« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về hình tượng Lor-ca


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về hình tượng Lor-ca Dàn ý Cảm nhận về hình tượng Lor-ca.
- Thanh Thảo là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ cứu nước.
- Đóng góp riêng đầy ý nghĩa của Thanh Thảo cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam là những trang thơ thể hiện mạch suy cảm trữ tình hướng tới những vẻ đẹp tinh thần của con người.
- Đàn ghi ta của Lorca là một trong những bài thơ đã kết tinh được tài năng và tình cảm nhân đạo cao cả của Thanh Thảo..
- Hình tượng Lorca được đánh giá là một trong những nhà thơ lớn nhất thế giới trong thế kỉ XX.
- Ông cũng là người nghệ sĩ tài hoa mang trong mình khát vọng cách tân nền nghệ thuật Tây Ban Nha - một nền nghệ thuật đã trở nên già cỗi.
- một nghệ sĩ hiện đại yêu thích nhạc dân gian.
- Nhưng ông cũng là người có số phận đầy bất hạnh bởi không làm cách mạng, chỉ là một nghệ sĩ thuần túy, chỉ vì có tài mà bị sát hại tàn nhẫn..
- Bài thơ là tiếng lòng vừa xót thương vừa cảm phục của tác giả dành cho người nghệ sĩ tài hoa nhưng bất hạnh ấy..
- Bài thơ rút trong tập Khối vuông ru bich (1985.
- một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực..
- Đây là bài thơ không dễ đọc hiểu vì nó không nói bằng ngôn ngữ thông thường, bằng ngữ pháp thông thường, nó lẫn lộn mơ với thực và diễn đạt bằng nhạc tính của ngôn tà hơn là bằng ý nghĩa của ngôn từ.
- Liên tưởng đến cuộc đời va số phận đau thương, oan khuất của Gar-xi-a Lor-ca.
- liên tưởng đến cả hồn thơ, lời thơ, ý thơ của ông và tiếng đàn của ông.
- liên tưởng đến văn hoá Tây Ban Nha, màu sắc Tây Ban Nha và lịch sử đẫm máu của đất nước này dưới ách phát xít.
- Gar-xi-a Lor-ca được tôn vinh là “con hoạ mi” của thơ ca Tây Ban Nha.
- tình yêu đất nước, nhân dân và thơ ca, âm nhạc, cùng với chất nghệ sĩ tài tử đã khiến Gar-xi-a Lor-ca tự nguyện làm người du ca đi lang thang cùng với cây đàn ghi ta, hát những bản nhạc – thơ của mình..
- Gar-xi-a Lor-ca là một tâm hồn trong trắng, một thi sĩ giàu mộng mơ, yêu tha thiết tự do và cái đẹp, một chiến sĩ kiên cường đã chết dưới tay bọn phát xít..
- Bài thơ là một ca khúc, cho nên đọc thơ không chỉ đọc bằng mắt để thấy được những hình ảnh mà cần lắng nghe âm thanh, nhịp điệu của nó như nghe giai điệu của một bản nhạc.
- Mặt khác, ngay những hình ảnh cũng muốn diễn tả âm hưởng.
- b) Phân tích: Cảm nhận về hình tượng Lorca trong bài thơ.
- Tác giả đã khắc họa hình tượng người nghệ sĩ tự do và cô đơn Lorca trong những dòng thơ đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn.
- Ba dòng thơ làm hiện ra hình tượng Lorca như một kẻ du ca – hình ảnh về một nghệ sĩ chân chính theo quan niệm phương Tây: đơn độc, vô hại.
- Lorca đang đi trên hành trình nghệ thuật riêng của mình, không thể làm hại ai..
- Hai chữ đơn độc gợi dáng điệu Lorca cô đơn, lẻ loi trên những nẻo đường Tây Ban Nha.
- Câu chữ còn mang ý nghĩa tượng trưng cho sự đơn độc trong lao động nghệ thuật của mọi nghệ sĩ.
- Nghệ sĩ chỉ có thể sáng tạo trong cô đơn.
- Hình ảnh vầng trăng trên yên ngựa là hình ảnh hấp dẫn , đẹp giúp người đọc hình dung Lorca như một nghệ sĩ sống lãng tử, lãng du.
- Vầng trăng diễn tả trạng thái hưng phấn nghệ thuật của Lorca còn là biểu trưng cho cái Đẹp mà Lorca tìm kiếm..
- Từ mỏi mòn vừa gợi tả hình ảnh con người trên yên ngựa mỏi mệt vì hành trình lang thang, rong ruổi khắp đất nước Tây Ban Nha vừa hàm ý biểu đạt: hành trình người nghệ sĩ đến với nghệ thuật phải trả giá bằng cả cuộc đời..
