấy rằng lẽ ghét thương đó được xuất phát từ một con người sống gần gũi với nhân dân và có tình yêu thương tha thiết với họ..
- Như đã khái quát từ đầu, ông Quán cũng là một trong rất nhiều nhân vật được dùng để thể hiện tư tưởng quan điểm của tác giả.
- Sử dụng hình thức liệt kê, phép điệp cho thấy rõ lẽ ghét thương ở đời của tác giả.
- Lẽ ghét thương đã nói lên những tình cảm yêu ghét chân thành, thẳng thắn mà cũng hết sức tha thiết của một tấm lòng vĩ đại, suốt một đời yêu nước, thương dân.