« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến - Văn mẫu 9.
- Dàn ý Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến..
- Khái quát về người phụ nữ xưa.
- Người phụ nữ ngày xưa là những người giàu đức tính quý báu nhưng lại chịu nhiều đau thương, có những cảnh ngộ khiến người đời sau phải đau lòng..
- Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua một số bài ca dao.
- Người phụ nữ trong xã hội cũ không được lựa chọn số phận, cuộc đời, thậm chí là cả tấm chồng cho bản thân mình mà chỉ như món hàng để đợi người khác đến lựa, việc lấy chồng như một trò chơi may mắn mà người phụ nữ là người chịu hậu quả..
- Bài ca dao là lời than trách, giãi bày nỗi lòng đau khổ của người phụ nữ với số phận của chính bản thân mình..
- Người phụ nữ “xuất giá tòng phu”, lấy chồng phải theo chồng, dù có tủi nhục, nhớ nhung cũng không được về với mẹ, về với nơi mình sinh ra dù trong lòng mong ngóng và luôn hướng về quê mẹ.
- Thể hiện sự bất công của xã hội với người phụ nữ..
- Văn mẫu lớp 9: Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều.
- Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng người phụ nữ trong xã hội xưa mẫu 1.
- Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau.
- Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại.
- Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương:.
- Ngày nay, chúng ta đang sống trong một xã hội văn minh, tiến bộ hơn, người phụ nữ cũng được đề cao và coi trọng.
- Bên cạnh đó, vẫn còn đâu đây những số phận của người phụ nữ phải chịu bất hạnh trong cuộc sống.
- Vì vậy, trong thơ cũng như ca dao những bài viết về người phụ nữ vẫn còn vẹn nguyên giá trị và sức sống.
- Từ đó, ta lại càng thấy trân trọng và đồng cảm cho số phận của những người phụ nữ kém may mắn..
- Thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận.
- Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam.
- khinh nữ, người phụ nữ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội.
- Vì vậy, những người phụ nữ có tài thường không được coi trọng đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông, dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòi..
- Họ là những người phụ nữ có tài có sắc nhưng cuộc đời lận đận, số phận bi đát, bé nhỏ trong XH.
- (Bánh trôi nước) Ở xã hội xưa, trai năm thê bảy thiếp là thường, còn người phụ nữ không cho phép được như vậy.
- Họ đau có quyền làm chủ đời mình, trong ca dao ta cũng bắt gặp rất nhiều câu ca nói về số phận hẩm hiu của người phụ nữa:.
- Người phụ nữ trong thơ Xuân Hương nói riêng và trong xã hội phong kiến nói chung đều là những con người với số phận bi đát.
- Riêng bản thân tôi, được sinh ra trong một xã hội văn minh, bình đẳng và không tận mắt chứng kiến những điều đó nhưng qua thơ văn đã giúp tôi hiểu hơn rất nhiều về người phụ nữ xưa và càng trân trọng họ hơn.
- Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Nam xưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắc trở..
- Do sống trong xã hội phong kiến-một xã hội coi thường phụ nữ và luôn bị lễ giáo trói buộc, không được hoạt động xã hội, không được học hành thi cử, chịu nhiều thiệt thòi cả ngoài xã hội cũng như trong gia đình.
- Chính vì vậy, người phụ nữ.
- Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến mẫu 2.
- Vũ trụ có nhiều kì quan nhưng kì quan tuyệt phẩm, huyền bí nhất có lẽ là phụ nữ..
- Trong xã hội ngày nay, vai trò và hình ảnh của người phụ nữ được tôn vinh hơn hẳn những thời kì lịch sử trước, những thời kì nước ta đang đắm chìm trong đêm đen loạn lạc của chế độ phong kiến.
- Thương thay, số phận của người phụ nữ phong kiến thật chua xót bất hạnh.
- Bằng sự đồng cảm và cảm thông ấy các nhà thơ nhà văn cùng thời đã tạc vào lịch sử văn học Việt Nam hình ảnh người phụ nữ phong kiến, đại diện cho cái đẹp hoàn mĩ.
- Đó là những lời xót xa của Nguyễn Du khi viết về cuộc sống của những người phụ nữ trong xã hội mà ông đang sống.
- Dường như ông thấu hiểu sự đau khổ và bất lực của những người phụ nữ trong xã thời phong kiến, cái xã hội thối nát, đầy rẫy những sự bất công và trọng nam khinh nữ.
- Tất cả những người phụ nữ ở thời đại đó đều thùy mị, đảm đang nhưng chỉ vì những thế lực phong kiến, những cách nghĩ ngu muội mà cuộc đời họ đã chịu nhiều khổ cực.