- Thanh Thảo tái hiện chân thực mà ấn tượng số phận bất hạnh của Lorca qua hai khổ thơ:.
- Tây Ban Nha, hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng.
- tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan.
- tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy.
- Đến hai khổ thơ này, hình tượng Lorca được khắc họa trong tương quan chuyển hóa với hình tượng Tây Ban Nha và hình tượng ghi ta..
- Tây Ban Nha / hát nghêu ngao qua lời Lorca.
- Hình ảnh áo choàng đỏ nhắc nhớ môn đấu bò tót, một hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc Tây Ban Nha xuất hiện trong bài thơ với những biến thể khác nhau:.
- Đây là những hình ảnh được xây dựng theo lối tượng trưng, đan dệt nhiều thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ..
- Từ những hình ảnh tượng trưng này, tác giả đã tập trung tô đậm cái chết bi phẫn, oan khuất của Lorca do những thế hệ dã man, tàn bạo gây nên trong bối cảnh hiện thực đẫm máu của đất nước Tây Ban Nha..
- Một chuỗi hình ảnh so sánh, nhân hóa mang ý nghĩa biểu trưng – sản phẩm của tư duy thơ tượng trưng trong khổ thơ:.
- Tiếng ghi ta nâu … máu chảy đã truyền đến người đọc cảm nhận: hình tượng Lorca đang chuyển hóa vào hình tượng tiếng đàn ghi ta.
- Tiếng đàn tạo sức ám ảnh đặc biệt: âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn trở thành linh hồn, sinh thể..
- Lorca bị hành hình là nghệ thuật bị hành hình..
- Vì vậy, chính hai khổ thơ này, số phận đau thương của Lorca mới lên đến đỉnh điểm và người viết những dòng thơ này cũng đang trong trạng thái căm giận, xót xa sôi trào Vẻ đẹp này của hình tượng hiện rõ trong những dòng thơ còn lại của thi phẩm nhưng kết tinh trong bốn dòng thơ:.
- Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh trong đáy giếng.
- Câu thơ không ai chôn cất tiếng đàn vẫn được viết theo lối tượng trưng, diễn tả tình thế bi thảm của Lorca: không ai dám chôn cất một người bị hành hình.
- Song cũng chính nó lại khẳng định sức sống kì diệu của tiếng đàn nói riêng, của những sáng tạo nghệ thuật nói chung mà Lorca đã để lại.
- Người nghệ sĩ tạo nên tiếng đàn, tạo nên nghệ thuật có thể bị vùi dập, thậm chí có thể bị giết hại nhưng nghệ thuật thì không thể hủy diệt.
- Đàn có thể bị đập vỡ nhưng tiếng đàn không thể bị hủy diệt..
- Sắc thái khẳng định này càng rõ hơn trong hình ảnh thơ so sánh tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
- Tiếng đàn của Lorca cũng vậy..
- Nó được dùng để biểu hiện niềm thương tiếc sâu sắc và kín đáo của đất nước Tây Ban Nha dành cho Lorca.
- Hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng không có liên từ để kết nối, giữa chúng có khoảng trống nên phát sinh những quan hệ, tạo những khả năng kết hợp khác nhau.
- Đây là sản phẩm cách vận dụng tư duy thơ tượng trưng phương Đông vào lối tượng trưng phương Tây – một cách tân nghệ thuật độc đáo trong thơ Thanh Thảo..
- Chuỗi hình ảnh giọt nước mắt như/cùng/và/của/ là vầng trăng này là sự khẳng định đầy tri âm, đầy tin tưởng của Thanh Thảo về sự bất tử của Lorca..
- Bài thơ khép lại giai điệu li-la-li-la-li-la… như rải những nốt nhạc kết thúc một ca khúc.
- Trong tiếng Tây Ban Nha, li-la là tên gọi của hoa tử đinh hương.
- Âm thanh li-la… còn gợi hình ảnh những bông hoa tử đinh hương liên tiếp xòe nở như cách khẳng định đầy tin tưởng của tác giả về sức sống bất diệt của Lorca.
- Đó cũng là những bông hoa mà Thanh Thảo dành để kính viếng, tưởng nhớ bậc nghệ sĩ tiền bối mình thương xót và ngưỡng mộ..
- Khổ thơ dường như đã hội tụ được cả cái chết bi thảm và tiếng đàn kì diệu của Lor- ca trong những hình tượng thơ sáng tạo cách tân để ca ngợi tiếng đàn bất tử của người nghệ sĩ Tây Ban Nha, để nói lên một chân lí: nghệ thuật của nhân dân trường tồn vĩnh cửu..
- Văn mẫu 12: Cảm nhận về hình tượng Lor-ca.
- Lor-ca là nhà thơ lỗi lạc, là chiến sĩ tiên phong chống phát xít của Tây Ban Nha trong thế kỉ XX, Ngày ông đã bị bọn phát xít Phrăng-cô sát hại dã man..