- Người phụ nữ trong thời phong kiến xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ xinh đẹp.
- Có thể thấy, nàng là người con gái hiền lành, chất phác, cưới chàng Trương, nàng không hề mong danh lợi hay vinh hoa, phú quý mà chỉ vì một mong ước rất bình thường mà người phụ nữ nào cũng muốn "thú vui nghi gia, nghi thất".
- những nét đẹp về ngoại hình và cả trong tâm hồn của người phụ nữ xưa.
- Họ, những người phụ nữ phong kiến đều là những con người đẹp người đẹp nết.
- Những người phụ nữ đẹp là thế, tâm hồn thanh cao là vậy, nhưng đáng tiếc thay họ lại sống trong một xã hội phong kiến thối nát với bộ máy quan lại mục rỗng, chế độ trọng nam khinh nữ vùi dập số phận họ.
- Cái chết của nàng không chỉ tố cáo tính cách của chàng Trương, mà còn tố cáo cả xã hội phong kiến thời bấy giờ.
- Với chế độ nam quyền thối nát, độc đoán, nó đã làm cho phụ nữ lúc bấy giờ phải chịu rất nhiều những oan trái, tủi nhục không đáng có.
- Chỉ vì cái xã hội trọng nam khinh nữ, cái xã hội người phụ nữ luôn ở mức thấp hèn mà nàng đã phải ôm nỗi đau không được giải oan mà tự vẫn..
- Không những Vũ Nương mà còn có rất nhiều người phụ nữ phải chịu những đau đớn đó.
- trong xã hội ấy là "đau đớn", là "bạc mệnh", là tủi nhục không kể xiết.
- Vũ Nương và Thúy Kiều thật đáng thương! Họ dường như đại diện cho tầng lớp phụ nữ ngày xưa.
- Thật bất công! Những hủ tục phong kiến thối nát đã tạo nên khổ đau cho người phụ nữ.
- Số phận của họ không thoát khỏi nanh vuốt của xã hội vô lí đó.
- Trong xã hội phong kiến xưa, quyền sống còn của con người mà nhất là quyền sống của người phụ nữ như là chỉ mãnh treo chuông, không có gì đảm bảo để tồn tại..
- Tại sao lại như thế? Khi cái mơ ước, niềm mong mỏi của những người phụ nữ quá đỗi tầm thường, bình dị: "làm chủ được cuộc sống, có một gia đình hạnh phúc".
- Vâng, xin thưa rằng đó chình là tạo hóa trớ trêu mà thôi, thích đùa giỡn với số phận mong manh của người phụ nữ..
- Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến mẫu 3.
- Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến là một đề tài được rất nhiều nhà thơ, nhà văn lựa chọn làm đề tài sáng tác của mình.
- Sự bó buộc của xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thế lực đen tối đã khiến cho cuộc đời của họ đầy những chông gai, sóng gió.
- Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình.
- Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ tiêu biểu, và dĩ nhiên, những lời thơ của bà cũng là những lời bộc bạch, những lời lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thuở xưa:.
- Thế nhưng xã hội không cho phép.
- Tuy vậy, sống trong hoàn cảnh nghèo khó, nhưng họ vẫn là những người phụ nữ thương chồng, thương con, biết chăm lo, vun vén cho cuộc sống gia đình.
- Tú Xương – một nhà thơ rất bất mãn với tình cảnh đất nước lúc bấy giờ, cũng như với những gò bó của xã hội phong kiến, đã lên tiếng “bênh vợ”, cũng như bênh cho cả một xã hội phụ nữ không được lên tiếng, không được bảo vệ:.
- Xã hội phong kiến bất công, xã hội mà con người trở thành nô lệ của đồng tiền, khiến cho người phụ nữ phải vất vả, tần tảo đi chợ sớm hôm nuôi chồng, nuôi con..
- Một người phụ nữ có thể phải chịu làm lẽ cho một gia đình giàu có nào đó.
- Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến.
- Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến mẫu 4.
- Một trong những đề tài dành được rất nhiều sự quan tâm và đã chắp bút cho biết bao nhà thơ trong sự nghiệp sáng tác chính là dòng cảm hứng viết về thân phận người phụ nữ Việt Nam sống trong xã hội phong kiến.
- Sự bó buộc của xã hội phong kiến và những thế lực cầm quyền đã đẩy những người phụ nữ yếu đuối vào kiếp sống lầm than.
- Với quan niệm “phu xướng phụ tùy, xuất giá tòng phu”, thì cuộc đời người phụ nữ tuy sướng hay khổ đều phải gắn bó với một người đàn ông duy nhất.
- Người phụ nữ xưa bị tước đi những quyền sống, quyền tự do của bản thân.
- Quan niệm “tam tòng tứ đức” đã ăn sâu vào trong truyền thống, suy nghĩ mỗi con người, bởi vậy họ luôn tin rằng sinh ra là kiếp phụ nữ thì phải biết nhẫn nhịn, chịu thương chịu khó, luôn biết hi sinh vì chồng vì con.
- Hồ Xuân Hương là một ví dụ điển hình trong các nhà thơ, khi bà sẵn sàng lên tiếng bảo vệ và thẳng thắn nói về cuộc đời người phụ nữ:.
- Rồi hướng tầm nhìn về những người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều..
- Sống trong chế độ ấy, tiếng nói của người phụ nữ chẳng đáng được đếm xỉa, lắng nghe.
- Than thay, Kiều cũng bị trở thành nạn nhân của một xã hội trọng tiền bạc.
- vào chốn lầu xanh, nơi chỉ toàn những bọn cặn bã, bẩn thiu, xem thân người phụ nữ như những món hàng.
- Khi người đàn ông chẳng thể lo cho gia đình của mình thì người phụ nữ đã chẳng kể sớm hôm, lặn lội nuôi chồng thương con..
- Chế độ xã hội bất công khi thân làm quan cũng chẳng đủ để chăm sóc cho gia đình, buộc người phụ nữ phải tần tảo, một tay buôn bán để lo từng miếng cơm manh áo cho cả gia đình.
- Thế nhưng, họ xem đó là trách nhiệm, là công việc của họ khi sinh ra là một người phụ nữ, họ cam chịu với những công việc đó mà không một lời than thở..
- Có lẽ, ta cũng chẳng thể nào quên được những nhân vật như Chị Dậu, Thị nở hay những người phụ nữ không được kể tên, nhưng họ là những con người sống trong xã hội phong kiến ấy.
- Dù có dành biết bao lời tán thưởng hay thể hiện sự đồng cảm, xót xa thì số kiếp những người phụ nữ ấy vẫn chẳng thể nào đổi thay.
- Sống trong xã hội phong kiến, cuộc sống của họ ví như “chim trong lồng, cá trong chậu”, ước mơ được làm chủ cuộc sống, có được một cuộc đời bình yên cùng những hạnh phúc nhỏ nhoi luôn thật xa vời biết bao nhiêu..
- Cảm nhận về hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến mẫu 5.
- Những tác phẩm viết về người phụ nữ trong xã hội cũ đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu đậm.
- Với cách thể hiện giản dị mà tinh tế, những tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại đem lại cho chúng ta biết bao suy nghĩ cùng sự đồng cảm với số phận bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ.
- Câu ca dao mở đầu bằng mô thức “thân em” toát lên âm điệu ngậm ngùi trong tiếng than của người phụ nữ.
- Nghệ thuật so sánh với những hình ảnh thật gần gũi mà gợi cảm, câu ca dao gợi lên hình ảnh người phụ nữ với sự ý thức rất rõ về vẻ đẹp của mình.
- phụ nữ.
- Bởi với cảnh ngộ phất phơ giữa chợ, người phụ nữ đã trở thành món hàng mua bán, họ sẽ bị phụ thuộc, cuộc sống bấp bênh không có gì đảm bảo, số phận không biết sẽ vào tay ai..
- Trong xã hội ấy, người phụ nữ không thể quyết định được vận mệnh của mình như cô gái trong truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
- Người phụ nữ xưa trong văn chương không chỉ đẹp ngoại hình mà còn mang vẻ đẹp của nội tâm.
- Một vẻ đẹp khác trong tâm hồn của người phụ nữ là tình cảm yêu thương.
- Mặc dù cam chịu là nét cơ bản trong phẩm chất của người phụ nữ thời phong kiến, nhưng vẫn có người vùng lên đấu tranh vì lẽ phải, vì cuộc sống của họ.
- Sự hóa thân ấy chứng minh cho sức sống bền vững mạnh mẽ của con người trong xã hội còn áp bức bất công..
- Rõ ràng, người phụ nữ trong xã hội xưa đều có chung một số phận, đều mang tên chung là bất hạnh.
- Họ có thể vùng dậy mạnh mẽ, nhưng họ vẫn không thể để chiến thắng được các thế lực đen tối, tàn bạo của xã hội phong kiến bất công..
- Đọc những áng thơ văn xưa, chúng ta cảm thông, xót thương biết bao cho số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- sáng ngời của họ trong xã hội khắc nghiệt ấy.
- Ở đó người phụ nữ được trân trọng, yêu quý và được sống với hạnh phúc của mình đã tìm kiếm và vun đắp.