- Thanh Thảo đã nhắc lại câu thơ của Lor-ca "Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn".
- vừa làm đề từ cho bài thơ, vừa như nguyện cầu cho linh hồn Lor-ca, nhà nghệ sĩ tài ba đời đời bất tử..
- Lor-ca đã nhiều năm ngồi vắt vẻo trên yên ngựa, mặc áo choàng đỏ như các lực sĩ đấu bò tót, khoác chiếc đàn ghi ta sau lưng đi rong ruổi ngược xuôi khắp đất nước Tây Ban Nha để sưu tầm dân ca, để học tập những điệu hát đồng quê dân dã..
- Tiếng đàn của chàng nghệ sĩ cứ tan ra như bọt nước.
- Các hình ảnh "áo choàng đỏ gắt vâng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn".
- và các từ láy lang thang, đơn độc, chếnh choáng, mỏi mòn phối âm với tiếng đàn "li-la li-la li- la".
- như tan ra trong không trung, đã gợi lên bao liên tưởng về nhà thơ thiên tài, về nhạc sĩ Lor-ca xa xôi, thuở ấy:.
- những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt.
- li-la li-la li-la.
- khi Lor-ca người chiến sĩ đấu tranh cho tự do đã bị bọn phát xít Phrăng-cô dẫn ra pháp trường sát hại..
- Chàng nghệ sĩ "đi như người mộng du".
- giữa bầy ác quỷ, tiếng hát nghêu ngao và tiếng đàn của chàng "bỗng kinh hoàng đứt ngang giây".
- Lor-ca đã ngã xuống trước làn đạn của bè lũ phát xít dã man, đã để lại một "bầu trời".
- thương nhớ mênh mông cho "cô gái ấy", cho người yêu (nàng An-na Ma-ri- a)! "Tiếng ghi ta nâu tiếng ghi ta lá xanh".
- là biểu tượng cho một tâm hồn nghệ sĩ mang một tình yêu tha thiết và yêu đời, gắn bó với quê hương, với nhân dân..
- tiếng đàn bị "vỡ tan".
- Thanh Thảo qua các ẩn dụ, so sánh, tượng trưng và điệp ngữ đã tạo nên những vần thơ giàu hình tượng và biểu cảm, bộc lộ nỗi tiếc thương Lor-ca, một thiên tài bị cái ác sát hại..
- Điệp ngữ "tiếng ghi ta".
- Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy.
- Phần cuối bài thơ (13 câu), Thanh Thảo dùng lối nói phủ định để khẳng định một chân lí, để ca ngợi sự bất tử của người nghệ sĩ.
- Không ai có thể chôn cất được tiếng đàn? Sắc đẹp của giai nhân, tài năng nghệ sĩ có thế lực nào có thể "chôn cất".
- Lor-ca cũng vậy.
- Cuộc đời chỉ có 38 mùa xuân nhưng tài năng và tinh thần của nhà thơ, nhà nghệ sĩ mãi mãi bất diệt như tiếng đàn ghi ta, như cỏ xanh trên thảo nguyên, như vầng trăng trên bầu trời lấp lánh soi đáy giếng.
- Thơ Thanh Thảo tuy hạn chế vé vần điệu, nhưng anh đã tạo nên được một số hình ảnh, một số đường nét đầy ấn tượng để khẳng định Lor-ca "thác là thể phách, còn là tinh anh":.
- Không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng.
- Tiếng đàn diệu huyền của cô Cầm mà thi hào Nguyễn Du đã nhắc tới trong bài thơ chữ Hán "Long Thành cầm già ca".
- vẫn còn vang vọng khấp 36 phố phường Hà Nội hôm nay và ngày mai! Hình như Thanh Thảo đã "nghĩ tới".
- Khi số phận đã hết, "đường chỉ tay đã đứt", Lor-ca bước sang thế giới bên kia, đã.
- dòng sông với chiếc ghi ta "màu bạc".
- Chàng nghệ sĩ đã bỏ lại đời, "ném lại".
- Và âm thanh "li-la li-la li-la"diệu huyền của tiếng đàn ghi ta cứ vang vọng mãi, cứ "ròng ròng - máu chảy".
- Lor-ca như một lực sĩ đấu bò tót.
- Lor-ca áo choàng bê bết máu đỏ trên pháp trường.
- Lor-ca đã đi vào cõi bất tử và để lại tiếng đàn ghi ta.
- Đó là cấu tứ của bài thơ, cũng là hình tượng Lor-ca qua bài thơ của Thanh Thảo mà chúng ta cảm nhận được..
- Bài thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca".
- Có những câu thơ của Thanh Thảo cất lên như tiếng khóc "ròng máu chảy"....